CN C Cể NIM TIN + S C GNG => T T KT QU CAO
HNG DN ễN TP Lí THUYT VT L 10 THPT
Nm hc : 2010 2011
Cõu Ni dung cõu hi Tr li
1
- Th no l chuyn ng
c?
- Nờu nh ngha cht im,
h quy chiu?
1. Chuyờn ụng c.
Chuyờn cua mụt võt (goi tt la chuyờn ụng) la s thay ụi vi tri cua
võt o so vi cac võt khac theo thi gian.
2. Chõt iờm.
Mụt võt chuyờn ụng c coi la mụt chõt iờm nờu kich thc cua
no rõt nho so vi ụ dai ng i (hoc so vi nhng khoang cach ma
ta ờ cõp ờn).
3. H quy chiu.
HQC gụm võt mục, hờ toa ụ, mục thi gian va ụng hụ. ờ cho
n gian thi: HQC = Hờ toa ụ + ụng hụ
2
- Chuyn ng thng u l
gỡ?
- Vit cỏc cụng thc ca
chuyn ng thng u, gii
thớch ý ngha cỏc i lng
cú trong biu thc?
1. Chuyờn ụng thng ờu.
Chuyờn ụng thng ờu la chuyờn ụng co quy ao la ng thng
& co tục ụ trung binh nh nhau trờn moi quang ng.
2. Cỏc cụng thc.
* Quang ng i c trong chuyờn ụng thng ờu.
. .
tb
s v t v t
= =
* Vn tc :
s
v const
t
= =
Trong ú :
+ s l quóng ng i, s > 0. (m)
+ v l tc (m/s)
+
t l thi gian. (s)
* Phng trinh chuyờn ụng thng ờu.
0 0 0
.( )x x s x v t t
= + = +
Trong ú :
+ x ta ca cht im thi im t (m)
+ x
0
ta ca cht im thi im ban u t
0
(m)
+ s : Quóng ng i c (m)
+ v l tc (m/s)
3 - Vộc t vn tc tc thi l
gỡ?
- Hng ca vộc t vn tc
v vộc t gia tc trong
chuyn ng thng bin i
u nh th no vi nhau?
1. Vộc t vn tc tc thi: Vn tc tc thi l i lng c trng
cho phng, chiu v ln ca chuyn ng ti mt ti im nht
nh.
2. Trong chuyn ng thng bin i u :
a
cựng hng vi
v
.
- Khi một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều, vectơ gia tốc có
gốc ở vật chuyển động, có phơng và chiều trùng với phơng và
chiều của vectơ vận tốc, có độ dài tỉ lệ với độ lớn của gia tốc theo
một tỉ xích nào đó.
- Khi một vật chuyển động thẳng chậm dần đều, vectơ gia tốc ng-
ợc chiều với vectơ vận tốc.
Kin thc l bao la Hc nhiu thỡ s hiu ễn nhiu kt qu cao
1
CẦN CÙ – CÓ NIỀM TIN + SỰ CỐ GẮNG => ẮT ĐẠT KẾT QUẢ CAO
- Viết các công thức của
chuyển động thẳng biến đổi
đều và phương trình của
chuyển động thẳng biến đổi
đều? Giải thích ý nghĩa các
đại lượng có mặt trong biểu
thức.
3. Các công thức.
a. Vận tốc trung bình và vận tốc tức thời:
* Vận tốc trung bình ( v
tb
) :
tb
s
v
t
=
;
* Vận tốc tức thời ( v
t
)(Vận tốc ở một thời điểm): v
t
=
t
s
∆
∆
( Véc tơ vận tốc tức thời cùng phương, cùng chiều với chuyển động)
b. Gia tốc (
a
).
* Độ lớn :
0 0
0
t t
v v v v
a
t t t
− −
= =
∆ −
* Đơn vị: m/s
2
.
* Trong chuyển động thẳng biến đổi đều :
a
cùng chiều với
v
∆
.
+ Trong chuyển động thẳng ndđ : av > 0 ⇔
a
,
t
v
cùng chiều.
+ Trong chuyển động thẳng cdđ : av < 0 ⇔
a
,
t
v
ngược
chiều.
(Nếu chọn t
0
= 0 thì :
0 0t t
v v v v
a
t t
− −
= =
∆
)
c. Vận tốc:
* Công thức: v
t
= v
0
+ at ( víi t
0
= 0).
- Nếu v
0
> 0 ; v
t
> 0 :
0
,vv
t
cùng chiều dương đã chọn.
- Nếu v
0
< 0 ; v
t
< 0 :
0
,vv
t
ngược chiều dương đã chọn.
