Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Công nghệ tái chế chất thải rắn công nghiệp ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.75 MB, 30 trang )

Công nghệ tái chế chất thải rắn
công nghiệp
Trường đại học tài nguyên và môi trường
thành phố Hồ Chí Minh
1. Tổng quan
2. Một số công nghệ tái chế chất thải rắn công nghiệp
3. Những ví dụ nổi bật trong việc tái chế chất thải rắn
công nghiệp ở Việt Nam và trên Thế giới
4. Kết luận, kiến nghị
Tổng quan
1. Khái niệm
Chất thải
rắn công
nghiệp
Các hoạt
động khác
Sản xuất
công
nghiệp
Kinh doanh,
dịch vụ
Tái chế
Tổng quan
Tổng quan
Tái
Tái
chế
chế
Tái sinh sản phẩm chuyển hoá hoá học
Phương pháp đốt
Sản phẩm khí đốt, hơi nóng



các hợp chất hữu cơ
Tái sinh sản phẩm chuyển hoá sinh học
Lên men,
phân hủy
Hợp chất hữu cơ
Tái sinh năng lượng từ các sản phẩm
chuyển hoá
Tổng quan
2. Phân loại và đặc tính của chất thải rắn
Chất
thải
rắn
công
nghiệp
Thành phần có thể tái chế được
Thành phần CTR khác
Thành phần nguy hại
Bảo vệ sức
khoẻ cho
cộng đồng
Giảm nhu
cầu sử dụng
tài nguyên
Giảm đáng kể
CTR thải ra môi
trường
Giảm chi phí
đầu tư và chi phí
xử lý chất thải

Giảm thiểu ô
nhiễm môi
trường
Ý nghĩa
Hiện trạng xả thải chất thải rắn công nghiệp
Theo nghiên cứu của Bộ Xây dựng năm
2009, tổng khối lượng CTR phát sinh cả
nước năm 2008 vào khoảng 28 triệu tấn,
trong đó lớn nhất là CTR đô thị chiếm gần
50%, CTR nông thôn chiếm 30%, lượng
còn lại là CTR công nghiệp, y tế và làng
nghề
Các tỉnh
Năm 2010 Năm 2020
GDP
(tỷ USD)
Tải lượng
(tấn/năm)
GDP
(tỷ USD)
Tải lượng
(tấn/năm)
TP.Hồ Chí Minh 14.183 63.824 36.734 165.303
Đồng Nai 5.740 25.830 14.867 66.902
Bình Dương 1.054 4.743 2.730 12.283
Bà Rịa –Vũng Tàu 1.826 8.217 4.730 21.283
Long An 0.620 2.790 1.600 7.200
Bảng: Dự báo tải lượng CTRCN và CTNH tại một số tỉnh đến năm 2010 và
2020
(Nguồn: Phân Viện Kỷ Thuật Nhiệt Đới)

Hình: Tổng tải trọng chất thải công nghiệp theo dự tính năm 2010 và 2020
Hiện trạng tái chế chất thải rắn công nghiệp
- Tái sử dụng và tái chế chất thải mới chỉ được thực hiện
một cách phi chính thức, ở qui mô tiểu thủ công nghiệp,
phát triển một cách tự phát, không đồng bộ, thiếu định
hướng và chủ yếu là do khu vực tư nhân kiểm soát.
- Công nghệ tái chế chất thải tại các làng nghề hầu hết là cũ
và lạc hậu, cơ sở hạ tầng yếu kém, quy mô sản xuất nhỏ
dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng ở một
số nơi.
- Tái chế chất thải hữu cơ thành phân vi sinh (SERAPHIN,
ASC, Tâm Sinh Nghĩa) hay viên nhiên liệu (Thủy lực máy-
Hà Nam) song kết quả áp dụng trên thực tế chưa thật khả
quan

Cán cân MÔI TRƯỜNG – PHÁT TRIỂN chưa cân
đối.

Các doanh nghiệp chưa chú trọng đến nguồn rác
thải còn đầy tiềm năng khai thác.

Nhà nước vẫn chưa có chính sách thích hợp cho
việc tái chế nguồn chất thải rắn nhiều tiềm năng này.

Khó khăn trong việc phân loại tại nguồn và tái chế.
Đánh giá
Đánh giá chung về khả năng tái sinh, tái sử dụng chất thải
của một số ngành công nghiệp tiêu biểu
Ngành may mặc, dệt nhuộm
Ngành chế biến thực phẩm

Ngành sản xuất thủy tinh
Ngành sản xuất nhựa
Ngành sản xuất gỗ
Ngành sản xuất giấy
1.Luật bảo vệ môi trường 2005
2.Nghị định 59/2007/NĐ-CP
3.Nghị định 04/2009/NĐ-CP về ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi
trường
Các chính sách của Nhà nước về thúc đẩy
tái chế CTR
Một số công nghệ tái chế
chất thải rắn công nghiệp
Phương pháp để loại bỏ các tạp chất ra khỏi dung dịch
Niken sunphát thu hồi để làm nguyên liệu cơ sở cung
cấp trực tiếp cho quá trình điện phân, đặc biệt là đã ổn
định được công nghệ xử lý chất thải với thành phần và
hàm lượng tạp chất biến động rất lớn ở đầu vào và
trong quá trình sản xuất để chất lượng đầu ra luôn đồng
đều
C
ô
n
g

