Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Hải dương học Biển Đông ( Lê Đức Tố ) - Chương 3 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (820.79 KB, 25 trang )


113

Chơng 3
Sinh vật biển và các hệ sinh thái biển Việt Nam
3.1. Sinh vật biển Việt Nam
3.1.1. Đặc điểm chung
Vùng biển Việt Nam thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa, ở vị trí giao lu
của nhiều dòng nớc có tính chất thuỷ học khác nhau từ phía bắc, phía nam và
phía đông chảy tới. Vùng biển ven bờ Việt Nam mang tính chất biển nông,
nền đáy tơng đối đồng nhất, mặc dù có nhiều sông đổ ra. Do vùng biển trải
dài theo phơng kinh tuyến từ xích đạo đến vĩ tuyến 23
o
N nên điều kiện khí
hậu có sai khác giữa vùng biển phía bắc và phía nam. Những đặc điểm trên
đây của môi trờng sống Biển Đông có quan hệ tới cấu trúc, thành phần loài,
phân bố và đặc tính sinh học của khu hệ sinh vật biển Việt Nam. Có thể nêu
lên những đặc điểm cơ bản nhất sau đây:
Thành phần loài sinh vật biển Việt Nam mang tính chất nhiệt đới ấn Độ
- Tây Thái Bình Dơng, đa dạng và phong phú, với các nhóm động vật, thực
vật đặc trng nhiệt đới nh : thực vật ngập mặn, san hô, tôm he, trai tai tợng
(Tridaena), sứa lợc dẹp (Patyctenida), sứa ống (Siphonophora)
Bên cạnh những sinh vật hiện đại, cũng thấy có các dạng động vật biển
nhiệt đới mang tính chất cổ nh sam (Tachypleus tridentatus), hà ngón tay
(Mitella), cá lỡng tiêm (Branchiotomas), giá biển (Lingula), ốc anh vũ
(Nartttilus) tuy không phong phú bằng các vùng biển nhiệt đới điển hình phía
nam. Tính chất nhiệt đới của khu hệ sinh vật biển Việt Nam còn thể hiện cả ở
cấu trúc thành phần loài và đặc tính sinh học, thấy rõ ở cá biển, sinh vật nổi,
sinh vật đáy.
Do ảnh hởng của các dòng nớc biển giao lu, di chuyển sinh vật biển
từ phía bắc, phía nam và từ đại dơng phía đông tới, thành phần loài sinh vật


biển Việt Nam mang tính chất hỗn hợp, bao gồm nhiều thành phần có nguồn
gốc địa lý sinh vật khác nhau nh : các loài cận nhiệt đới có phân bố từ biển
Trung Quốc - Nhật Bản đi xuống, các loại nhiệt đới đặc trng có phân bố từ
biển Indonesia - Malaysia đi lên, các loài đại dơng di c theo mùa vào vùng
biển Việt Nam. Đặc tính hỗn hợp này tạo thêm sắc thái đa dạng cho sinh vật
biển Việt Nam.

114

Khu hệ đông vật biển ven bờ Việt Nam đợc coi là còn trẻ, chỉ mới
đợc hình thành từ cuối Pleistoxen (Gurianova, 1972), vì vậy trong thành phần
loài rất ít loài đặc hữu (endemic). Đặc điểm này cũng giống nh đã thấy ở
biển ven bờ phía đông Trung Quốc, nhng khác với biển Nhật Bản, Philippin.
ở các vùng biển này, có tỉ lệ giống và loài đặc hữu tơng đối cao, trong khi đó
ở biển Việt Nam cho tới này chỉ thấy có một số ít loài đặc hữu tạm thời trong
các nhóm : giun nhiều tơ, cua, tôm he, trai, mực
Biển Đông kéo dài trên 23 vĩ độ trong đó vùng biển Việt Nam kéo dài
khoảng 15 vĩ độ, do vị trí địa lý đặc biệt, vùng biển phía bắc (vịnh Bắc Bộ) và
vùng biển phía nam có khác biệt rõ rệt về điều kiện khí hậu và thuỷ văn nên
sinh vật biển vùng phía bắc Việt Nam mang tính chất nhiệt đới không hoàn
toàn, biểu hiện ở sự có mặt của các nhóm loài cận nhiệt đới không thấy có ở
vùng biển phía nam, cũng nh sự nghèo nàn của một số nhóm loài nhiệt đới
điển hình nh: san hô, hải miên, thực vật sú vẹt Cũng còn có khác biệt cả
trong đặc tính sinh học giữa sinh vật biển sống vùng biển phía bắc và phía
nam. Các đặc điểm trên đây đã tạo cho sinh vật biển Việt Nam một sắc thái
riêng, tuy rằng có những nét chung với sinh vật biển các khu vực lân cận.
3.1.2. Sinh vật phù du và trứng cá cá bột
Tổng hợp các kết quả điều tra nghiên cứu về sinh vật phù du ở vùng
biển Việt Nam từ 1959 tới nay, có thể cho ta hiểu biết đợc những nét khái
quát về thành phần loài, số lợng cũng nh đặc tính phân bố ở các khu vực

biển cũng nh trên toàn vùng biển. Trên toàn vùng biển Việt Nam đã thống kê
đợc 537 loài thực vật phù du thuộc 4 ngành.
Tảo kim (Silicoflagellata)có 2 loài, chiếm 0,37%.
Tảo lam (Cynophyta) có 3 loài, chiếm 0.56 %.
Tảo giáp (Pyrrophyta) có 184 loài, chiếm 35,26 %).
Tảo silic (Bacillasiophyta) có 348 loài, chiếm 64,8%.
ở vịnh Bắc Bộ đã thống kê đợc 318 loài (59,2%) và ở vùng biển phía
nam (biển miền Trung, Đông, Tây Nam Bộ) có 468 loài (87,15% trong tổng
số loài). Qua những số liệu trên cho thấy : thành phần loài thực vật phù du ở
vùng biển phía nam phong phú hơn và trên toàn vùng biển cũng nh ở từng
khu vực biển, nhóm tảo silic chiếm u thế về thành phần loài. Về động vật phù

115

du, trên toàn vùng biển Việt Nam đã thống kê đợc 657 loài, không kể động
vật nguyên sinh và trứng cá, cá bột (Kschyoplankton), trong đó ở vịnh Bắc Bộ
đã phát hiện 236 loài (35,92%) và vùng biển Nam Việt Nam - 605 loài
(92,08%). Trong thành phần loài động vật phù du, nhóm giáp xác - trong đó
chủ yếu là Copepoda, chiếm u thế gồm 398 loài (60,58%), thứ hai là ruột
khoang gồm các nhóm Hydromedusae, Siphonophora 102 loài (15,55%), các
nhóm khác số loài ít hơn (dới 10%) trong tổng số loài.
Căn cứ vào đặc tính thích ứng với độ muối nớc biển, có thể phân chia
sinh vật phù du ở biển Việt Nam thành 4 nhóm sinh thái sau.
1. Tập hợp loài đặc trng cho vùng nớc cửa sông có độ mặn chỉ dới 30%o
có thể giảm thấp đến 20%o về mùa ma, gồm một số loài thuộc các giống
Chaetoceros (tảo silic), Sinocalanus, Schmaclheria, Acartia (Copepoda).
2. Tập hợp loài đặc trng cho vùng biển nớc nhạt ven bờ, có độ mặn dới
32,5%0, gồm nhiều loài thuộc các giống Calanus, Canthocalanus,
Oikopleura, Unlinula,Temora, Labidocera, Centropages (Copepoda),
Lucifer (Sergesidae), Skeletonema, Thalassionema, Hemianlus,

Hemidiscus (tảo Silic).
3. Tập hợp loài đặc trng cho vùng biển khơi có độ mặn cao, trên 33,5%,
gồm nhiều loài thuộc các giống Eucalanus, Scottocalanus, Nescalanus,
Rhinocalanus, Euchaeta, Camdacia, Gaetanus, Actideus, Euchirella,
Gausis (Copepoda), Sagitta, Pterosagitta(Chaelognatha), Coscinodiscus,
một số loài Chaetoceros (tảo Silic).
4. Ngoài ra, còn có thể phân biệt một nhóm loài rộng muối từ ngoài khơi,
hoặc từ vùng ven bờ có thể tập hợp ở vùng giao nhau của hai khối nớc
mặn và nhạt trong khoảng 32,5 - 33,5%o tạo thành tập hợp loài hỗn hợp.
Nhìn chung, hai tập hợp loài nớc nhạt ven bờ và nớc mặn vùng khơi
(2 và 3) là hai tập hợp loài cơ bản của sinh vật phù du Việt Nam có diện phân
bố rộng và tơng đối ổn định trong điều kiện tự nhiên (độ muối) tơng ứng.
Hai tập hợp loài còn lại (1 và 4) có diện phân bố hẹp và ít ổn định hơn do sự
biến đổi của vùng nớc cửa sông và vùng nớc giao nhau.
Về số lợng, thực vật phù du ở vùng biển Việt Nam có mật độ bình
quân tơng đối cao so với các vùng biển lân cận. Biển Tây Nam Bộ có mật độ
bình quân cao nhất (5.934.000 tế bào/m
3
nớc biển), sau đó là vịnh Bắc Bộ