- Chú ý: v
0
,v
t
, a : là giá trị đại số.
d. Quãng đường đi:
e. Công thức độc lập với thời gian :
2 2
0
2. .v v a s
− =
4. Phương trình chuyển động :
* Công thức
0 0 0
1
2
2
x x s x v t at
= + = + +
- Nếu vị trí ban đầu của vật trùng với gốc tọa độ :
x
0
= 0, thì : x = v
0
t +
2
2
at
.
- Chú ý: x
0
, v
0
,a là những giá trị đại số.
* Lưu ý : Khi học -> Phải giải thích các đại lượng và đơn vị ở
từng biểu thức!
Trong đó :
+ x tọa độ của chất điểm ở thời điểm t (m)
+ x
0
tọa độ của chất điểm ở thời điểm ban đầu t
0
(m)
+ s : Quãng đường đi được (m)
Kiến thức là bao la – Học nhiều thì sẽ hiểu – Ôn nhiều kết quả cao
2
2
0
1
2
s v t at= +
(với t
0
= 0, s >0 )
CẦN CÙ – CÓ NIỀM TIN + SỰ CỐ GẮNG => ẮT ĐẠT KẾT QUẢ CAO
+ v hay v
t
: Vận tốc của chất điểm t (m/s)
+ v
0
: Vận tốc của chất điểm t
0
(m/s)
+ a : Gia tốc của chuyển động (m/s
2
)
+
∆
t là thời gian. (s)
4
- Gia tốc là gì?
- Nêu đặc điểm của véc tơ
gia tốc trong chuyển động
thẳng nhanh dần đều và
chuyển động thẳng chậm
dần đều?
1. Gia tốc: Gia tốc của chuyển động là đại lượng xác định bằng
thương số giữa độ biến thiên vận tốc và khoảng thời gian vận tốc biến
thiên.
2. Đặc điểm
* Khi vật CĐTNDĐ, vectơ gia tốc
a
có đặc điểm sau:
- Gốc là vật (Chất điểm)
- Phương là đường thẳng quỹ đạo.
- Chiều là chiều của véc tơ vận tốc.
- Độ dài biễu diễn cho độ lớn gia tốc.
- Giá trị a.v > 0 ( a , v giá trị đại số)
* Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều ngược chiều với
vectơ vận tốc.
5
- Thế nào là sự rơi tự do?
- Nêu đặc điểm của sự rơi
tự do?
- Các biểu thức?
1. Sự rơi tự do: là sự rơi của một vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
2. Đặc điểm:
+ Quỹ đạo: là đường thẳng.
+ Phương thẳng đứng, chiều hướng vào tâm Trái Đất hay từ trên
xuống dưới.
+ Là chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc trọng trường là
g
.
3. Các công thức:
* Nếu:
+ Chọn mốc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển động.
+ Chiều dương trùng với chiều chuyển động.
+ Nếu vật rơi tự do không vận tốc ban đầu (v
0
= 0)
* Vận tốc:
t
v gt=
;
2
t
v gs=
* Quãng đường đi được:
2
1
.
2
s g t=
* Thời gian rơi:
2s
t
g
=
Trong đó:
+ v
t
: Vận tốc của vật ở thời điểm t (m/s).
+ s : Quãng đường đi được.(m).
+ t : Thời gian chuyển động (vì chọn t
0
= 0).
+
g
gọi là gia tốc rơi tự do hay gia tốc trọng
trường.
2
9,8( / )g m s=
hoặc
2
10( / )g m s=
.
6 - Nêu định nghĩa chuyển
động tròn đều.
- Chu kì của chuyển động
tròn đều là gì?
1. Chuyển động tròn đều: là chuyển động có quỹ đạo tròn và có tốc
độ trung bình trên mọi cung tròn là như nhau.
2. Chu kì T: của chuyển động tròn đều là thời gian để vật đi được
một vòng.
2
T
π
=
ω
Kiến thức là bao la – Học nhiều thì sẽ hiểu – Ôn nhiều kết quả cao
3
CẦN CÙ – CÓ NIỀM TIN + SỰ CỐ GẮNG => ẮT ĐẠT KẾT QUẢ CAO
- Viết biểu thức liên hệ
giữa chu kì và tần số góc;
giữa chu kì và tần số;
giữa tốc độ dài và tốc độ
góc;
giữa tốc độ dài và chu kì;
giữa tốc độ dài và tần số.
- Giải thích ý nghĩa các đại
lượng có trong biểu thưc,
chỉ rõ đơn vị?
Đơn vị đo chu kì là giây (s).
