TạpchíKhoahọcĐạihọcQuốcgiaHàNội,KhoahọcTựnhiênvàCôngnghệ25,Số1S(2009)46‐59
46
_______
Đánh giá hiện trạng và dự báo nguy cơ ô nhiễm nguồn nước
do nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ tỉnh Quảng Trị
Nguyễn Tiền Giang*, Trần Ngọc Anh, Nguyễn Thanh Sơn,
Trần Anh Phương, Ngô Chí Tuấn, Nguyễn Đức Hạnh
Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN
Ngày nhận 02 tháng 01 năm 2009
Tóm tắt. Trong những năm gần đây, việc nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ ở tỉnh Quảng Trị có xu
hướng ngày càng gia tăng. Bên cạnh lợi ích về kinh tế mà hoạt động này mang lại, nuôi tôm nước
mặn, lợ có nguy cơ gây ô nhiễm các nguồn nước, làm ảnh hưởng đến các ngành dùng nước và hệ
sinh thái. Bài báo này trình bày kết quả việc sử dụng các số liệu thực đ
o và mô hình chất lượng
nước để đánh giá ảnh hưởng của nuôi tôm nước mặn, lợ đến nguồn nước tại thời điểm hiện tại và
trong tương lai theo không gian và thời gian. Kết quả cho thấy tại thời điểm hiện tại chất lượng
nước sông còn tốt. Nồng độ các chất hữu cơ của nước thải xả ra từ một vài khu nuôi tôm tập trung
vượt quá tiêu chu
ẩn cho phép bảo vệ đời sống thủy sinh. Đến năm 2020, nếu không có các giải
pháp giảm thiểu lượng ô nhiễm từ các khu nuôi trồng tập trung thì nó có thể ảnh hướng xấu đến
chất lượng nước ở hạ lưu hai con sông chính Bến Hải và Thạch Hãn.
Từ khoá: Nuôi tôm, chất lượng nước, MIKE 11, Quảng Trị.
1. Đặt vấn đề
∗
Trong những năm gần đây, nuôi trồng thuỷ
sản (NTTS) đã trở thành 1 ngành kinh tế mũi
nhọn của nước ta với những bước phát triển
vượt bậc, đóng góp đáng kể vào công cuộc xóa
đói giảm nghèo [1]. Tuy nhiên, những tác động
khó lường lên môi trường nước vùng nuôi cũng
như các khu vực lân cận của hoạt động nuôi
trồng thủy sản đang đặt ra những vấn đề cấp
bách cần giải quyết. Đó là vấn đề cân bằng giữa
lợi ích kinh tế và bảo vệ môi trường, giữa lợi
ích trước mắt và lợi ích lâu dài, giữa lợi ích của
NTTS với các ngành khác, giữa lợi ích cá thể
(các hộ tham gia hoạt động NTTS) và lợi ích
cộng đồng. Thực tế đã chứng minh rằng, nếu
quá tập trung vào các mục tiêu phát triển kinh tế
trước mắt, bất chấp những hậu quả môi trường
thì chi phí cho việc phục hồi môi trường và
thiệt hại mà NTTS gây ra cho các ngành khác
thậm chí còn lớn hơn lợi nhuận mà nó thu được.
Mặt khác, chính NTTS cũng sẽ bị ảnh hưởng
bởi hoạt động của mình do sự tác động ngược
trở l
ại của môi trường bị ô nhiễm [2]. Vì vậy,
để đảm bảo một ngành NTTS bền vững, đạt
hiệu quả kinh tế cao thì các nghiên cứu về tác
động của hoạt động NTTS đến môi trường và từ
đó đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm là
một yêu cầu khách quan và cấp bách.
∗
Tác giả liên hệ. ĐT: 84-4-38584943.
E-mail:
Trong những năm qua, hoạt động NTTS
nước lợ, mặn phát triển khá mạnh mẽ và có xu
hướng ngày càng gia tăng ở h
ầu hết các huyện
ven biển của tỉnh Quảng Trị. Tuy nhiên, so với
N.T.Giangvànnk./TạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcTựNhiênvàCôngnghệ25,Số1S(2009)46‐59
47
tiềm năng hiện có, diện tích khai thác vẫn còn
khá khiêm tốn. Vì vậy, với những kết quả bước
đầu đạt được, Quảng Trị đã định hướng mở
rộng diện tích và nâng cao năng suất NTTS,
đưa NTTS trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
Để có cơ sở cho việc lập quy hoạch, việc cung
cấp đầy đủ thông tin về tác động qua lại giữa
NTTS và môi trường cho các nhà hoạch định
chính sách là rấ
t việc làm cần thiết và quan
trọng. Dựa vào các thông tin này, người ra quyết
định có thể lựa chọn những phương án thích hợp,
dung hòa giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi
trường, đảm bảo có một ngành NTTS phát triển
ổn định, có hiệu quả kinh tế cao.
Trước những đòi hỏi bức thiết trên, bài báo
này trình bày một số kết quả nghiên cứu với
mục tiêu là sử dụng kết hợp các phương pháp
điều tra thực địa và công cụ mô hình toán, tập
trung xác định diễn biến của các yếu tố môi
trường theo không gian và thời gian tại thời
điểm hiện tại (2007) và trong tương lai (2020) ở
hai vùng hạ lưu sông Bến Hải và Thạch Hãn
trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, dưới ảnh hưởng
các kịch bản phát triển khác nhau của hoạt động
nuôi tôm nước lợ, mặn.
2. Khái quát khu vực nghiên cứu
Quảng Tr
ị là một tỉnh thuộc khu vực Bắc
Trung Bộ, trong phạm vi từ 16
0
18 đến 17
0
10 vĩ
độ Bắc; 106
0
32 đến 107
0
24 kinh độ Đông. Về
phía Bắc, giáp tỉnh Quảng Bình; phía Nam giáp
tỉnh Thừa Thiên Huế; phía Tây là biên giới Việt
- Lào và phía Đông là biển Đông, với chiều dài
bờ biển là 75 km (hình 1). Tỉnh có tổng diện
tích tự nhiên vào khoảng 4.746 km
2
với 10 đơn
vị hành chính, gồm 8 huyện và 2 thị xã.
Hình 1. Bản đồ hành chính tỉnh Quảng Trị.
Về khí hậu, Quảng Trị nằm trong vùng
khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng, ẩm mang đầy
đủ sắc thái khí hậu các tỉnh miền Trung Việt
Nam. Trong năm có hai mùa rõ rệt, mùa khô và
mùa mưa. Mùa khô từ tháng XII tới tháng VIII
năm sau, mùa mưa từ tháng IX tới tháng XI.