116

(1.926.000 tế bào/m
3
). Vùng biển miền Trung và Đông Nam Bộ thấp hơn
(437.000 tế bào/m
3
và 827.000 tế bào/m
3
). Biến động số lợng của thực vật

phù du không giống nhau ở các khu vực biển. ở vịnh Bắc Bộ, số lợng cao
vào mùa đông và mùa thu, vào mùa xuân - hạ số lợng giảm thấp. ở biển
miền Trung và Đông Nam Bộ chỉ có cực đại mùa hạ. Về phân bố số lợng,
thực vật phù du ở biển Việt Nam thờng tập trung ở vùng gần bờ, nơi có ảnh
hởng của các dòng nớc sông từ lục địa đổ ra, giàu muối dinh dỡng. ở
vùng nớc trồi (biển miền Trung và Đông Nam Bộ) và nớc phân kỳ (vịnh Bắc
Bộ), thực vật phù du cũng phát triển mạnh do muối dinh dỡng đợc đa từ
đáy lên tầng nớc mặt.

Khối lợng bình quân động vật phù du ở biển Việt Nam cũng khác
nhau theo các khu vực biển. Vịnh Bắc Bộ và biển Tây Nam Bộ có khối lợng
lớn nhất (71, 33 và 79,86 mg/m
3
), còn biển miền Trung và Đông Nam Bộ thấp
hơn (28,55-21,97 mg/m
3
). Khối lợng động vật phù du lớn nhất ở vịnh Bắc Bộ
có nơi lên tới 917 mg/m
3
và ở Tây Nam Bộ đã có nơi lên tới 1.376 mg/m
3

(không kể nhóm một khoang).
Biển Đông khối lợng động vật phù du theo mùa không giống nhau ở
các khu vực biển. ở vịnh Bắc Bộ, các đỉnh cao khối lợng thấy ở mùa hạ và
mùa đông, cũng nh ở biển miền Trung. ở biển Đông Nam Bộ, khối lợng
cao lại ở mùa hạ và mùa thu. Về phân bố số lợng động vật phù du có nhận
xét rằng khối lợng thờng thấy ở khu vực giao nhau giữa hai khối nớc nhạt
ven bờ và khối nớc mặn vùng khơi. Cần lu ý rằng trong khối lợng động vật
phù du nói chung, khối lợng Copepoda chiếm phần chủ yếu, vì vậy biến động

phân bố khối lợng Copepoda thờng là phù hợp với biến động phân bố khối
lợng động vật phù du. Phần lớn khối lợng động vật phù du tập trung ỏ lớp
nớc - 100m ớc tính khoảng 3.070.678 tấn. Ngoài ra còn có 937.827 tấn ở
lớp nớc 100-200m. Đây cũng là tầng nớc mà cá tầng trên có di c kiếm
mồi.
Trứng cá và cá bột, do kích thớc và đặc tính sinh thái nên thờng đi
kèm với sinh vật phù du trong nghiên cứu. Kết quả điều tra nghiên cứu trứng
cá và cá bột ở nhiều khu vực biển, nhất là ở vịnh Bắc Bộ và vùng biển Thuận
Hải - Minh Hải cho thấy thành phần loài chủ yếu của trứng cá và cá bột ở ven
biển gồm đại diện của các bộ: cá lỡng tiêm (Amphisioformé), cá cháo

117

(Elopiformes), cá măng biển (Gonorhynchiformes), cá đèn lồng
(Myctophiformes), cá trích (Clupeiformes), cá hồi (Salmoniformes), cá nhói
(Beloniformes), cá tuyết (Gadiformes), cá đối (Mugiliformes), cá vợc
(Percifformes), cá bơn (Pleuronecitifomes).
ở vùng biển Việt Nam, trứng cá và cá bột xuất hiện quanh năm là điểm
khác cơ bản so với vùng biển ôn đới . ở vịnh Bắc Bộ số lợng tơng đối ít, chỉ
tập trung ở vùng ven bờ phía bắc, phía đông và tây vịnh, quanh đảo Bạch Long
Vĩ ; còn ở biển miền Trung và Đông Nam bộ, Tây Nam Bộ lại có số lợng
tơng đối nhiều, tập trung ở cửa sông Cửu Long và ven bờ Thuận Hải. Trong
mùa gió tây nam ở vịnh Bắc Bộ, số lợng trứng cá và cá bột nhiều lần hơn hẳn
vụ đông, tập trung ở ven bờ tây bắc vịnh, từ Quảng Ninh đến Thanh Hoá, tây
nam bán đảo Lôi Châu và ven bờ tây nam đảo Hải Nam. ở biển miền Trung
và Đông, Tây Nam Bộ, biến động theo mùa không rõ rệt. Các vùng mật độ
phân bố cao của trứng cá và cá bột thờng trùng hợp với vùng khối lợng cao
sinh vật phù du, đặc biệt là quanh đảo Bạch Long Vĩ, ven bờ từ Phan Thiết tới
sông Hậu , đồng thời cũng trùng hợp với các vùng khai thác cá quan trọng.
3.1.3. Sinh vật đáy

Thành phần loài động vật đáy biển Việt Nam rất phong phú, cho tới nay
đã biết khoảng 6.000 loài động vật đáy lớn (macrobenthos). Trong số này
nhiều nhất là động vật thân mềm khoảng 2.500 loài, giáp xác 1.500 loài, giun
nhiều tơ có 700 loài, ruột khoang 650 loài, da gai 350 loài và hải miên có 150
loài.
Phân bố thành phần loài động vật đáy theo xu thế tăng dần từ bắc xuống
nam. Số loài có phân bố chung trên toàn vùng biển chiếm khoảng 30%. Số
loài đăc trng cho từng vùng biển : ở vịnh Bắc Bộ chỉ chiếm 20%, ở biển miền
Trung và miền Nam chiếm khoảng 50%.Về địa lý sinh vật, phần lớn các loài
sinh vật đáy có phạm vi phân bố rộng trong vùng nhiệt đới vùng ấn Độ - Tây
Thái Bình Dơng, trừ một số ít loài có phân bố toàn cầu.
So sánh số loài động vật đáy ở các khu vực biển khác nhau, có thể thấy
các nhóm loài động vật đáy quan trọng (giun nhiều tơ, thân mềm giáp xác, da
gai) phong phú nhất ở vùng biển miền Trung, tiếp đến vịnh Bắc Bộ. Biển Nam
Bộ có số loài ít hơn cả (ở cả 4 nhóm nói trên). Trong mỗi vùng đều có thể thấy
các nhóm loài đặc trng.

118

Khối lợng sinh vật đáy bình quân trên toànvùng biển thấp hơn so với
khu vực thềm lục địa của biển ôn đới phía bắc. Tuy nhiên,do điều kiện nền
đáy khác nhau nên sự phân bố số lợng sinh vật đáy cũng khác nhau ở các
vùng biển vịnh Bắc Bộ có khối lợng sinh vật bình quân 8,51 g/m
2
, so với mật
độ bình quân 70,76 cá thể/m
2
, trong đó da gai và giáp xác chiếm u thế số
lợng. Khu vực phía bắc vịnh có số lợng bình quân cao hơn 15 g/m
2