đ
o

n

c

h
u
y

n

c
a
o

s
u

t
h
à
n
h

v

t

l
i

u

đ
à

n

h

i

d

o
Thu hồi và tái chế cao su
Q
u
á

t
r
ì
n
h

h
o
à
n

n
g
u
y
ê

n
Phân loại theo sản phẩm, theo dạng và khối
lượng. Sau khi loại bỏ các kim loại và các tạp
chất khác khỏi cao su, người ta nghiền nó thành
bột tới mức nào đó và giải phóng các mẫu kim
loại đen
Thực tiễn cho thấy tốt nhất nên nghiền sơ bộ
trong môi trường nitơ lỏng với nhiệt độ -30 và –
60
0
C. Cao su trở nên giòn và dễ tách khỏi kim
loại
X


l
ý

k


t
h
u

t
Q
u
á


t
r
ì
n
h

l
ư
u

h
ó
a
Lưu ý
Lưu ý
Cao su phế
thải
Thu gom
Phân loại
Nghiền vụn
Chế biến thành hạt và bột cao su
Tái sử dụng
Thu hồi và tái chế chất thải polymer – chất dẻo
Biến chất thải rắn công nghiệp thành sản phẩm hữu
ích
Tận dụng bùn đỏ trong dây chuyền sản xuất nhôm
từ
quặng bôxit
Quặng bôxit Nhôm hydroxyt Bùn đỏ
Bùn đỏ

Bùn đỏ
Bùn đỏ
Bùn đỏ
Nông
Nông
nghiệp
nghiệp
Sản xuất
vật liệu
xây dựng
luyện
kim
công
nghiệp
hóa chất
công nghệ
môi
trường
Những nghiên cứu xử lý bùn đỏ ở Việt
Nam
Tận dụng sản xuất gạch
Bùn đỏ
Phơi khô
Đập nhỏ, nghiền mịn
Ép
Sấy, nung
Thành phẩm
Đất sét,
phun ẩm
Tái chế các chất thải công nghiệp thành gạch không nung

(công nghệ đất hóa đá)

Nguồn nguyên liệu đầu vào: đất đào móng công trình,
bê tông, gạch vỡ, xỉ lò than, gốm sứ; các loại xỉ lò nhà
máy nhiệt điện, gang, thép, lò vôi, các loại đất đá phế thải
từ các mỏ khai thác đá, mỏ khai khoáng; các loại đất sét
đồi, sét pha, sét pha cát, cát sông, suối, biển,…

Sản xuất được sản phẩm đa dạng phục vụ xây dựng
(gạch xây, gạch lát vỉa hè, gạch ốp lát, gạch trang trí,
ngói) và làm đường giao thông, làm gốm sứ không nung.

Đảm bảo mọi tiêu chuẩn xây dựng (TCVN 1451:1986 –
Tiêu chuẩn xây dựng)
Công nghệ tái chế sắt thép
Tái chế thuỷ tinh
Hầu hết thủy tinh được dùng sản xuất chai lọ thủy
tinh mới, một phần nhỏ để chế tạo bông thủy tinh hay
chất cách điện bằng sợi thủy tinh, vật liệu lát đường
và vật liệu xây dựng như gạch, đá lát đường, đá lát
sàn nhà và bê tông. Thủy tinh phế liệu từ các vựa
chuyển về được phân loại dựa trên mẫu và mức độ
tinh khiết, sau đó rửa sạch và đập vụn.
Công nghệ tái sinh dung
môi
Hình 3: Quy trình công nghệ tận dụng và xử lý dung môi phế thải
1. Bình chứa; 2. thiết bị chưng cất; 3. Lò đốt; 4. thiết bị ngung tụ; 5. Thùng
chứa dung môi tái sinh.
Công nghệ tái sinh nhớt phế thải
Sơ đồ công nghệ xử lý nhớt phế thải

1. Thùng pha trộn; 2. Máy ly tâm
lắng; 3. Thùng chứa hỗn hợp dầu gốc
và dung môi; 4. Bơm; 5. Thiết bị gia
nhiệt; 6. Tháp chưng; 7. Thiết bị bốc
hơi; 8. Thùng chứa dầu gốc; 9. Thiết
bị ngưng tụ; 10. Thiết bị làm nguội;
11. thùng chứa dung môi
Một số ứng dụng tái chế chất thải rắn
công nghiệp hiện nay
1. Sản xuất xi măng từ bùn đỏ
Mẻ gạch được sản xuất từ xi măng lấy
nguồn nguyên liệu bùn đỏ ở Nhà máy Hóa
chất Tân Bình TP.HCM (Ảnh do TS Minh
cung cấp)
Bằng quy trình trộn bùn đỏ, tro
bay, vôi và thạch cao nung ở
nhiệt độ trên 1250
0
C đã tạo nên
loại xi măng mới với khả năng
chịu ăn mòn, hấp thụ sóng, độ
mịn khá tốt; độ bóng rắn
tương đối nhanh.
Khả năng ứng dụng của loại xi
măng này thích hợp nhất với
những kết cấu tải trọng không
cao như gạch, nền…
2. Sản xuất bột màu
Bùn đỏ
Sấy khô

Nghiền
Nước
Xút nóng
Thiêu kết 700
0
C
Sản xuất PAC dùng làm chất trợ lắng trong xử lý nước
Bùn đỏ
Phơi khô
Sấy, nghiền
HCl đậm đặc
Dung dịch lad PAC

×