Về tài nguyên nước, trên địa phận tỉnh
Quảng Trị có ba hệ thống sông chính là Thạch
Hãn, Bến Hải và Ô Lâu trong đó sông Thạch
Hãn là sông có diện tích lưu vực lớn nhất (2660
km
2
). Dòng chảy năm tại khu vực nghiên cứu
có giá trị mô đun biến động trong khoảng 54 -
73 l/s.km
2
, thuộc khu vực có dòng chảy dồi dào
so với trung bình cả nước, phần lớn nước tập
trung vào mùa lũ (khoảng 75-85%) trong khi
mùa kiệt chỉ chiếm từ (15-25%), gây khó khăn
cho hoạt động sản xuất đặc biệt là nông nghiệp
và NTTS.
N.T.Giangvànnk./TạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcTựNhiênvàCôngnghệ25,Số1S(2009)46‐59
48
3. Hiện trạng về diện tích và phân bố nuôi
tôm nước mặn, lợ
Với 75 km bờ biển và 2 cửa sông, tiềm
năng NTTS nước mặn, lợ của Quảng Trị là
tương đối lớn. Tổng diện tích tiềm NTTS nước
mặn, lợ của toàn tỉnh vào khoảng 6361 ha,
trong đó: mặt nước biển eo, vịnh (570 ha), đất
cát ven biển (3250 ha), đất bãi triều, mặt nước
hoang hoá ven sông (620 ha), ruộng nhiễm mặ
n
(1881 ha) và diện tích đồng muối (40 ha). Tuy
nhiên, so với tiềm năng hiện có, diện tích NTTS
của tỉnh mới chỉ chiếm một phần khá nhỏ. Đến
năm 2007, tổng diện tích này mới chỉ đạt 832.6
ha bằng 13% diện tích có khả năng NTTS (hình
2). Vì vậy, tiềm năng NTTS nước mặn/lợ của
Quảng Trị còn rất lớn đòi hỏi cần có các
phương án qui hoạch hợp lý nhằm tận d
ụng
tiềm năng này, góp phần nâng cao thu nhập của
người dân, đóng góp cho sự phát triển kinh tế
của tỉnh. Về hiện trạng phân bố diện tích NTTS
nước mặn lợ, nhóm tác giả đã tiến hành khoanh
vùng và lên bản đồ các vùng nuôi tôm tập trung
năm 2007 dựa vào GPS và công nghệ GIS (các
vùng kẻ ca rô trên hình 3). Kết quả cho thấy các
khu nuôi tôm tập trung hiện tại phân bố chủ yếu
ở phần hạ lưu hai sông Bến Hải và Thạ
ch Hãn,
là các khu vực chịu ảnh hưởng triều. Các khu
nuôi tôm này chịu ảnh hưởng của nước thải từ
các khu công nghiệp, bệnh viện, nông nghiệp
như nhà máy cao su Trường Anh, nhà máy giấy
Bắc Trung Bộ, bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Trị.
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
7000
2004 2005 2006 2007 Tiềm năng
Năm
Diệ n tích (ha)
Hình 2. Diện tích NTTS mặn, lợ tiềm năng và diện
thực nuôi theo các năm.
4. Đánh giá hiện trạng ảnh hưởng của nuôi
tôm nước mặn, lợ đến môi trường nước
Dựa vào kết quả phân tích mẫu nước thu
thập được ở một số vị trí quan trắc (hình 3) ở
các thời điểm khác nhau, nghiên cứu đưa ra một
số kết luận sau:
Hình 3. Phân bố khu nuôi và vị trí các điểm lấy mẫu
nước mặt và nước ngầm.
Sự gia tăng về diện tích nuôi trồng thủy sản
nước mặn, lợ trong những năm gần đây dẫn tới
sự gia tăng tải lượng các chất hữu cơ và cặn lơ
lửng. Tuy nhiên do khả năng tự làm sạch hiện
thời của hai con sông là lớn nên chưa gây ra
hậu quả nghiêm trọng.
Theo không gian, nồng độ chất ô nhiễm hữu
cơ và cặn lơ lử
ng đặc biệt lớn tại các khu nuôi
tôm tập trung. Nồng độ BOD, COD trong mẫu
nước thải lấy từ hai hồ nuôi tôm điển hình vào
thời kỳ thu hoạch (giữa tháng VII) đều lớn hơn
nhiều so với Tiêu chuẩn thải nước thải công
nghiệp vào vực sông dùng cho mục đích bảo vệ
thủy sinh TCVN 6984:2001. Đặc biệt có vị trí
nồng độ BOD lên tới 224 mgO
2
/l và COD lên
tới 720 mgO
2
/l (hình 4). Tại các vị trí khác,
nồng độ các chất ô nhiễm mặc dù cao hơn khu
vực không chịu ảnh hưởng nhưng đều nằm dưới
tiêu chuẩn cho phép [2].
N.T.Giangvànnk./TạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcTựNhiênvàCôngnghệ25,Số1S(2009)46‐59
49
0
50
100
150
200
250
Vị trí
BO D5
(
m
g
O2/l
)
BOD5
Tiêu chuẩn
BOD5
30 24 33 61 224
Tiêu chuẩn
30 30 30 30 30
Vị trí 1 Vị trí 2 Vị trí 3 Vị trí 4 Vị trí 5
0
100
200
300
400
500
600
700
800
COD (mg/l)
COD
Tiêu chuẩn
COD
104 68 120 280 720
Tiêu chuẩn
60 60 60 60 60
Vị trí 1 Vị trí 2 Vị trí 3 Vị trí 4 Vị trí 5
a) BOD b) COD
Hình 4. Nồng độ BOD và COD tại một số vị trí xả thải.
Theo thời gian, so sánh nồng độ BOD và
COD vào các thời điểm khác nhau cho thấy vào
tháng III nồng độ COD là lớn nhất, trong khi đó
nồng độ BOD lại đạt giá trị lớn nhất vào tháng
IV và tháng VII, là hai tháng kiệt nhất trong
năm (hình 5). Tuy nhiên, với các tiêu chuẩn
nước mặt (TCVN 5942 :1995) thì chất lượng
nước ở các vùng thượng nguồn vẫn đạt tiêu
chuẩn loại A và ở gần cửa sông là loại B, xấp xỉ
loại A.
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
III IV V V I V II
Tháng
mgO2/l
BH3
BH5
0
2
4
6
8
10
12
III IV V V I VII
Tháng
mgO2/l
BH3
BH5
a) Nồng độ BOD b) Nồng độ COD
Hình 5. Nồng độ ô nhiễm hữu cơ tại một số vị trí của tháng VII và tháng XI.