, vùng
ven bờ phía tây chỉ 10 g/m
2
. Khu vực có khối lợng cao thờng ở độ sâu
không quá 20m. ở vùng biển miền Trung, có độ dốc lớn và biến đổi đột ngột
số lợng bình quân sinh vật đáy rất thấp,vùng có khối lợng sinh vật dới 1
g/m
2
và 50 cá thể /m
2
chiếm phần lớn diện tích. Chỉ ở vùng sát bờ hoặc vùng
vịnh số lợng sinh vật đáy mới cao hơn, có thể đạt tới 30,54 g/m
2
và 139,73 cá
thể /m
2
nh ở vịnh Văn Phong - Bến Gỏi (Nha Trang). Vùng biển Nam Bộ từ
Phan Rang trở vào có khối lợng sinh vật đáy bình quân 4,05 g/m
2
và 131,09
cá thể /m
2
, khối lợng nhỏ nhng mật độ cao, do các nhóm động vật kích
thớc nhỏ (giáp xác, giun nhiều tơ) chiếm u thế trong thành phần số lợng.
Khu vực biển có khối lợng cao trên 15 g/m
2
là dải ven bờ Hàm Tân - Vũng
Tàu và đông nam Côn Đảo. Khu vực có mật độ cao trên 200 cá thể/m
2
là dải

ven bờ từ Phan Thiết đến cửa sông Hậu và phía nam Côn Đảo. Nhìn chung, số
lợng sinh vật đáy có xu thế giảm dần từ bờ ra khơi.
Về sinh thái, biển Việt Nam có thể phân chia các nhóm sinh thái sau:
1. Các loài rộng nhiệt, độ muối thấp, tập trung ở dải ven bờ 5 - 10m sâu, độ
muối khoảng 24-30 %o.
2. Các loài rộng nhiệt, độ muối cao sống xa bờ, ở độ sâu trên 10m, độ muối
29-33%o.
3. Các loài rộng nhiệt, rộng muối chiếm tỉ lệ cao trong thành phần loài sinh
vật đáy biển Việt Nam, khả năng thích ứng rộng nên chúng phân bố rộng.
4. Các loài hẹp nhiệt, độ muối cao phân bố xa bờ, ít chịu ảnh hởng khí hậu
lục địa.
Về quan hệ với chất đáy, có thể phân chia thành các nhóm sau :
1. Nhóm thích ứng với đáy bùn, giàu chất hữu cơ, chiếm nhiều vùng rộng lớn
ở biển Việt Nam.
2. Nhóm thích ứng với đáy cát, ít hơn so với nhóm trên.
3. Nhóm thích ứng với đáy đá.

119

Ngoài ra còn có nhóm loài thích ứng rộng với cả đáy cát và đáy bùn.
Quần xã sinh vật đáy biển Việt Nam mang những nét đặc trng nhiệt
đới nh: có thành phần loài đa dạng, trong các quần xã thờng động vật giáp
xác chiếm u thế.
3.1.4. Cá biển
Cho tới nay thành phần loài cá biển Việt Nam đã thống kê đợc 2.038
loài, thuộc 717 giống, 198 họ, 32 bộ, trong đó có 126 loài thuộc diện qúy
hiếm, ít gặp và khoảng 100 loài có giá trị kinh tế (Trần Định và Nguyễn Nhật
Thi, 1985). So với các vùng biển cận nhiệt đới phía bắc nh Hoàng Hải (có
201 loài). Đông Hải (492 loài), thành phần loài cá biển Việt Nam rõ ràng
phong phú hơn, nhng so với các vùng biển nhiệt đới phía nam (Indonesia,

Maláyia) thì nghèo hơn. Tình hình này chủ yếu là do sự kém phong phú các
nhóm loài nhiệt đới điển hình ở biển Việt Nam, nhất là ở vịnh Bắc Bộ nh các
họ cá san hô Ponmacentridae, Labridae, Scaidae, họ cá hồng Lutianidae, họ cá
dea Muarenidae, số loài đã biết ở biển Việt Nam đều ít hơn hẳn so với vùng
biển Malaysia.
Về mặt cấu trúc thành phần loài, theo đặc tính phân bố có thể phân
chia cá biển Việt Nam thành 3 nhóm :
Nhóm loài nhiệt đới điển hình chiếm khoảng 25% số loài, có phân bố
trong vùng biển nhiệt đới phía nam, nhng không vợt quá vịnh Bắc Bộ về
phía bắc.
Nhóm loài cận nhiệt đới chiếm khoảng 10% số loài, có phân bố ở vùng
biển phía bắc, nhng không vợt quá vịnh Bắc Bộ ở phía nam.
Nhóm loài rộng nhiệt phân bố rộng trong các vùng biển nhiệt đới và cận
nhiệt đới ấn Độ - Tây Thái Bình Dơng, chiếm khoảng 65% số loài.
Theo đặc tính sinh thái nơi c trú, có thể phân chia thành 4 nhóm cá
biển :
1. Nhóm cá nổi gồm các loài cá sống ở tầng nớc trên, khoảng 20% số loài.
Đại diện cho nhóm này có các loài trong họ cá nhám (Carcharhinidae), cá
chuồn (Exocoetidae), cá thu ngừ (Scombridae), cá trích (Clupeidae), cá
lanh (Chirocentridae), cá cơm (Engraulidae) v.v

120

2. Nhóm cá gần đáy: gồm các loài cá sống ở tầng nớc giữa và gần đáy. Đây
là nhóm cá lớn, có số loài đông, chiếm khoảng 35% số loài. Đại diện cho
nhóm này có các loài trong họ cá hồng (Lutiannidae), cá trác
(Priacanthidae), cá lợng (Nemipleridae), cá khế (Carangidae), cá sạo
(Pomadasyidae) , cá căng (Thesaponidae)
3. Nhóm cá đáy: gồm các loài cá sống ở đáy, chiếm khoảng 35% số loài, với
các đại diện là họ cá nhám hổ (Heterodontidae), cá nhám râu

(Orectolobidae), cá đuối (Dasyatidae), cá ó (Myliobatidae), cá bống
(Gobiidae), cá bơn (Bothidae, Cynoglosidae, Soleidae)
4. Nhóm cá san hô : gồm các loài sống trong các rạn san hô, khoảng 10% số
loài đại diện nhóm cá này có các loài trong họ cá bớm (Chaetodontidae),
cá thia (Pomacentirdae), cá bàng chài (Labridae), cá mó (Scaridae), cá nóc
nhím (Diodontidae)
Khu hệ cá biển Việt Nam mang tính chất nhiệt đới thể hiện ở cả thành
phần loài cũng nh đặc tính sinh học, cụ thể là :
1. Thành phần loài đa dạng, song số cá thể trong loài không lớn.
2. Mùa đẻ kéo dài và phân đợt, nhiều loài đẻ quanh năm
3. Cá ăn tạp và bắt mồi quanh năm, không có thời gian nghỉ ăn.
4. Thành phần cá nổi và cá gần đáy nhiều hơn cá đáy. Cá ăn sinh vật nổi
chiếm u thế hơn cá ăn sinh vật đáy.
5. Cá tầng giữa và gần đáy sống phân tán, không thành đàn lớn, không có
loài u thế tuyệt đối về số lợng trong đàn.
Tuy nhiên , với đặc điểm điều kiện tự nhiên ở vùng biển phía bắc (vịnh
Bắc Bộ), khu hệ cá biển ở đây ít nhiều mang sắc thái cận nhiệt đới nh : có sự
di c theo mùa của cá biển từ ngoài vào vịnh mùa hè và ra khơi vịnh mùa thu
(cá chuồn, cá thu ngừ, cá mập), có sự di chuyển cả theo mùa ở ngay trong
vịnh: mùa đông di chuyển xuống phía nam và xuống tầng sâu, mùa hè ngợc
lại.
3.1.5. Rong biển
Về thành phần loài rong biển nớc ta cho tới nay đã thống kê đợc
653 loài, trong đó ngành rong đỏ (Rhodophyta) có tới 301 loài, rồi tới rong
nâu (Phanophyta) có 1254 loài, rong lục (Chlorophyta) có 151 loài. ít loài

121

nhất là rong biển nớc ta, tuy cha thật đầy đủ, chủ yếu chỉ mới bao gồm các
loài tìm thấy ở vùng biển ven bờ còn cha có nhiều hiểu biết về rong biển và

