TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI VẬT LÝ 10
GV : ĐỖ HIẾU THẢO GA VL 10 BAN TN - 17
Bài 05
PHƯƠNG TRÌNH
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
I / Mục tiêu :
Hiểu rõ phương trình chuyển động là công thức biểu diễn tọa độ của một chất điểm
theo thời gian.
Thiết lập phương trình chuyển động từ công thức vận tốc bằng phép tính đại số và
nhờ đồ thị vận tốc.
Nắm vững được các công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc.
Hiểu rõ đồ thị phương trình chuyển động biến đổi đều là một đường parabol.
Áp dụng các công thức của tọa độ, củavận tốcđể giải các bài toán chuyển động của
một chất điểm, của hai chất điểm chuyển động cùng chiều hoặc ngược chiều.
II / Chuẩn bị :
- Thước và bút chì để vẽ đồ thị
III / Tổ chức hoạt động dạy học :
1 / Kiểm tra bài cũ :
+ Câu 1 : Đại lượng nào cho ta biết vận tốc biến đổi nhanh hay chậm ?
+ Câu 2 : Công thức tính độ lớn của đại lượng ấy ?
+ Câu 3 : Thế nào là một chuyển động thẳng biến đổi đều ?
TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI VẬT LÝ 10
GV : ĐỖ HIẾU THẢO GA VL 10 BAN TN - 18
2 / Nội dung bài giảng:
Phần làm việc của Giáo Viên Phần ghi chép của học sinh
1) Phương trình chuyển động thẳng
biến đổi đều
a) Thiết lập phương trình chuyển
động thẳng biến đổi đều
GV : Ta xét một chất điểm M bắt đầu
chuyển động thẳng biến đổi đều, giả
sữ vào thời điểm t
0
chất điểm tại vị trí
A có toạ độ x
0
và có vận tốc v
0.
Cho
đến thời điểm t, chất điểm đến vị trí B
có tọa độ x với vận tốc v. Em hãy cho
biết gia tốc của chất điểm M ?
HS : Gia tốc của chất điểm M là :
0
0
tt
vv
a
GV : Từ công thức tính gia tốc, một
em hãy biến đổi xem khi đó công thức
tính vận tốc của chất điểm vào thời
điểm t ?
1) Phương trình chuyển động thẳng
biến đổi đều
a) Thiết lập phương trình chuyển động
thẳng biến đổi đều
Tại thời điểm ban đầu t = 0, chất điểm
có vận tốc v = v
0
và tọa độ x = x
0
Tại thời điểm bất kỳ t , chất điểm có
vận tốc v và tọa độ x
Ta có : v = v
0
+ at
Vì vận tốc là một hàm bậc nhất theo
thời gian, khi chất điểm thực hiện độ dời
x x
0
trong khoảng thời gian t t
0
= t
ta có thể coi chuyển động của chất điểm
là thẳng đều với vận tốc bằng trung bình
của vận tốc ban đầu v
0
và vận tốc cuối v,
vậy ta có :
x x
0
=
2
0
vv
t
TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI VẬT LÝ 10
GV : ĐỖ HIẾU THẢO GA VL 10 BAN TN - 19
HS : Từ
0
0
tt
vv
a
v = v
0
+ at. (1)
GV : Vì vận tốc là một hàm bậc nhất
theo thời gian, khi chất điểm thực hiện
độ dời x = x – x
0
trong khoảng thời
gian t = t - t
0
, ta có thể coi chuyển
động của chất điểm là thẳng đều với
vận tốc bằng trung bình vận tốc ban
đầu v
0
và vận tốc cuối v, vậy ta có
:
x – x
0
=
2
0
vv
.t (2)
GV : Từ hai phương trình (1) và (2) ,
các em hãy biến đổi thành một phương
trình tìm x ?
HS : x – x
0
=
2
0
vv
.t
x – x
0
=
2
00
vatv
.t
x – x
0
= v
0
t +
2
1
at
2
x = x
0
+ v
0
t +
2
1
at
2
GV : Phương trình trên được gọi là
phương trình chuyển động thẳng biến
đổi đều.