Với nguồn nước dưới đất và nước ven bờ,
kết quả phân tích các chỉ tiêu tại khu vực NTTS
tập trung cho thấy hầu hết các thông số phân
tích đều có nồng độ nằm trong giới hạn cho
phép, chưa có dấu hiệu bị ô nhiễm.
Về ảnh hưởng của các hoạt động sản xuất
khác lên mô trường nước, các kết quả phân tích
hàm lượng NO
x
, và PO
4
tại 2 thời điểm: tháng
VII (thời điểm các ao nuôi tôm thu hoạch và xả
nước), và tháng XI (thời điểm mùa lũ khi các
N.T.Giangvànnk./TạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcTựNhiênvàCôngnghệ25,Số1S(2009)46‐59
50
chất ô nhiễm khuyếch tán từ đồng ruộng ra hệ
thống sông và hoạt động nuôi tôm gần như
không diễn ra) cho thấy bên cạnh ô nhiễm do
NTTS, các nguồn ô nhiễm từ sản xuất nông
nghiệp là đáng kể (hình 6). Vì vậy, khi xem xét
các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước,
cần đặt bài toán trong bối cảnh tương tác với
các ngành kinh tế khác để có thể đề xuất những
biện pháp thích hợp.
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
1.6
1.8
Vị trí
NO3 (mg/l)
Tháng 7
Tháng 11
Tháng 7
0.13 0.08 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05
Tháng 11
1.146 0.938 1.586 0.36 0.998 0.85 1.05
SH 1 SH 2 SH 5 SH 6 BH 2 BH 3 BH 4
0
0.002
0.004
0.006
0.008
0.01
0.012
0.014
SH1 SH2 SH5 SH6 BH2 BH3 BH4
Tháng 11
Tháng 7
Hình 6. Nồng độ NO
x
-
(trái) và PO
4
3-
(phải) tại một số vị trí của tháng VII và tháng XI.
Như vậy, tại thời điểm hiện tại, do diện tích
NTTS còn chưa lớn, tình trạng ô nhiễm chỉ diễn
ra cục bộ tại một số vị trí xả thải của các ao
nuôi và trong thời gian các ao nuôi xả thay
nước. Tuy nhiên, trong thời gian tới, khi diện
tích NTTS tăng lên và vẫn giữ nguyên cách
thức thay, xả nước như hiện tại thì khả năng
gây ô nhiễm môi trường có thể sẽ khác. Các kết
qu
ả tính toán cụ thể với các phương án sử dụng
đất cho NTTS trong tương lai sẽ được trình bày
ở mục các tiếp theo.
5. Dự báo diễn biến chất lượng nước bằng
mô hình MIKE 11
5.1. Cở sở lý thuyết mô hình dự báo diễn biến
chất lượng nước
Từ kết quả phân tích ở mục 4 hai chỉ tiêu ô
nhiễm hợp chất hữu cơ là BOD và COD được
lựa chọn làm chỉ tiêu chất lượng n
ước để mô
phỏng và dự báo. Về lý thuyết, để mô phỏng
diễn biến các chỉ tiêu chất lượng nước này cần
xem xét đầy đủ hai quá trình chính là vận
chuyển và khuyếch tán dưới tác động của dòng
chảy và quá trình sinh, hóa thể hiện sự tương
tác của các yếu tố chất lượng nước với nhau và
giữa các yếu tố này với môi trường. Quá trình
thứ nhất thường được mô phỏng dựa trên các hệ
phương trình vi phân mô tả chuyển động của
nước (hệ Saint Vernant) và phương trình
chuyền tải khuyếch tán (pt. 1). Quá trình thứ hai
được mô phỏng bằng các phương trình vi phân
thường thể hiện sự biến đổi theo thời gian của
các chất ô nhiễm dưới tác động của môi trường
tới tham số đang xem xét [3,4]. Mô hình MIKE
11 đã được lựa chọn do tính thông dụng và độ tin
cậy của mô hình để mô phỏng các quá trình trên.
Trong MIKE 11, các quá trình diễn biến
n
ồng độ được mô phỏng bằng 3 mô đun: mô
đun thủy động lực (HD), mô đun lan truyền
chất (AD) và mô đun chất lượng nước (WQ).
Trong đó, mô đun HD giải hệ phương trình
Saint-Venant để xác định lưu lượng và mực
nước tại các mặt cắt trên hệ thống sông, làm cơ
sở cho việc tính toán của 2 mô đun còn lại. Mô
đun lan truyền chất giải phương trình khuyếch
tán, mô phỏng quá trình lan truyền các chấ
t ô
nhiễm trong sông do sự chênh lệch về mật độ
và tác dụng vận chuyển của dòng nước, trong
khi mô đun WQ giải các phương trình vi phân
thường, mô phỏng quá trình tương tác sinh, lý,
hóa giữa các chất gây ô nhiễm và môi trường
N.T.Giangvànnk./TạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcTựNhiênvàCôngnghệ25,Số1S(2009)46‐59
51
[5,6]. Tuy nhiên Radwan và công sự [4] chứng
minh rằng có thể giản hoá bài toán bằng cách sử
dụng hệ số phân huỷ tuyến tính để mô phỏng
BOD mà không cần sử dụng đầy đủ mô đun
WQ. Do vậy, để mô phỏng lan chuyền BOD và
COD trong hai hệ thống sông tỉnh Quảng Trị,
phương trình dưới đây trong MIKE 11 được
dùng làm phương trình chủ đạo.
Trong đó:
C là nồng độ chất ô nhiễm;
D
là hệ
số khuyếch tán;
là diện tích mặt cắt ngang;
A
K
là hệ số tự phân hủy tuyến tính;
C
là nồng
độ của nguồn gia nhập/ra khỏi của hệ thống;
là gia nhập khu giữa;
2
q
t
x
, là tọa độ theo không
gian và thời gian.
5.2. Thiết lập mạng thủy lực
Khu vực nghiên cứu có hai hệ thống sông
chính là Bến Hải và Thạch Hãn. Nối kết giữa
hai hệ thống sông này là sông Cánh Hòm.
Ngoài ra, trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, còn có
sông Vĩnh Định, nối từ cống Việt Yên thuộc xã
Triệu An chảy qua các huyện Triệu Phong, Hải
Lăng rồi nhập với hệ thống sông Ô Lâu trước
khi đổ ra biển. S
ơ đồ thủy lực mô phỏng phần
hạ lưu được tính toán của các sông này được
minh họa trên hình 7.
Hình 7. Sơ đồ mạng lưới tính toán thuỷ lực hệ thống sông Bến Hải - Thạch Hãn.