vùng đảo khơi. Số loài rong biển đã biết ở vùng biển phía nam là 499 loài,
nhiều hơn hẳn so với số loài đã biết ở vùng biển phía bắc là 310 loài. Rong
biển tập trung nhiều ở vùng triều. Sự phân bố thành phần loài rong biển ở vùng
triều trớc hết phụ thuộc vào nền đáy, có thể phân biệt hai khu vực phân bố
rong biển ở vùng triều liên quan tới tính chất nền đáy.
Rong biển trên nền đáy đá, rong biển trên nền đáy đá thờng thấy ở
vùng triều chân núi đá ven biển, ven đảo, các rạn san hô nơi có sóng lớn.
Thành phần loài rong biển ở đây phong phú, đa dạng. Các loài hay gặp là :
rong mứt (Porphyra), rong mơ (Sargassum), rong câu (Gracilaria), rong thạch
(Gelidium), rong thun thút (Catenella), rong đông (Hypmea), rong gai
(Acanthophỉa), rong dù (Acetabulảia), rong cải biển (Ulva), rong lông cứng
(Cladophora), rong quạt (Padina), rong nguột (Caulerpa), rong tóc đốt
(Chaetomorpha), rong loa (Turbinaria), rong mồng gà (Laurrencia)
Rong biển trên nền đáy mềm, rong biển trên nền đáy mềm thờng gặp
ở các bãi bồi vùng cửa sông, trong vịnh kín hoặc bờ biển hở trong các đầm
nớc lợ ven biển. Thành phần loài ở đây nghèo hơn vùng đáy đá, điều kiện ít
thuận lợi, ít vật bám, nớc luôn luôn bị xáo trộn. Theo tính chất của nền
đáy(đầy bùn, bùn cát, cát bùn, thuần cát ) thành phần loài có thể thay đổi.
Các loài rong hay gặp là : Gracilaria, Caulerpa, Enteromorrpha (rong bún),
Cladophora, Ectocarpus, Dilophus, Hypnea, Chnoospora (rong lông bao),
Cottoniella, Gifordia, Polysiphonia. Ngoài tính chất nền đáy, sự phân bố của
rong biển còn thay đổi theo chiều sâu. Tầng trên triều, chỉ có rất ít loài. Tầng
triều giữa và triều thấp là nơi tập trung nhiều loài rong biển nhất.
Về phân bố địa lý thực vật có sự sai khác giữa khu hệ rong biển Bắc và
Nam Việt Nam. ở miền Bắc Việt Nam (khu vực vịnh Bắc Bộ) đã biết 310 loài
rong biển (trong đó có 4 loài mới cho khoa học). Trong thành phần loài rong
biển, số loài nhiệt đới (40%) và cận nhiệt đới (31,7%) chiếm u thế, ngoài ra
còn một số loài ôn đới phía bắc và loài phân bố toàn cầu với tỉ lệ thấp hơn.
Vùng phân bố Bắc Việt Nam có thể chia thành hai phân vùng liên quan tới đặc
điểm điều kiện tự nhiên ở mỗi nơi : phân vùng Móng Cái - Đồ Sơn và phân

vùng Đồ Sơn - Vĩnh Linh (Quảng Bình).

122

Khu hệ rong biển miền Nam Việt Nam đã thống kê đợc 499 loài (có
35 loài mới cho khoa học), khác với khu hệ rong miền Bắc, ở miền Nam số
loài nhiệt đới chiếm tới 63%, trong khi đó các loài cận nhiệt đới chỉ chiếm
14,3% loài ôn đới phía bắc chỉ chiếm tỉ lệ rất thấp, vắng mặt hoàn toàn các
loài xứ lạnh (Laminaria, Desmacestia, Alaria, Costaria, Durvillea).
Các t liệu trên đây cho thấy, tuy còn cha đợc nghiên cứu thật đầy
đủ song đã có thể thấy sự sai khác của khu hệ rong biển giữa hai miền Nam và
Bắc nớc ta. Rong biển miền Nam Việt Nam mang tính chất nhiệt đới nhiều
hơn, trong khi đó, rong biển miền Bắc Việt Nam lại mang nhiều tính chất cận
nhiệt đới hơn. Đặc tính trên của thành phần loài và phân bố rong biển cũng
phù hợp với đặc tính chung của thành phần loài và phân bố động vật biển Việt
Nam đã xét ở phần trên.
Quan hệ địa lý thực vật với các vùng biển lân cận, căn cứ trên cấu trúc
thành phần loài, có thể thấy khu hệ rong biển miền Bắc Việt Nam gần với khu
hệ rong biển Nam Trung Quốc với tỉ lệ loài nhiệt đới tơng đối thấp chỉ dới
50%, loài cận nhiệt đới cao tới trên 20%, các loài cận cực tới hơn 10%. Trong
khi đó, khu hệ rong biển Nam Việt Nam lại gần với khu hệ rong biển các vùng
biển nhiệt đới phía Nam(Indonesia, Philippin), tỉ lệ loài nhiệt đới cao trên
50%, loài cận nhiệt đới thấp chỉ dới 20%, các loài cận cực đều dới 10%.
Theo một số tác giả (Zinova, 1962 ; Vinogradova, 1984) về phân bố địa lý
rong biển, có thể coi miền Bắc Việt Nam nh giới hạn phân bố cuối cùng về
phía nam khu hệ rong biển cận nhiệt đới bắc bán cầu, còn miền Nam Việt
Nam - nằm trong vùng phân bố của khu hệ rong biển nhiệt đới chính thức.
3.2. Các hệ sinh thái ven biển
Vùng biển Việt Nam đặc trng bởi các hệ sinh thái biển nhiệt đới rất đa
dạng ở đới ven biển, với các hệ sinh thái vùng triều cửa sông, rừng ngập mặn,

rạn san hô, đầm phá, vũng vịnh ven biển Các hệ sinh thái này bớc đầu
đợc nghiên cứu và có đợc hiểu biết ban đầu (hình 24). Trên qui mô toàn
cầu ngời ta chia thành 6 hệ sinh thái (hình 24a), trong đó hệ sinh thái cửa
sôngven biển (4) có năng suất sinh học cao nhất 10 - 25 gam vật chất khô trên
một mét vuông ngày. Trong hệ sinh thái này lại đợc chia thành 3 cấp tiếp
theo nhỏ hơn (hình 24b): Cửa sông, đầm phá, rừng ngập mặn; Cỏ biển, rong
biển; San hô.

123





Hình 24b. Phân bố năng suất sinh học ban đầu theo các hệ sinh thái



Hình 24a. Cấu trúc và năng suất của các hệ sinh thái trên mặt
cắt vuông góc với bờ biển
1. Sa mạc; 2. Đồng cỏ, xavan, rừng cây lá nhọn;
3. Rừng cây lá rộng, ẩm, trồng cây lơng thực;

124



3.2.1. Bãi triều cửa sông ven biển
Đặc trng cho hệ sinh thái này là sự biến động lớn của mực nớc và
nhiệt muối. Dựa trên thành phần cấu tạo nền đáy, độ muối, chế độ thuỷ triều

và các sinh vật đặc trng, có thể phân loại bãi triều thành các kiểu sau:
Bãi triều cửa sông
Chất đáy của bãi triều lầy cửa sông là bùn pha cát, lớp bùn đầy mầu mỡ,
độ muối thấp và biến động mạnh từ 0,5 - 24%o ảnh hởng của nớc sông. Hệ
thực vật ngập mặn phát triển ở các mức độ khác nhau, có khi tạo thành rừng
ngập mặn. Đây là bãi triều có tiềm năng nguồn lợi sinh vật lớn, hiện đang
đợc sử dụng theo các phơng thức: khai thác đặc sản trên bãi triều (bãi đặc
sản), khai thác thực vật ngập mặn, xây dựng đầm nuôi nớc lợ. Phổ biến ở
vùng cửa sông Hồng và sông Cửu Long (hình 25).
Bãi triều cát ven biển
Chất đáy của bãi triều ven biển cát ven biển pha bùn tỉ lệ thay đổi. Độ
muối cao (30-31%o), ít dao động. Độ màu mỡ kém, thực vật ngập mặn kém
phát triển, có thể ở dạng bãi cát dài ven biển hoặc cồn cách xa bờ. Tiềm năng
nguồn lợi sinh vật ít, thờng gặp ở ven biển miền Trung.
Bãi triều rạn đá
Bãi triều loại này có nền đáy đá, quy mô khác nhau, với một lớp bùn bã
hữu cơ trên mặt và các khe đá. Tác động sóng vỗ mạnh, thành phần sinh vật
kém phong phú, chủ yếu là sinh vật sống bám, rong biển. Tiềm năng nguồn
lợi sinh vật không bằng kiểu 1, nhng giàu hơn kiểu 2, Hay gặp ở khu vực
Móng Cái - Quảng Ninh, bờ biển miền Trung, ven các đảo.
Bãi triều tùng, áng
Bãi triều tùng, áng là kiểu bãi triều ở ven các vũng nhỏ, có núi đá bao
quanh, thờng gặp ở các đảo (vịnh Bái Tử Long, Hạ Long, Cát Bà), nền đáy
cát pha bùn, độ mặn ổn định, nớc yên tĩnh. Động vật phong phú, nhất là thân
mền. Có khả năng nguồn lợi đáng kể.
Bãi triều san hô chết
Bãi triều san hô chết hay gặp ở ven biển Nam Trung Bộ, các đảo ven bờ