- Biểu thức liên hệ giữa chu kì và tần số góc:
2
T
π
=
ω
- Biểu thức liên hệ giữa chu kì và tần số:
=
1
T
f
hay
1
f
T
=
- Biểu thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc: v = ωr
- Biểu thức liên hệ giữa tốc độ dài và chu kì: v =
π2
r
T
- Biểu thức liên hệ giữa tốc độ dài và tần số: v =
π2 f.r
3. Giải thích :
+ v: Vận tốc dài của vật ở thời điểm t (m/s).
+ r : là bán kính quỹ đạo tròn.m).
+ T: Chu kì (s)
+ ω: Tần số góc hay tốc độ góc (rad/s)
+ f : Tần số (Hz)
7
- Nêu đặc điểm của véc tơ
vận tốc trong chuyển động
tròn đều?
- Viết biểu thức tính tốc độ
dài và gia tốc hướng tâm
trong chuyển động tròn đều,
giải thích ý nghĩa và chỉ rõ
đơn vị của các đại lượng có
mặt trong biểu thức.
1. Đặc điểm của véc tơ vận tốc :
* Véc tơ vận tốc trong chuyển động tròn
đều luôn có phương tiếp tuyến với
đường tròn quỹ đạo.
s
v
t
∆
=
∆
uur
r
+ Gốc: Tại điểm xét, đặt vào chất điểm chuyển động.
+ Phương: phương tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm đang xét.
+ Chiều:
≡
Cùng chiều chuyển động
+ Độ lớn :
∆
=
∆
s
v
t
Trong đó:
+
v
r
là vectơ vận tốc của vật tại điểm đang xét,
+
s∆
r
là vectơ độ dời trong khoảng thời gian rất ngắn
t∆
,
2. Biểu thức tính tốc độ dài và gia tốc hướng tâm trong chuyển
động tròn đều
2
ht
v
a
r
=
= rω
2
Trong đó:
+ v: là vận tốc của vật tại điểm đang xét (m/s)
+ r : là bán kính quỹ đạo tròn.m).
+ a
ht
: Gia tốc hướng tâm (m/s
2
)
+ ω: Tần số góc hay tốc độ góc (rad/s)
Kiến thức là bao la – Học nhiều thì sẽ hiểu – Ôn nhiều kết quả cao
4
v
M s
∆
O
CẦN CÙ – CÓ NIỀM TIN + SỰ CỐ GẮNG => ẮT ĐẠT KẾT QUẢ CAO
8
- Lực là gì?
- Nêu các đặc điểm của véc
tơ lực;
- Nêu các đặc điểm của cặp
lực cân bằng và cặp lực
trực đối; cặp lực và phản
lực .
1. Lực:
Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật
khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.
2. Đặc điểm:
+ Lực là một đại lượng véc tơ.
+ Véc tơ lực có hướng trùng với gia tốc mà lực đó truyền cho vật.
+ Đường thẳng mang véctơ lực gọi là giá của lực.
* Đơn vị : Niutơn - Kí hiệu là N
3. Các lực cân bằng: là các lực khi tác dụng đồng thời vào cùng một
vật thì không gây ra gia tốc cho vật.
* Đặc điểm: Hai lực cân bằng
+ Cùng điểm đặt (Đặt vào một vật)
+ Cùng hướng.
+ Cùng độ lớn.
+ Ngược chiều.
* Đặc điểm: Hai lực trực đối
+ Đặt vào hai vật khác nhau (Khác điểm đặt).
+ Cùng phương.
+ Cùng độ lớn.
+ Ngược chiều.
4. Lực và phản lực :
* Trong tương tác giữa hai vật, một lực gọi là lực tác dụng, còn lực
kia gọi là phản lực.
* Đặc điểm :
+ Luôn luôn xuất hiện đồng thời.
+ Là hai lực trực đối: cùng giá, cùng độ lớn, ngược chiều và
khác điểm đặt.
+ Không cân bằng nhau vì đặt vào hai vật khác nhau.
9
- Nêu quy tắc tổng hợp và
phân tích lực.
- Phát biểu điều kiện cân
bằng của một chất điểm
chịu tác dụng của nhiều lực
1. Quy tắc tổng hợp và phân tích lực. (Quy tắc hình bình hành)
Nếu hai lực đồng quy là thành hai
cạnh của một hình bình hành, thì
đường chéo kẻ từ điểm đồng quy biểu
diễn hợp lực của chúng.
1 2
F F F
= +
2. Điều kiện cân bằng của một chất điểm:
Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của các lực
tác dụng lên nó phải bằng không.
1 2
F F F ... 0= + + =
ur ur ur r
10 - Phát biểu nội dung định
luật I Niu tơn.
1. Định luật I Niu tơn.
Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng
của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục
đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Kiến thức là bao la – Học nhiều thì sẽ hiểu – Ôn nhiều kết quả cao
5
O