5.3. Số liệu
5.3.1. Số liệu địa hình
a) Bản đồ địa hình tỷ lệ 1:50 000, của Cục
Đo đạc và Bản đồ Nhà nước (2006)
b) Tài liệu mặt cắt ngang và trắc dọc các hệ
thống sông chính tỉnh Quảng Trị: sông Bến Hải
từ Gia Vòng đến Cửa Tùng, sông Sa Lung từ
cầu đường sắt Sa Lung đến cầu Hiền Lương,
sông Thạch Hãn từ đập Thạch Hãn đến Cửa
Vi
ệt, sông Cam Lộ từ cầu Cam Tuyền đến
Đông Hà, sông Cánh Hòm từ cống Xuân Hòa
đến cống Mai Xá, và sông Vĩnh Định từ đập
Việt Yên đến cầu Hội Yên II.
5.3.2. Số liệu thủy văn
Mực nước triều tại trạm thủy văn Cửa Việt,
lưu lượng tại trạm Gia Vòng và mực nước
thượng lưu đập Thạch Hãn, mực nước trạm
q
C
A
K
C
x
C
A
D
x
x
Q
C
t
AC
2
+− =
⎟
⎠
⎞
⎜
⎝
⎛
∂
∂
∂
∂
−
∂
∂
+
∂
∂
N.T.Giangvànnk./TạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcTựNhiênvàCôngnghệ25,Số1S(2009)46‐59
52
Thạch Hãn. - Đo đạc lưu lượng biên trên trực
tiếp bằng máy đo lưu lượng Q - liner tại cầu
Cam Tuyền trên sông Cam Lộ và cầu đường sắt
trên sông Sa Lung ngày 14/8/2007.
Mực nước triều tại Cửa Tùng được hiệu
chỉnh theo mực nước tại Cửa Việt. Các số liệu
này được nhập vào 4 biên lưu lượng thượng lưu
và 2 biên mực nước hạ lưu.
5.3.3. Số liệu chấ
t lượng nước
a) Vị trí và diện tích đầm nuôi, dung tích
nước đầm nuôi, thời gian và vị trí xả thải vào hệ
thống kênh, vị trí kênh đổ vào hệ thống sông
chính (hình 8).
b) Các yếu tố chất lượng nước trong đầm
được thu thập qua các đợt khảo sát chuyên đề từ
ngày 7-15/8/2007 và từ 25/11-2/12/2007, các
đợt khảo sát định kỳ trong các tháng IV-
10/2007, và kế thừa một số các báo cáo trước
[7,8].
c) Quy trình thay, xả nước theo từng vụ của
các ao nuôi xác định qua kh
ảo sát hiện trạng và
điều tra của nhóm nghiên cứu được xác định
như sau:
Giai đoạn 1: tháng thứ 3, thay 75% thể tích
ao nuôi trong vòng 1 tháng, các lần thay cách
đều nhau, trung bình mỗi lần thay khoảng 25%
thể tích ao.
Giai đoạn 2: đầu tháng thứ 4, thay 75% thể
tích ao nuôi trong vòng 15 ngày cách đều nhau,
sau đó giữ nguyên 15 ngày trước thu hoạch.
a) Sông Bến Hải b) Sông Thạch Hãn
Hình 8. Vị trí các khu vực nuôi tôm trên sông Bến Hải và sông Thạch Hãn.
Giai đoạn 3: xả hoàn toàn 100% thể tích ao
nuôi ngay sau thu hoạch.
Tổng lượng nước xả thải và lưu lượng xả ra
sông, hồ sẽ được tính toán từ diện tích nuôi tôm
nước mặn, lợ đã điều tra 2007. Kết quả trình
bày trong bảng 1.
Bảng 1. Lưu lượng nước xả thải qua các thời kỳ
sinh trưởng của tôm
Lưu lượng nước xả
(
)
sm
3
TT Khu vực nuôi
Diện tích
(1000m
2
)
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3
1 BH1 135,00 0.094 0.094 0.188
2 BH2 776,50 0.539 0.539 1.078
3 BH3 51,91 0.036 0.036 0.072
4 BH4 1585,00 1.101 1.101 2.201
5 BH5 259,61 0.180 0.180 0.361
6 BH6 972,13 0.675 0.675 1.350
N.T.Giangvànnk./TạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcTựNhiênvàCôngnghệ25,Số1S(2009)46‐59
53
(
)
sm
3
Lưu lượng nước xả
TT Khu vực nuôi
Diện tích
(1000m
2
)
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3
7 BH7 162,10 0.113 0.113 0.225
8 BH8 345,01 0.240 0.240 0.479
9 TH1 795,10 0.552 0.552 1.104
10 TH2 1808,34 1.256 1.256 2.512
11 TH3 730,35 0.507 0.507 1.014
12 TH4 529,12 0.367 0.367 0.735
13 TH5 273,99 0.190 0.190 0.381
14 TH6 88,40 0.061 0.061 0.123
15 TH7 138,78 0.096 0.096 0.193
Xét theo chu kỳ sinh trưởng của tôm, chất
lượng nước trong ao nuôi cũng có những thay
đổi. Để có thể hình thành bộ số liệu dành cho
tính toán mô hình, nghiên cứu này đã sử dụng
giá trị nồng độ các chất ô nhiễm trong tháng
VII theo thực đo chất lượng nước thải từ ao
nuôi tôm ở Triệu Phước (7/2005 - Trung tâm
Quan trắc Môi trường Quảng Trị), sau đó dùng
hàm quan hệ theo thời gian của Quan Thi
Quynh Dao và cộng sự [8] để tính toán nồng độ
chất ô nhiễm theo chu kỳ sinh trưởng của tôm
như được trình bày trong bảng 2.
Bảng 2. Nồng độ chất ô nhiễm theo các thời kỳ sinh
trưởng của tôm
Nồng độ (mg/l)
TT
Chỉ tiêu
môi trường
GĐ1 GĐ2 GĐ3
1 BOD
5
66.8 84.6 106.8
2 COD 240.0 294.4 350.0
3 NO
2
0.207 0.207 0.207
4 Tổng Nitơ 1.76 1.91 2.16
5 Tổng Phốt-pho 0.3 0.55 0.7
Từ các số liệu trên, tải lượng các chất ô nhiễm
gia nhập vào hệ thống được tính toán và đưa vào
trong mô hình như là các biên nội của hệ thống tại
các vị trí tương ứng với vị trí ao nuôi dưới dạng
nguồn điểm ở trung tâm khu nuôi và dạng nguồn
phân bố đều theo chiều dọc sông với các khu nuôi
kéo dài dọc sông (trên 1km).