125


và vùng khơi (Trờng Sa). Nền đáy là đá san hô chết lẫn vỏ sinh vật, vùng cao
triều có thể có thực vật sú vẹt rải rác. Thành phần loài động vật ở đây khá
phong phú, gồm các loài ốc, trai, da gai, cua, đặc trng cho sinh cạn ở đáy
vùng triều thấp có đai rong mơ phát triển.
Trong các kiểu bãi triều trên, bãi triều bùn cát lầy cửa sông là có giá trị
nguồn lợi cao hơn cả. Nhờ nguồn chất dinh dỡng từ dòng nớc sông đa ra,
từ ngoài biển do sóng dòng triều đa vào, hệ thực vật phát triển mạnh, tạo
nguồn thức ăn ban đầu làm cơ sở cho khu hệ động vật và rong biển phát triển.
Đứng hàng thứ hai là bãi triều rạn đá san hô chết, tùng áng với các đai rong
mơ), các đặc sản sống bám vùi. Kém phong phú nhất về khả năng nguồn lợi là
khu hệ sinh vật bãi triều cát ven biển.
3.2.2. Đầm nớc lợ ven biển
Trên dải ven biển Việt Nam đã hình thành hàng loạt các đầm nuôi nớc
lợ. Đó là một loại hình thuỷ vực bán tự nhiên nằm ở vùng cao triều và giữa
triều (rất ít đầm ở vùng thấp triều do động lực nớc khá mạnh nên việc xây
dựng và bảo vệ đê cống khó khăn). Đầm nuôi có diện tích không lớn, nông và
chịu ảnh hởng trực tiếp của chế độ nớc thuỷ triều, nên mang tính chất của
hệ sinh thái vùng, sự tác động của con ngời đã làm cho điều kiện sinh thái
cũng nh hệ sinh vật trong đầm nuôi có những thay đổi lớn so với điều kiện tự
nhiên trớc kia và nh vậy sự cân bằng của hệ sinh thái dễ bị phá vỡ.
Các đầm nuôi nớc lợ đợc xây dựng bằng cách đắp đê, khoanh vùng
và xây cống để có thể tháo nớc ra và vào. Độ sâu của đầm ở miền Bắc chỉ
trên dới 1 m, còn ở miền Đông Nam Bộ sâu hơn. Thực tế cho thấy các đầm
nuôi có diện tích chừng 20-30 ha có năng suất cao, cứ 5 ha cần một cống với
khẩu độ 1m - 1,2 m thì đủ lợng nớc lu thông (đối với đầm nuôi ở miền
Bắc). Hiện nay sau một thời gian sử dụng, nhiều đầm nuôi bị thoái hoá do
cha qui hoạch tốt. Từ các số liệu điều tra trong 15 năm gần đây cho thấy
những nét đặc trng của hệ sinh thái đầm nớc lợ nhân tạo ven biển nh sau :
Tính chất thuỷ hoá và muối dinh dỡng
Độ muối đầm nuôi nớc lợ thay đổi khá lớn (1 - 30%o), tuỳ thuộc vào

độ muối của nớc lấy vào đầm, vào biên độ của thuỷ triều, vào hệ thống cống,
kênh, rạch và lợng nớc lấy vào đầm. Hàm lợng muối dinh dỡng phụ

126

thuộc vào thảm thực vật, lợng phù sa và chế độ lu thông nớc trong đầm.

Tính chất địa hoá
Yếu tố địa hoá đóng vai trò quan trọng trong qúa trình biến đổi môi
trờng của đầm theo chiều hớng có lợi hoặc có hại, quyết định năng suất
nuôi trồng và tuổi thọ của đầm nuôi. Có nhiều đầm chỉ vài năm sử dụng đã bị
cạn, ngọt hoá và phèn hoá trở thành vô dụng. Bản chất của qúa trình này là do
lu huỳnh tàng trữ trong trầm tích đáy đầm bị ôxy hoá và giải phóng H
2
S0
4
.
Trong qúa trình tạo thành trầm tích của vùng bãi ven bờ và các đầm, các
hydroxit sắt, nhôm, mangan và các keo của chúng, các vật chất hữu cơ bị biến
đổi tuỳ thuộc vào môi trờng là oxy hoá hay khử với sự tham gia tích cực của
lợng sunfat có trong nớc biển. Trong điều kiện môi trờng khử yếm khí,
cùng với tác dụng của vi khuẩn chúng sẽ cung cấp muối dinh dỡng. Ngợc
lại, trong điều kiện ôxy hoá thì H
2
S cùng với vi khuẩn sẽ tạo nên Fe(OH)
3

H
2
S0

4
làm giảm trị số pH và bị phèn hoá gây chua.
Lớp trầm tích của bề mặt của các đầm là phù sa, bùn sét hiện đại. Tuỳ
theo sự giàu nghèo của vật chất hữu cơ do thảm thực vật cung cấp và chế độ
lu thông khác nhau nên chúng có lớp ôxy hoá dầy mỏng khác nhau.
Dới tầng phù sa và đáy các đầm nuôi nớc lợ ở vùng Móng Cái - Đồ
Sơn thờng có tầng sinh phèn ở độ sâu 10-15 cm và dầy 60-70cm, là nơi sinh
ra và tàng trữ khí H
2
S là yếu tố tham gia tích cực vào biến đổi tính chất sinh
thái của đầm nớc lợ. Những đầm có tầng sinh phèn nông là những đầm mới
đắp mang tính oxy hoá mạnh, nớc kém lu thông.
Do đó có thể thấy rằng lợng nớc lấy vào đầm và sự lu thông nớc
trong đầm rất quan trọng. Mực nớc nông và sự tù đọng dễ gây phèn hoá và
không loài trừ kịp thời các yếu tố gây ô nhiễm môi trờng, làm cho hàm lợng
muối dinh dỡng, muối vô cơ, sinh vật phù du, sinh vật đáy và nguồn giống
đều giảm.
Đồng thời thảm thực vật cũng đóng vai trò quan trọng trong qúa trình
biến đổi tính chất sinh thái của môi trờng trong đầm nuôi. Vì có đê bao
quanh nên đầm luôn ngập nớc và chỉ còn lại các loài thực vật a ngập nớc
thờng xuyên mới tồn tại. Nếu đầm nuôi không bị phèn hoá, gây chua do tác
động con ngời, chúng sẽ phát triển tốt, thuần thục và mau chóng góp phần

127

thiết lập một trạng thái cân bằng sinh thái trong môi trờng nớc theo chiều
hớng có lợi cho việc nuôi trồng.
Nguồn lợi sinh vật
Thành phần loài sinh vật trong đầm nuôi nói chung nghèo hơn ngoài bãi
triều, nhất là thực vật ngập mặn, sinh vật đáy và cá. Cơ sở thức ăn trong đầm

là thực vật, mùn bã thực vật, sinh vật nổi và sinh vật đáy. Nếu đầm vẫn giữ độ
phì nhiêu thì sinh vật đáy trong đầm có sinh vật lợng cao hơn ngoài bãi triều,
nh trong đầm Cát Tráp, trong đầm là 63,16 g/m
2
, ngoài bãi triều, xu thế
chung là càng xa cống thì thành phần sinh vật lợng của sinh vật nổi và sinh
vật đáy càng giảm.
Hiện trạng sử dụng
Đối tợng nuôi trong đầm hiện nay còn nghèo nàn, chủ yếu là cá, rong
câu và tôm. Phơng thức nuôi còn lạc hậu, chủ yếu dựa vào nguồn giống và
thức ăn tự nhiên, năng suất nuôi quá thấp (trung bình200 kg/ha), rất ít đầm
nuôi đạt sản lợng trên 600 kg/ha (Hà Khê, Đông Khê, Vũng Tàu ).
Các đầm nuôi hầu nh cha đảm bảo tiêu chuẩn tối thiểu, lợng cống
quá ít nên nớc kém lu thông, cha chủ động điều khiển đợc mật độ và cơ
cấu của các đối tợng nuôi trong đầm, vì phải phụ thuộc vào nguồn giống tự
nhiên. Trình độ quản lý đầm nuôi còn thấp. Hiện tợng đầm bị thoái hoá còn
khá phổ biến.
Căn cứ vào các đặc điểm về hình thái động lực và một số yếu tố cơ bản
về điều kiện tự nhiên (độ muối, nớc và tầng mặt, địa hoá trầm tích, thành
phần và số lợng sinh vật ) có thể chia vùng triều cửa sông phía bắc Việt
Nam (từ Quảng Ninh tới Thanh Hoá) thành hai phân vùng : phân vùng Móng
Cái - Đồ Sơn mang tính chất cửa sông hình phễu và phân vùng Đồ Sơn - Lạch
Trờng mang tính chất tam giác châu. Về mặt môi trờng nuôi trồng hải sản,
mỗi phân vùng có những điều kiện thuận lợi, khó khăn khác nhau. Phân vùng
Móng Cái - Đồ Sơn có độ muối nớc tơng đối cao và ổn định hơn, có hệ thực
vật ngập mặn phát triển tạo nguồn chất mùn bã hữu cơ, số lợng sinh vật nổi
cao nhng lại có tầng sinh phèn dới sâu dầy, sinh vật đáy có số lợng thấp.
Phân vùng Đồ Sơn - Lạch Trờng có độ muối nớc tơng đối thấp và kém ổn
định do nhiều cửa sông, chịu bão nhiều hơn, hệ thực vật ngập mặn kém phát
triển, nhng lại có tầng sinh phèn ít tác động, cơ sở thức ăn của sinh vật đáy


128

cao hơn.
Diễn thế sinh thái vùng triều cửa sông phía bắc Việt Nam, dới tác
động của nhân tố tự nhiên và nhân tác (quai đê lấn biển, xây dựng đầm nuôi
hải sản, khai thác rừng ngập mặn, sử dụng đất ven biển ) thờng diễn ra
tơng đối nhanh, cả theo chiều ngang (theo không gian từ biển vào đất liền)
và theo chiều sâu (theo thời gian trong một hệ sinh thái) cả đối với hệ sinh thái
bãi triều và đầm nuôi. Diến thế sinh thái theo chiều ngang - điển hình ở cửa
sông Hồng - đợc thể hiện rõ ràng, chỉ trong khoảng 20-30 năm, ở sự biến
đổi cảnh quan thiên nhiên theo hớng biển - lục địa, trớc hết là ở thảm thực
vật. Diễn thế sinh thái dẫn tới thay đổi phơng thức sử dụng môi trờng và đối
tợng sản xuất theo thời gian và không gian.
Lúa Cói Tôn cá Sú vẹt Cỏ ngạn
Lục địa Biển
(Thời gian : 20 - 30 năm).
Diễn thế sinh thái theo thời gian thờng đợc thể hiện rõ rệt ở các đầm
nuôi hải sản, đặc biệt là ở các đầm nuôi đợc xây dựng hoặc đợc sử dụng
không phù hợp với điều kiện môi trờng sinh thái dẫn tới qúa trình suy thoái
môi trờng trong đầm, làm giảm sút nhanh chóng năng suất nuôi hải sản.
Có thể nhận thấy : trong các đầm nuôi vùng cửa sông ven biển phía bắc
Việt Nam, thờng phổ biến là xu thế diễn thế âm hoặc trung tính, dẫn tới suy
thoái hoặc giữ nguyên tình trạng môi trờng sinh thái ít biến đổi, cha thấy xu
thế diễn thế dơng - dẫn tới cải thiện điều kiện môi trờng thuận lợi hơn, làm
tăng năng suất sinh học, tăng sản lợng đầm nuôi. Điều này phản ánh tình
trạng sử dụng cha hợp lý các hệ sinh thái vùng triều của sông ven biển vào
hoạt động kinh tế sản xuất ở vùng phía bắc, cần đợc chú ý.
So với vùng phía bắc Việt Nam, cấu trúc và biến động hệ sinh thái vùng
triều cửa sông phía nam Việt Nam - lấy vùng cửa sông Đồng Nai nh một đại

diện - có nhiều khác biệt cơ bản. Địa hình địa mạo thấp, với mạng lới kênh
rạch dày đặc, chế độ bán nhật triều, tạo nên nhịp trao đổi nớc nhanh hơn và
đa nớc mặn vào sâu hơn trong nội địa, dẫn tới hình thành diện tích có khả
năng nuôi trồng hải sản lớn. Chế độ nhiệt độ tơng đối ổn định trong năm
mang tính chất nhiệt đới điển hình, ít có bão, đã loại trừ một mặt không thuận

129

lợi về thời tiết đã gặp ở vùng phía bắc. Cơ sở thức ăn tự niên, nguồn giống
thiên nhiên có sẵn, nhất là hệ thực vật rừng ngập mặn rất phát triển là những
nhân tố thuận lợi cho phát triển nuôi quảng canh và bán thâm canh. Các nhân
tố tác động tiêu cực cần chú ý là ảnh hởng của hồ Trị An tới xâm nhập mặn,
dòng nớc thải của thành phố, nền đất cha ổn định, có tầng sinh phèn dới
sâu, việc chặt phá rừng ngập mặn, tất cả đều ảnh hởng tới điều kiện hệ sinh
thái đầm nuôi.
3.2.3. Rừng ngập mặn ven biển
Rừng ngập mặn trên các bãi lầy ngập nớc triều ở vùng cửa sông giàu
phù sa, có những loài cây thân gỗ chịu mặn cùng các loài động vật, thực vật và
vi sinh vật chung sống, tạo nên hệ sinh thái rừng ngập mặn, một sinh cảnh rất
đặc sắc ở vùng. Cho đến nay đã xác định đợc 74 loài thuộc 43 họ thực vật
ngập mặn (không kể tảo và thực vật bậc thấp) ở nớc ta. Trớc chiến tranh
rừng ngập mặn ở Việt Nam có diện tích khoảng 400.000 ha, đến nay chỉ còn
200.000 ha, trong đó miền Nam chiếm 86% tổng diện tích. Riêng Minh Hải
chiếm 54%. Thảm thực vật rừng ngập mặn trên dải ven biển Việt Nam có thể
chia làm 4 khu vực chính.
a) Khu vực Móng Cái - Đồ Sơn : có điều kiện thuận lợi cho rừng ngập mặn
phát triển, nhng thành phần loài nghèo nàn (24 loài), chủ yếu là loài a
muối, và rộng muối, kích thớc trung bình 9-12m.
b) Khu vực Đồ Sơn - Lạch Trờng: Tuy có nhiều phù sa , bãi bồi rộng , nhng
bị sóng gió tác động mạnh nên rừng ngậm mặn không phát triển, thờng

chỉ ở dạng bãi thực vật sú vẹt.
c) Khu vực Lạch Trờng- Vũng Tàu : Do sông ngắn, dốc, ít phù sa, nên bãi
lầy kém phát triển lại , bão gió và sóng lớn, hầu nh không có rừng ngập
mặn, trừ một số nằm trong các kênh, rạch, đầm phá, vũng biển.
d) Khu vực ven biển Nam Bộ; Do địa hình thấp, bằng phẳng, nhiều sông với
lợng lớn phù sa, giàu chất dinh dỡng, ít bão khí hậu nhiệt đới, nắng
nhiều, nhiệt độ cao, biên độ triều cao, tạo điều kiện thuận lợi cho rừng
ngập mặn phát triển, thành phần loài phong phú (46 loài). Thờng hình
thành rừng lớn, đây là khu vực rừng ngập mặn phát triển nhất ở nớc ta.
Rừng ngập mặn có các kiểu diến thế khác nhau do điều kiện sinh thái

130

nh độ mặn, mức độ ngập triều và địa hình. Có thể nêu hai kiểu diễn thế điểm
hình :


131




132

Hình 25. Sơ đồ phân bố các khu vực rừng ngập mặn ở Việt Nam
Diến thế nguyên sinh
Trong điều kiện diễn thế nguyên sinh (Tiên Yên, Quảng Ninh) đầu tiên
là giai đoạn mắm quản (Avicennia lunata) phát triển, tiếp theo là giai đoạn
hỗn hợp do các cây từ rừng phía trong phát tán ra sú, vẹt dù, đớc vòi, trang)
lấn át và làm cho mắm quản tàn lụi dần, sau đó vẹt dù chiếm u thế nhờ có bộ