5.3.4. Thông số mô hình
Trong nghiên cứu này, các thông số về độ
nhám (trong mô đun HD), hệ số khuế
ch tán (mô
đun AD) được lấy từ kết quả hiệu chỉnh và
kiểm định cho mô hình xâm nhập mặn [9]. Hệ
số phân huỷ tuyến tính được lựa chọn dựa vào
kiểm định định tính thông qua các số liệu chất
lượng nước hiện có.
5.4. Dự báo tình hình ô nhiễm do nuôi trồng
thủy sản
Để dự báo tình hình ô nhiễm trong khu vực
do hoạt động nuôi tôm nước mặn lợ, cần nghiên
cứu xây dựng các k
ịch bản đặc biệt là dự thảo
về quy hoạch phát triển nuôi tôm nước mặn, lợ
đến 2020. Hai phương án phát triển vùng nuôi
tôm đến năm 2020 có tính đến tác động của
vùng nuôi tôm đến môi trường xung quanh
được đề xuất là:
+ Kịch bản 1: Toàn diện tích tiềm năng
được sử dụng hết làm các hồ nuôi, Q75% tháng
VII tại các biên trên, các hồ chứa và nhu cầu
dùng nước theo quy hoạch đến 2020 và mực
nước biển trung bình, chất lượ
ng nước xả vẫn
giống hiện trạng (bất lợi nhất).
+ Kịch bản 2: Có 30% diện tích tiềm năng
được sử dụng cho ao xử lí nước cấp và ao xử lí
nước thải, Q75% tháng VII tại các biên trên,
các hồ chứa và nhu cầu dùng nước theo quy
hoạch đến 2020 và mực nước biển trung bình,
chất lượng nước xả đã được cải thiện giảm 50%
so với trong ao nuôi.
Dựa vào diện tích NTTS tươ
ng ứng các
phương án, sử dụng tương quan diện tích- tổng
lượng nước thải, nghiên cứu sẽ xác định được
lưu lượng nước thải ứng với từng phương án
này. Kết quả tính toán với các kịch bản được
trình bày dưới đây:
N.T.Giangvànnk./TạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcTựNhiênvàCôngnghệ25,Số1S(2009)46‐59
54
a) Kịch bản 1: Các kết quả tính toán với 2
thông số cơ bản là BOD và COD được thể hiện
trên các hình từ 9 đến 13. Hình 9 biểu diễn quan
hệ giữa nồng độ BOD dọc theo sông Bến Hải từ
Gia Vòng về đến Cửa Tùng theo kịch bản 1. Đó
là thời điểm lúc 7h, ngày 24/7/2007, thể hiện
mức độ ô nhiễm lớn nhất, do các ao nuôi đồng
loạt xả nước sau thu hoạch. Khu vực xung
quanh V
ĩnh Sơn, Vĩnh Lâm, Vĩnh Thành và
Trung Hải có diện tích nuôi tôm sú khá lớn nên
đỉnh của nồng độ ô nhiễm xuất hiện ở khu vực
phía hạ lưu Hiền Lương, gần khu vực cống
ngăn mặn Xuân Hòa.
0.0 2000.0 4000.0 6000.0 8000.0 10000.0 12000.0 14000.0 16000.0 18000.0 20000.0 22000.0 24000.0 26000.0 28000.0
[m]
-8.0
-6.0
-4.0
-2.0
0.0
2.0
4.0
6.0
8.0
10.0
12.0
14.0
16.0
18.0
20.0
22.0
[meter]
1000000.0
1500000.0
2000000.0
2500000.0
3000000.0
3500000.0
4000000.0
4500000.0
5000000.0
5500000.0
6000000.0
6500000.0
7000000.0
7500000.0
8000000.0
8500000.0
9000000.0
9500000.0
10000000.0
10500000.0
11000000.0
[mu-g/m^3]
24-7-2007 07:00:00
BEN-HAI 0 - 18989
0
6231
9831
11832
13510
16261
18989
BEN-HAI 18989 - 28420
19162
21508
23434
25534
28420
BOD
Hình 9. Biểu đồ BOD theo dọc sông Bến Hải lúc
7h00, ngày 24/7.
0
2
4
6
8
10
12
5/15/2007
0:00
5/25/2007
0:00
6/4/2007
0:00
6/14/2007
0:00
6/24/2007
0:00
7/4/2007
0:00
7/14/2007
0:00
7/24/2007
0:00
8/3/2007
0:00
Ngày
BOD (mg/l)
0
10
20
30
40
50
60
5/15/2007
0:00
5/25/2007
0:00
6/4/2007
0:00
6/14/2007
0:00
6/24/2007
0:00
7/4/2007
0:00
7/14/2007
0:00
7/24/2007
0:00
8/3/2007
0:00
Ngày
COD (mg/l)
a) BOD b) COD
Hình 10. Đường biểu diễn BOD và COD theo thời gian trên sông Bến Hải phía trước cống Xuân Hòa.
Xem xét đường quá trình nồng độ BOD
theo thời gian tại điểm trên sông Bến Hải, phía
trước cống Xuân Hòa (hình 10a), thời gian duy
trì nồng độ BOD vượt quá cho phép đối với
nước mặt loại A theo TCVN 1995 - 5942 là 24
ngày tương ứng với thời điểm thay xả nước giai
đoạn 2 và 3. Nồng độ BOD trong nước sông ở
giai đoạn 3 đã vượt gấp 2 lần chỉ tiêu cho phép,
và chỉ đạt chất lượng loại B.
Quy lu
ật biến đổi theo thời gian của COD
cũng tương tự với BOD (hình 10b), tuy nhiên
trạng thái ô nhiễm COD xuất hiện sớm hơn, từ
giai đoạn thay nước thứ nhất, và kể cả so với
tiêu chuẩn dành cho nước mặt loại B thì nồng
độ COD trong giai đoạn xả thay nước cuối cùng
vẫn vượt mức cho phép.