rễ khoẻ và lan rộng, giai đoạn cuối cùng xảy ra phức tạp tuỳ điều kiện cụ thể.
Còn có thể gặp kiểu diễn thế nguyên sinh ở vùng cửa sông nớc lợ, nh kiểu
diễn thế của khu vực Đồ Sơn - Lạch Trờng, vùng cửa sông Cửu Long, bán
đảo Cà Mau với cây tiên phong là bần chua (Sonneratia cáeolaris), những loài
đến sau nh mắm quản, đớc vòi, vẹt, trang,cạnh tranh, lấn át làm bần chua
chết hoặc tiến dần ra biển (hình 25).
Diến thế thứ sinh
Diễn thế thứ sinh điển hình là kiểu diễn thế rừng ngập mặn bị tàn phá
do chất độc hoá học. Nếu còn ngập nớc triều thì sau một thời gian mắm lỡi
dòng (Avicennia officinalis) chiếm u thế, ở chỗ đất cao có thêm mắm quản,
sú, ô rô, dù. Vùng Cà Mau, rừng ngập mặn diễn thế khá phức tạp tuỳ theo địa
hình, mức độ bồi tụ, nguồn giống. Thờng thì mắm trắng là cây tiên phong,
sau đó phổ biến là đớc đến thay thế và tiêu diệt mắm để thành rừng đớc
thuần chủng (hình 25).
Hiện nay có rất nhiều đầm nuôi nớc lợ đợc xây dựng ngay trong rừng ngập
mặn, nhng nguồn tài nguyên này cha đợc chú trọng khai thác và bảo vệ
đúng mức. Nạn phá rừng ngập mặn một cách bừa bãi đã làm mất đi sự cân
bằng của hệ sinh thái rừng ngập mặn và sẽ mang lại nhiều hậu quả tác hại
nghiêm trọng.
3.2.4. Đầm phá tự nhiên ven biển (Lagoon)
Đầm phá là loại hình thuỷ vực tự nhiên ven biển hình thành nên do kết
quả tác dụng tơng hỗ giữa các quá trình địa chất nội sinh và ngoại sinh. Các
đầm phá ven biển miền Trung đợc tạo ra từ những dòng sông bắt nguồn từ
vùng núi thấp Trờng Sơn ở phía tây và những cồn cát ven biển ở phía đông,
ngăn cách đầm phá và đồng bằng trớc biển khơi. Sự hình thành các đầm phá
bao giờ cũng gắn liền với quá trình hình thành các hệ cồn cát chắn ngoài. Dọc
ven biển miền Trung là những đầm phá nh: Tam Giang, Cầu Hai (Bình Trị

133


Thiên), Thị Nại (Nghĩa Bình ), Ô Loan ( Phú Khánh ), tạo nên một hình thái
cảnh quan đặc biệt. Cho đến nay đầm phá đợc nghiên cứu đầy đủ nhất là
Tam Giang, Cầu Hai.
Đầm phá Tam Giang - Cầu Hai đợc hình thành vào đầu Neogen do
các vận động kiến tạo, tạo ra một hệ đứt gãy hớng tây bắc - đông nam làm
cho cánh đông bắc sụt xuống, biển tràn vào thành một vũng biển. Cuối
Holoxen thì hệ cồn cát ven biển đợc hình thành kéo dài từ ven bờ Quảng Trị
xuống, cách đây khoảng 3.000 năm. Trong quá khứ, đầm phá này sâu rộng
hơn hiện nay. Thời kỳ đầu chỉ có một cửa T Hiền ở phía nam, nên qúa trình
lấp đầy và thu hẹp xảy ra khá mạnh. Do tác động của dòng nớc lũ công phá
thẳng vào hệ cồn cát phía trớc, nên đã tạo ra cửa Thuận An vào khoảng giữa
thế kỷ XV. Hai cửa này luôn thay đổi vị trí trong lịch sử và cả hiện nay. ở
đầm Ô Loan cũng xảy ra hiện tơng tơng tự nh vậy.
Hiện nay đầm phá đang ở giai đoạn nâng nhẹ của vận động tân kiến tạo
và đang bị bồi tích lấp đầy nên có xu hớng cạn dần, hẹp dần, kín dần và ngọt
hoá dần.
Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai có diện tích lớn nhất (21.600 ha), dài
tới 60 km, chỗ rộng nhất tới 9km, nhng nông (trung bình 1-1,5m) chỗ sâu
nhất chỉ 5m. Có nhiều sông đổ vào đầm phá, hàng năm nhận tới 30km
3
nớc
ngọt, với 4,5 triệu tấn vật liệu cứng. Chế độ thuỷ triều ở đây là bán nhật triều
có biên độ thấp nhất Việt Nam (0,5m), nhiệt độ nớc tầng mặt 20
0
- 34
0
C. Độ
muối dao động rất lớn, mùa ma ít khi vợt quá 10%o, mùa khô 10-23%o, vì
vậy hầu hết thời gian trong năm là thuỷlực nớc lợi. Sau đây là bảng so sánh
đặc điểm của một số đầm phá ven biển miền Trung.

Bảng 3.1. Một số đặc điểm của các một số đầm phá
ven biển miền Trung.
Độ sâu
Tên đầm
phá
Địa phơng

Diện tích
(ha)
Trung
bình
Sâu
nhất
Độ muối
[
o
/
oo
]
Ôxy hoà
tan
(ml/l)
Mức độ
đóng
kín
Tam giang
Cầu Hai
Thừa Thiên
- Huế
21.600 1-1,5 4 - 5 1 - 28,5 5 - 9,6 +

Lăng Cô Thừa Thiên
- Huế
1.500 1-1,5 1- 15-33,5 ++
Thị Nại Bình Định 5.000 1-2 7-10 5.22,6 6 +

134

Ô Loan Phù Yên 1.600 1,2 6-7 0,4-41,8

4,06-6,8

+++

Thành phần trầm tích của đầm phá gồm cát phân bố ở các bãi ngầm và
ven bờ, cát bùn ở các bãi triều hẹp với phần ven ngập nớc, bùn sét ở đáy sâu.
Điểm khác nhau nổi bật giữa đầm phá tự nhiên và đầm nuôi nớc lợ ở
chỗ các đầm phá có kích thớc lớn, chịu ảnh hởng rõ rệt của khối nớc biển
và động lực biển, nhờ đó sự lu thông nớc trong đầm phá mạnh mẽ hơn nên
ít bị tù đọng. Đầm phá thờng có độ muối dao động về phía nớc mặn. Do đặc
điểm địa hoá nên đầm phá ít bị sinh phèn và gây chua, độ pH thờng cao và
ổn định. Ngoài ra sự tác động của con ngời với đầm phá thấp hơn so với đầm
nuôi nớc lợ nên hệ sinh thái trong đầm phá còn giữ đợc lâu dài tình trạng
cân bằng tự nhiên.
Thành phần loài sinh vật trong đầm phá nói chung giàu hơn nhiều so
với đầm nuôi nớc lợ, nhng nghèo hơn so với vùng biển bên ngoài (thực vật
nổi : 165 loài, tảo lớn và thực vật có hoa : 64 loài, động vật nổi : 34 loài, động
vật đáy : 33 loài, cá 144 loài). Do sự hỗn hợp và giao lu giữa các khối nớc
ngọt và nớc mặn do đặc tính sinh thái khác nhau, nên thành phần loài sinh
vật cũng khác nhau và đợc chia thành 3 nhóm : ngọt lợ, mặn. Sự diễn thế của
các nhóm này xảy ra theo hai mùa khô và mùa ma rõ rệt.

Thành phần loài cá ở đầm Tam Giang - Cầu Hai khá phong phú (144
loài) so với Ô Loan (71 loài) trong đó cá vợc chiếm tới 56%. Sự có mặt của
các loài cá trong họ cá chép, cá quả và những loài động vật nổi nớc ngọt,
cùng với sự vắng mặt của nhiều nhóm loài động vật nổi nớc mặn điển hình
(Hàm tơ, tôm quí ) chứng tỏ sự xâm nhập của nớc biển vào đây rất yếu so
với nớc ngọt từ lục địa.
3.2.5. Vũng biển (Bay)
Bờ biển miền Trung Việt Nam rất khúc khuỷu và đa dạng, có nhiều
triền núi và doi đất chạy thẳng ra biển, tạo thành những vũng biển sâu vào đất
liền và có điều kiện sinh thái khác nhau nh Văn Phong - Bến Gỏi, Nha Phu -
Bình Cang, Thuỷ Triều - Cam Ranh. Vũng biển thông với biển bên ngoài bằng
một cửa rộng và sâu, ít chịu ảnh hởng của khối nớc lục địa, nên thờng có
độ muối 20%o, nhng chỉ tồn tại trong một thời gian rất ngắn, vũng biển có
diện tích khá lớn (200 - 500 km
2
) và sâu (dới 30m). Hoàn lu trong vũng phụ

135

thuộc chủ yếu vào chế độ thuỷ triều. Vì đợc che chắn ở phía ngoài nên vũng
biển thờng lặng sóng, gió, tốc độ chảy nhỏ.
Các vũng biển miền Trung đều nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió
mùa, có hai mùa khô nóng và ma mát.
Vũng Văn Phong - Bến Gỏi có diện tích khoảng 450 km
2
, cửa vũng
rộng 10 km, độ sâu hơn 30 m. Nhiệt độ nớc trung bình ở tầng mặt 26
0
-30
0