N.T.Giangvànnk./TạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcTựNhiênvàCôngnghệ25,Số1S(2009)46‐59
55
0.0 1000.0 2000.0 3000.0 4000.0 5000.0 6000.0 7000.0 8000.0 9000.0 10000.0 11000.0 12000.0 13000.0
[m]
-7.0
-6.0
-5.0
-4.0
-3.0
-2.0
-1.0
0.0
1.0
2.0
3.0
4.0
5.0
6.0
7.0
8.0
[meter]
0.0
500000.0
1000000.0
1500000.0
2000000.0
2500000.0
3000000.0
3500000.0
4000000.0
4500000.0
5000000.0
5500000.0
6000000.0
6500000.0
7000000.0
7500000.0
8000000.0
8500000.0
9000000.0
9500000.0
10000000.0
10500000.0
11000000.0
[mu-g/m^3]
24-7-2007 11:00:00
SA-LUNG 0 - 13298
0
2468
4516
6817
9133
11083
13298
BOD
0.0 1000.0 2000.0 3000.0 4000.0 5000.0 6000.0 7000.0 8000.0 9000.0 10000.0 11000.0 12000.0 13000.0
[m]
-7.0
-6.0
-5.0
-4.0
-3.0
-2.0
-1.0
0.0
1.0
2.0
3.0
4.0
5.0
6.0
7.0
8.0
[meter]
0.0
5000000.0
10000000.0
15000000.0
20000000.0
25000000.0
30000000.0
35000000.0
40000000.0
45000000.0
50000000.0
[mu-g/m^3]
24-7-2007 11:00:00
SA-LUNG 0 - 13298
0
2468
4516
6817
9133
11083
13298
COD
a) BOD b) COD
Hinh 11. Biểu đồ BOD và COD theo dọc sông Sa Lung lúc 11h00, ngày 24/7.
Trên nhánh sông Sa Lung, nồng độ COD và
BOD cực đại xuất hiện muộn hơn trên sông Bến
Hải do ảnh hưởng của thủy triều đẩy nguồn ô
nhiễm lên chậm hơn (hình 11). Giá trị cao nhất
là tại vị trí gần ngã ba sông Bến Tám. Gần
giống như sông Bến Hải, mức độ ô nhiễm COD
cao hơn nhiều so với BOD và là điều cần được
lưu tâm.
0.0 5000.0 10000.0 15000.0 20000.0 25000.0 30000.0 35000.0
[m]
-11.0
-10.0
-9.0
-8.0
-7.0
-6.0
-5.0
-4.0
-3.0
-2.0
-1.0
0.0
1.0
2.0
3.0
4.0
5.0
6.0
7.0
8.0
9.0
10.0
11.0
12.0
13.0
[meter]
0.0
500000.0
1000000.0
1500000.0
2000000.0
2500000.0
3000000.0
3500000.0
4000000.0
4500000.0
5000000.0
5500000.0
6000000.0
6500000.0
7000000.0
7500000.0
8000000.0
8500000.0
9000000.0
9500000.0
[mu-g/m^3]
24-7-2007 13:00:00
THA CH-HA N 0 - 2 392 5
0
2750
5265
7015
9168
10887
13840
16155
19145
21160
22676
23925
THACH-HAN 23925 - 34825
25052
27702
29460
32413
34825
BOD
0.0 1000.0 2000.0 3000.0 4000.0 5000.0 6000.0 7000.0 8000.0 9000.0
[m]
-7.0
-6.0
-5.0
-4.0
-3.0
-2.0
-1.0
0.0
1.0
2.0
3.0
4.0
5.0
6.0
7.0
8.0
9.0
10.0
[meter]
0.0
2000000.0
4000000.0
6000000.0
8000000.0
10000000.0
12000000.0
14000000.0
16000000.0
18000000.0
20000000.0
22000000.0
24000000.0
26000000.0
28000000.0
30000000.0
32000000.0
34000000.0
[mu-g/m^3]
24-7-2007 15:00:00
CAM-LO 0 - 8866
0
1994
4041
6016
7588
8866
COD
a) BOD b)COD
Hinh 12. Biểu đồ BOD theo dọc sông Thạch Hãn lúc 13h00, ngày 24/7.
0
2
4
6
8
10
12
5/15/2007
0:00
5/25/2007
0:00
6/4/2007
0:00
6/14/2007
0:00
6/24/2007
0:00
7/4/2007
0:00
7/14/2007
0:00
7/24/2007
0:00
8/3/2007
0:00
Ngày
BOD (mg/l)
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
5/15/2007
0:00
5/25/2007
0:00
6/4/2007
0:00
6/14/2007
0:00
6/24/2007
0:00
7/4/2007
0:00
7/14/2007
0:00
7/24/2007
0:00
8/3/2007
0:00
Ngày
COD (mg/l)
b)BOD a) COD
Hinh 13. Đường biểu diễn nồng độ BOD và COD theo thời gian trên sông Thạch Hãn,
điểm gần cầu phao Đông Lễ.
N.T.Giangvànnk./TạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcTựNhiênvàCôngnghệ25,Số1S(2009)46‐59
56
Xu thế tương tự cũng được quan sát thấy
đối với sông Thạch Hãn, vào các giai đoạn thay
xả nước thứ 2 và thứ 3 thì nồng độ BOD đều
vượt quá tiêu chuẩn dành cho nước loại A. Tuy
nhiên, so với sông Bến Hải, mức độ ô nhiễm
trên sông Thạch Hãn ít hơn rất nhiều, kể cả đối
với chỉ tiêu COD thì chất lượng nước ở đây đều
xấp xỉ tiêu chuẩn nước lo
ại B theo TCVN 1995
- 5942 (hình 13).
Từ đó dẫn đến kết luận sơ bộ rằng, theo
kịch bản thứ nhất thì tình trạng ô nhiễm sẽ diễn
ra ở hầu hết các lưu vực sông. Đặc biệt, trên hệ
thống sông Bến Hải - Sa Lung, mức độ ô nhiễm
cao, chất lượng nước chưa đạt tiêu chuẩn nước
loại B. Khả năng ô nhiễm còn có thể diễn ra
ngay trong mùa vụ nuôi tôm khi các ao nuôi
ti
ến hành thay nước, làm giảm năng suất, tăng
khả năng rủi ro đối với nông dân.
b) Kịch bản 2: Các tính toán trong kịch bản
2 (hình 14-16) cho thấy, sau khi áp dụng các
biện pháp công trình, nồng độ BOD trên sông
Bến Hải đã hạ xuống mức đạt tiêu chuẩn nước
loại A (<4mg/l), đoạn cuối nguồn sông Sa
Lung, chất lượng nước cũng được cải thiện
đáng kể, các chỉ tiêu xấp xỉ chỉ tiêu chất lượng
nước loại A.
Trong kịch bản 2, chất lượng nước sông
Thạch Hãn đối với BOD đã giảm thấp, đủ tiêu
chuẩn nước loại A tuy nhiên COD vẫn còn hơi
cao (hình 16b), cao nhất đạt khoảng 17mg/l
nhưng ngưỡng này không gây nhiều ảnh hưởng
đến các hoạt động NTTS và kể cả với cấp nước
sinh hoạt.
Như vậy, nếu các hoạt động nuôi tôm nước
mặn, l
ợ dọc theo các triền sông được hướng dẫn
và áp dụng những quy trình xử lý thích hợp thì
đến năm 2020 chúng chưa gây ảnh hưởng làm
suy thoái chất lượng nước các hệ thống sông
chính tỉnh Quảng Trị.