,
cao nhất tới 36
0
C. Chất đáy chủ yếu là bùn, bùn cát ở giữa và cửa vịnh, cát và
cát bùn ở ven bờ, đáy có nhiều rạn san hô chết.
Vũng Nha Phu - Bình Cang có diện tích nhỏ hơn (200 km
2
) độ sâu chỉ
15-17m. Mùa ma, độ mặn ở đây xuống thấp hơn vì có nhiều sông ngòi lớn
đổ vào. Phía bắc vũng có bãi triều rộng lớn với nhiều kênh rạch, ao nuôi và
thực vật ngập mặn. Đáy phía bắc vũng chủ yếu là bùn và bùn cát, nhiều mùn
bã hữu cơ.
Thực vật nổi ở vũng Văn Phong - Bến Gỏi có thành phần loài khá phong
phú (154 loài), mật độ dày đặc ( 7 triệu tế bào/m
3
) và khối lợng lớn (20
mg/m
3
). Nhng động vật nổi có thành phần loài nghèo (82loài), mật độ thấp
(84 con/m
3
). Khác với ngoài biển khơi, vũng Văn Phong - Bến Gỏi có mật độ
hàm tơ (Chaetognatha) cao hơn (30 con/m
3
) so với chân mái chèo (26 con/m
3
).
Trứng cá và cá bột đã xác định đợc 30 họ và phần lớn là cá tạp, cá
kinh tế có mật độ rất thấp (mật độ 81 trứng/m
3

và 11 cá bột/m
2
).
Sinh vật đáy có thành phần loài khá phong phú (566 loài) so với vũng
Nha Phú - Bình Cang (440 loài). Mật độ cá thể trung bình không cao (139
con/m
2
) so với vũng Bình Cang (191 con/m
2
) và vũng Nha Phú (220 con/m
2
),
trong đó giáp xác có mật độ cao nhất. Tuy nhiên sinh vật đáy vũng Văn Phong
Bến Gỏi lại có khối lợng cao, trung bình tới 30,5 g/m
2
, cao hơn vũng Nha
Phu (9,1 g/m
2
) và vũng Bình Cang (5,19 g/m
2
).
Năng suất sinh học sơ cấp các vũng biển có độ sâu trên dới 20 -25m
khá cao (100 - 200 mgC/m
3
), gấp 3-5 lần so với vùng biển ngoài vũng. Năng
suất sinh học sơ cấp khá cao, những loài động vật phù du không phải là thức
ăn của cá cũng rất phát triển, trong khi đó, độngvật nổi, động vật đáy là thành
phần cơ sở thức ăn của cá, trứng cá, cá bột và cả cá khai thác đều nghèo nàn
hơn so với đầm phá. Động vật đáy ở vũng Văn Phong - Bến Gỏi tuy có khối
lợng cao nhng chủ yếu là da gai, nên cũng ít có giá trị về mặt cơ sở thức ăn.


136

3.2.6. Rạn san hô
Là hệ sinh thái cuối cùng của của cấp phân vị các hệ sinh thái của vùng
nớc ven bờ cửa sông và hải đảo (hình 24b).
Trớc 1980, hệ sinh thái san hô ở biển Việt Nam chủ yếu mới chỉ đợc
nghiên cứu về thành phần loài ở một số khu vực biển miền Trung. Các vấn đề
khác hầu nh cha đợc nghiên cứu và ngay cả thành phần loài cũng còn
nhiều sai lầm trong định loại.
Theo kết quả nghiên cứu của các Chơng trình Biển từ 1981 đến1990
đã tập hợp lại các kết quả nghiên cứu từ trớc, đồng thời tiến hành khảo sát
các rạn san hô trên toànvùng biển ven bờ, các đảo ven bờ và vùng khơi
(Trờng Sa). Trong khi tiếp tục hoàn thiện nghiên cứu về thành phần loài đã
chú trọng nghiên cứu cấu trúc rạn, tình hình phân bố, quần xã sinh vật trên rạn
và đánh giá hiện trạng các nguyên nhân gây suy thoái các rạn san hô biển ở
nớc ta. Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu, đề xuất các biện pháp bảo vệ
nguồn lợi, xây dựng một số khu bảo tồn các rạn san hô thiên nhiên ở vùng
biển nớc ta. Từ năm 1986-1989 đã tổ chức các chuyến khảo sát ở các khu
vực ven bờ nh : Cát Bà, Hạ Long, Cô Tô, Nha Trang, Phú Quốc, Thổ Chu,
Côn Đảo, Cồn Cỏ, cù lao Chàm và vùng nớc xung quanh Trờng Sa. Các kết
quả nghiên cứu cho thấy biển Việt Nam có thành phần loài san hô phong phú
không kém các vùng giàu san hô nhất ở phía tây Thái Bình Dơng, nhng có
sự khác biệt giữa vùng biển phía bắc và phía nam, phụ thuộc vào sự khác biệt
về điều kiện tự nhiên của hai vùng. Vùng biển phía bắc, bao gồm vịnh Bắc Bộ,
có thành phần loài nghèo hơn vùng biển miền Trung và Nam, có khoảng 100
loài , trong đó chủ yếu là các dạng san hô khối, phủ, cột, dạng cành ít, với các
loài rộng muối, rộng nhiệt. Về hình thái cấu trúc rạn, chủ yếu là dạng viền bờ
(fringing type) cấu tạo ít nhiều khác biệt với các dạng kinh điển. Các rạn san
hô kém phát triển, chiều rộng chỉ 10-100m, độ phủ dới 25%. Quần xã sinh

vật trên rạn cũng kém phong phú hơn so với vùng phía nam, thiếu các loài
nhiệt đới điển hình, các dạng đặc trng.
Cá rạn san hô vùng biển phía nam có thành phần loài giàu hơn, có
khoảng 250 loài, với các dạng cành(Acroporidae) chiếm u thế. Vùng biển
Đông Nam Bộ giàu thành phần loài hơn vùng biển Tây Nam Bộ (vịnh Thái
Lan). Cấu trúc rạn san hô cũng đa dạng hơno với vùng biển phía bắc, bao gồm
các dạng viền bờ, dạng nền, ở các đảo vùng khơi (Trờng Sa) còn có dạng

137

atoll điển hình. Các rạn san hô ở vùng biển phía nam rất phát triển, có thể dài
từ 1 đến vài kilômét, rộng từ 60 đến 600m. Quần xã sinh vật trên san hô bao
gồm nhiều loài có giá trị kinh tế nh : cá san hô (6 họ), tôm hùm, hải sản, cầu
gai, ốc xà cừ, ốc đun, bào ng, rong mơ, các loài đặc trng nh san hô trúc,
trai tai tợng cỡ lớn.
Về hiện trạng các rạn san hô trong vùng biển nớc ta có thể thấy tình
hình chung là đang có chiều hớng suy thoái chóng do nhiều nguyên nhân, cả
ở vùng ven bờ và vùng đảo khơi, nhất là ở nơi gần với các vùng dân c, du lịch
và nơi đóng quân. Các nhân tố tự nhiên tác động tiêu cực tới sự phát triển của
san hô là nhiệt độ thấp mùa đông, độ mặn thấp mùa ma ở vùng phía bắc, bão
hàng năm làm đục nớc và tàn phá các rạn san hô. Các dòng sông nhiều phù
sa ở các cửa sông lớn cũng làm suy thoái các rạn san hô gần bờ. Ngoài các
nhân tố tự nhiên, các nhân tố do con ngời cũng có tác động phá hoại tới các
rạn san hô nh : dùng chất nổ đánh cá trên rạn san hô, khai thác đá san hô ven
bờ để làm xi măng, vật liệu xây dựng, phá rừng ven biển tạo ra lũ lớn, mang
bùn đất phủ lấp san hô ở ven bờ, ven đảo (Cát Bà, Ba Mùn, Côn Đảo), khai
thác san hô làm đồ mỹ nghệ quá mức và vô tổ chức
Trớc tình hình trên đây, cần có biện pháp bảo vệ các hệ sinh thái san
hô ở vùng biển nớc ta, vốn có một vai trò hết sức quan trọng đối với điều
kiện sinh thái môi trờng, năng suất sinh học biển, đặc biệt là đối với vùng

biển xa bờ không có nguồn chất dinh dỡng bổ sung từ lục địa. Ngoài ra,
chúng còn có ý nghĩa quan trọng đối với điều kiện bền vững nền móng công
trình trên các đảo vùng khơi nh Trờng Sa. Vì vậy, cần thiết phải tăng cờng
các biện pháp kiểm soát việc khai thác, ngăn chặn các tác nhân phá hoại trực
tiếp, bảo vệ sự phát triển của các rạn san hô là loài sinh vật có tốc độ sinh
trởng rất chậm : đồng thời, cần xây dựng gấp một số khu bảo tồn thiên nhiên
về san hô ở biển nớc ta để bảo vệ nguồn vốn gen thiên nhiên.






×