0.0 2000.0 4000.0 6000.0 8000.0 10000.0 12000.0 14000.0 16000.0 18000.0 20000.0 22000.0 24000.0 26000.0 28000.0
[m]
-8.0
-6.0
-4.0
-2.0
0.0
2.0
4.0
6.0
8.0
10.0
12.0
14.0
16.0
18.0
20.0
22.0
[meter]
1000000.0
1500000.0
2000000.0
2500000.0
3000000.0
3500000.0
4000000.0
4500000.0
5000000.0
5500000.0
6000000.0
6500000.0
7000000.0
7500000.0
8000000.0
8500000.0
[mu-g/m^3]
25-7-2007 07:00:00
BEN-HAI 0 - 18989
0
6231
9831
11832
13510
16261
18989
BEN-HAI 18989 - 28420
19162
21508
23434
25534
28420
BOD
Hình 14. Biểu đồ BOD theo dọc sông Bến Hải lúc 07h00, ngày 24/7.
N.T.Giangvànnk./TạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcTựNhiênvàCôngnghệ25,Số1S(2009)46‐59
57
0.0 1000.0 2000.0 3000.0 4000.0 5000.0 6000.0 7000.0 8000.0 9000.0 10000.0 11000.0 12000.0 13000.0
[m]
-7.0
-6.0
-5.0
-4.0
-3.0
-2.0
-1.0
0.0
1.0
2.0
3.0
4.0
5.0
6.0
7.0
8.0
[meter]
0.0
500000.0
1000000.0
1500000.0
2000000.0
2500000.0
3000000.0
3500000.0
4000000.0
4500000.0
5000000.0
[mu-g/m^3]
24-7-2007 11:00:00
SA-LUNG 0 - 13298
0
2468
4516
6817
9133
11083
13298
BOD
0.0 2000.0 4000.0 6000.0 8000.0 10000.0 12000.0 14000.0 16000.0 18000.0 20000.0 22000.0 24000.0 26000.0 28000.0
[m]
-8.0
-6.0
-4.0
-2.0
0.0
2.0
4.0
6.0
8.0
10.0
12.0
14.0
16.0
18.0
20.0
22.0
[meter]
3000000.0
4000000.0
5000000.0
6000000.0
7000000.0
8000000.0
9000000.0
10000000.0
11000000.0
12000000.0
13000000.0
14000000.0
15000000.0
16000000.0
17000000.0
18000000.0
19000000.0
20000000.0
21000000.0
22000000.0
23000000.0
24000000.0
[mu-g/m^3]
24-7-2007 08:00:00
BEN-HAI 0 - 18989
0
6231
9831
11832
13510
16261
18989
BEN-HAI 18989 - 28420
19162
21508
23434
25534
28420
COD
a) BOD b) COD
Hình 15. Biểu đồ BOD và COD theo dọc sông Sa Lung lúc 11h00, ngày 24/7.
0.0 5000.0 10000.0 15000.0 20000.0 25000.0 30000.0 35000.0
[m]
-11.0
-10.0
-9.0
-8.0
-7.0
-6.0
-5.0
-4.0
-3.0
-2.0
-1.0
0.0
1.0
2.0
3.0
4.0
5.0
6.0
7.0
8.0
9.0
10.0
11.0
12.0
13.0
[meter]
0.0
500000.0
1000000.0
1500000.0
2000000.0
2500000.0
3000000.0
3500000.0
4000000.0
4500000.0
5000000.0
5500000.0
6000000.0
6500000.0
7000000.0
7500000.0
8000000.0
[mu-g/m^3]
24-7-2007 13:00:00
THA CH- HAN 0 - 23 9 25
0
2750
5265
7015
9168
10887
13840
16155
19145
21160
22676
23925
THACH-HAN 23925 - 34825
25052
27702
29460
32413
34825
BOD
0.0 5000.0 10000.0 15000.0 20000.0 25000.0 30000.0 35000.0
[m]
-11.0
-10.0
-9.0
-8.0
-7.0
-6.0
-5.0
-4.0
-3.0
-2.0
-1.0
0.0
1.0
2.0
3.0
4.0
5.0
6.0
7.0
8.0
9.0
10.0
11.0
12.0
13.0
[meter]
0.0
1000000.0
2000000.0
3000000.0
4000000.0
5000000.0
6000000.0
7000000.0
8000000.0
9000000.0
10000000.0
11000000.0
12000000.0
13000000.0
14000000.0
15000000.0
16000000.0
17000000.0
18000000.0
19000000.0
20000000.0
21000000.0
22000000.0
23000000.0
24000000.0
[mu-g/m^3]
24-7-2007 15:00:00
THACH-HAN 0 - 23925
0
2750
5265
7015
9168
10887
13840
16155
19145
21160
22676
23925
THACH-HAN 23925 - 34825
25052
27702
29460
32413
34825
COD
a) BOD b) COD
Hình 16. Biểu đồ BOD và COD theo dọc sông Thạch Hãn lúc 15h00, ngày 24/7.
6. Kết luận
Sự gia tăng về diện tích nuôi trồng thủy sản
nước mặn, lợ ở tỉnh Quảng Trị trong những
năm gần đây dẫn tới sự gia tăng ô nhiễm vùng
hạ lưu hai con sông Bến Hải và sông Thạch
Hãn. Tuy nhiên do khả năng tự làm sạch hiện thời
của hai con sông là lớn nên chưa gây ra hậu quả
nghiêm trọng cho cấp nước sinh hoạt, cho chính
nuôi tôm và các ngành dùng nước khác.
Nồng độ các chất ô nhiễm trong mẫu nước
thải lấy từ một số khu nuôi tôm tập trung vào
thời kỳ thu hoạch lớn hơn nhiều so với tiêu
chuẩn thải nước thải công nghiệp vào vực sông
dùng cho mục đích bảo vệ thủy sinh. Như vậy,
nếu để tình trạng các hộ nuôi thải trực tiếp ra
sông thì nguy cơ ô nhiễm sinh thái là rất lớn.
Dựa vào phân tích đa tiêu chí để
lựa chọn các
giải pháp [2,10], chúng tôi đề nghị xây dựng
các hồ xử lí nước thải từ các hồ nuôi tôm, đặc
biệt là cặn lơ lửng và các hợp chất hữu cơ trước
khi đổ ra sông.
Theo quy hoạch sơ bộ diện tích nuôi trồng
thuỷ sản đến 2020, nếu toàn bộ các khu nuôi
trồng không áp dụng các hình thức xử lý nước
thải như hiện trạng thì trong cuối tháng thứ 3 và
tháng thứ 4 củ
a mùa vụ nuôi tôm, hiện tượng ô
nhiễm là đáng kể, đặc biệt là tại các khu vực
xung quanh Hiền Lương, sông Sa Lung và
trước cống Xuân Hoà. Điều đó sẽ có tác động
tiêu cực đến chất lượng và sản lượng của các hồ
nuôi tôm nước lợ cũng như vượt quá chỉ tiêu
N.T.Giangvànnk./TạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcTựNhiênvàCôngnghệ25,Số1S(2009)46‐59
58
chất lượng nước mặt. Trong trường hợp 30%
diện tích nuôi trồng theo quy hoạch đến 2020
được sử dụng làm hồ xử lý nước cấp và nước
thải như trong kịch bản 2, thì hiện tượng ô nhiễm
về cơ bản đã được giải quyết, hầu hết các chỉ tiêu
đều đáp ứng tiêu chuẩn TCVN 1995-5942.
Về cơ sở khoa học, mô hình MIKE 11 mà
cụ thể là hai mô đun HD và AD được l
ựa chọn
để dự báo nồng độ BOD và COD trên hai hệ
thống sông. Việc giản hoá bài toán mô phỏng
quá trình tương tác hoá, sinh của các yếu tố chất
lượng nước được dựa trên kết quả nghiên cứu
có trước [4]. Điều này có thể ảnh hưởng ít nhiều
đến độ tin cậy của kết quả dự báo vì thiếu số liệu
để kiểm chứng một cách định lượng. Tuy nhiên,
do hầu hết các s
ố liệu đo đạc các yếu tố chất
lượng nước cả ở Việt Nam và trên thế giới không
đáp ứng được so với yêu cầu của các mô hình
chất lượng nước (cả về tần suất và số các yếu tố
đo đạc) thì giải pháp giản hoá này mang tính tích
cực và phù hợp với điều kiện hiện nay.
Lời cảm ơn
Bài báo này là một phần kết quả c
ủa dự án
“Đánh giá hiện trạng ô nhiễm nguồn nước do
nuôi trồng thuỷ sản, vấn đề xâm nhập mặn tỉnh
Quảng Trị và đề xuất các giải pháp góp phần
phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường”
do Sở Tài Nguyên Môi Trường Tỉnh Quảng Trị
làm chủ đầu tư và Đơn vị tư vấn là nhóm
nghiên cứu Thủy văn - Môi trường, Khoa Khí
tượng Thuỷ vă
n và Hải dương học. Trong quá
trình tiến hành, nhóm tác giả đã nhận được sự
tư vấn và tài liệu từ Sở Tài nguyên và Môi
trường và một số chuyên gia thuộc Sở Thủy
Sản (nay là Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn) tỉnh Quảng Trị. Các tác giả xin được bày
tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến những hợp tác và
giúp đỡ quý báu này.
Tài liệu tham khảo
[1] Nguyễn Minh Đức, Vai trò của việc phát triển
nuôi trồng thủy sản quy mô nông hộ nhỏ trong
xoá đói giảm nghèo - Một nghiên cứu từ Chương
trình Mở rộng Thủy Sản ở miền Nam Việt Nam
,
Tạp chí Khoa học Kỹ Thuật Nông Lâm Nghiệp 1
(2002) 65.
[2] Nguyễn Tiền Giang và nnk, Đánh giá hiện trạng ô
nhiễm nguồn nước do nuôi trồng thuỷ sản, vấn đề
xâm nhập mặn tỉnh Quảng Trị và đề xuất các giải
pháp góp phần phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ
môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên,
Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007.
[3] F. Wang, Liao, Impact of tital effect on water
quality simulation of rivers running through urban
area - a case study in northen Taiwan,
Environmental Informatics Archives 5 (2007) 409.
[4] Radwan, Willems et al., Modelling of dissolved
oxygen and biochemical oxygen demand in river
water using a detailed and a simplified model,
Intl. J. River Basin Management (1) 2 (2003) 97.
[5] Denmark Hydraulic Institute (DHI), MIKE 11
User Guide, DHI, 2004.
[6] Denmark Hydraulic Institute (DHI), Reference
Manual, MIKE 11 - A modelling system for
rivers and channels, DHI, 2004.
[7] Nguyễn Văn Hợp, Hiện trạng chất lượng nước
một số sông trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, Trường
Đại học Khoa học Huế, 2005.
[8] Quan Thi Quynh Giao, Nguyen Khac Thanh,
Mai Van Ha, Assessment of water quanlity
change in shrimp farming ponds in the
mangrove area of proposed Biosphere Reserve
in the Red River Delta - A case study in Giao
Lac Commune, Giao Thuy District, Nam Dinh
province, Final Report of the Research project
funded by MAB/UNESCO, 2004.
[9] Trần Ngọc Anh, Nguyễn Tiền Giang và cộng sự,
Dự báo xâm nhập mặn trên các sông tỉnh Quảng
Trị đến n
ăm 2020, Hội nghị Khoa học Trường
Đại học Khoa học Tự nhiên 2008 (Tiểu ban Khí
tượng Thuỷ văn - Hải dương học), Hà Nội, 2008.
[10] Nguyen Tien Giang, Tran Anh Phuong et al.,
Using multi-criteria analysis as a tool to select
the feasible measures for sustainable
development of brackish water shrimp culture in
Quang Tri Province, VNU Journal of Science,
Earth Sciences 24 (2008) 16.
N.T.Giangvànnk./TạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcTựNhiênvàCôngnghệ25,Số1S(2009)46‐59
59
Assessment and projection of water resource contamination
due to brackish and saline aqualculture in Quang Tri province
Nguyen Tien Giang, Tran Ngoc Anh, Nguyen Thanh Son,
Tran Anh Phuong, Ngo Chi Tuan, Nguyen Duc Hanh
Faculty of Hydro-Meteorology & Oceanography, College of Science, VNU
Recently, production of the saline and brackish water aquaculture has an increasing trend in Quang
Tri province. Besides the benefit brought by this activity, water pollution can be expected, which can
affect the different water users and destroy ecosystem. This paper presents the application of the
observed data and a simulation model to assess the influence of saline and brackish aquaculture on
water resources at present and in the future both over time and space. The results show that the river
water quality is still good. The organic concentrations of wastewater from several concentrated shrimp
farms have exceeded the water quality standard for protection of aquatic life. In the year 2020, the
absence of appropriate measures for pollution reduction in concentrated shrimp farms could have bad
effect on water quality in the down stream of Ben Hai and Thach Han river systems.
Keywords: Shrimp culture, water quality, MIKE 11, Quang Tri.