Từ và , ta có phương trình
chuyển động thẳng biến đổi đều :
x = x
0
+ v
0
t +
2
1
at
2
Công thức gọi là phương trình
chuyển động thẳng biến đổi đều
TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI VẬT LÝ 10
GV : ĐỖ HIẾU THẢO GA VL 10 BAN TN - 20
b) Đồ thị phương trình chuyển động
thẳng biến đổi đều
GV : Từ phương trình x = x
0
+ v
0
t +
2
1
at
2
các em cho biết đồ thị phương
trình này có dạng như thế nào ?
HS : Đồ thị của phương trình chuyển
động thẳng biến đổi đều có dạng là
một đường cong Parabol
GV cần diễn giảng cho HS biết trong
trường hợp v
0
= 0 và a>0 hay a<0 thì
độ thì có dạng như hình vẽ bên .
b) Đồ thị phương trình chuyển động
thẳng biến đổi đều
Đường biểu diễn sự phụ thuộc của tọa
độ theo thời gian là một đường parabol.
Từ phương trình x = x
0
+ v
0
t +
2
1
at
2
Nếu v
0
= 0 x = x
0
+
2
1
at
2
, khi đó ta
có đồ thị biểu diễn x theo t có dạng :
Trường hợp CD NDD a> 0
TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI VẬT LÝ 10
GV : ĐỖ HIẾU THẢO GA VL 10 BAN TN - 21
2) Công thức liên hệ giữa độ dời
,
vận tốc và gia tốc
GV hướng dẫn cho Hs cách thiết lập
công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc
và gia tốc thứ nhất.
Riêng cách thiết lập thứ học sinh tự
biến đổi tham khảo.
GV : Một em nào có thể viết lại công
thức tính vận tốc và quãng đường của
chuyển động thẳng biến đổi đều ?
Trường hợp CD NDD a> 0
2) Công thức liên hệ giữa độ dời, vận
tốc và gia tốc
Xét chất điểm chuyển động thẳng biến
đổi đều, khi đó ta có phương trình chuyển
động thẳng bến đổi đều :
x = x
0
+ v
0
t +
2
1
at
2
x - x
0
= v
0
t +
2
1
at
2
Khi chất điểm chuyển động theo 1 chiều
TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI VẬT LÝ 10
GV : ĐỖ HIẾU THẢO GA VL 10 BAN TN - 22
HS :
2
0
0
1/2attvs
atvv
)2(
)1(
GV : Từ (1) ta suy ra biểu thức tính t
,
rồi thế vào biểu thức (2) ta được công
thức tính liên hệ giữa a,v và s. ( Yêu
cầu học sinh thực hiện , sau đó mới
hướng dẫn cho học sinh vừa theo dõi
và viết vào )
2
0
2
vv2as
GV : Trong chuyển động thẳng nhanh
dần đều với vận tốc đầu bằng 0 ( v
0
=
0 )
HS : Khi đó 2as = v
2
2asv
t
GV : Trong chuyển động thẳng chậm
dần đều đi được một quãng đường s
thì dừng lại , các em hãy tính s
HS : Khi dừng lại nghĩa là v = 0
2a
v
s
2
0
thì quãng đường “trùng” với độ dời :
s = x = x – x
0
= v
0
t +
2
1
at
2
Mặt khác ta có công thức vận tốc tức
thời tại thời điểm t của chất điểm chuyển
động thẳng biến đổi đều
v = v
0
+ at
Bình phương hai vế :
v
2
= (v
0
+ at)
2
v
2
= v
0
2
+ 2v
0
at + a
2
t
2
v
2
- v
0
2
= 2v
0
at + a
2
t
2
v
2
- v
0
2
= 2a(v
0
t +
2
1
at
2
)
Kết hợp và ta có :
v
2
2
0
v = 2 as
Nếu v
0
= 0 thì :
v
2
= 2 as
và t =
a
s2
Ngoài ra ta còn có thể chứng minh
TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI VẬT LÝ 10
GV : ĐỖ HIẾU THẢO GA VL 10 BAN TN - 23
theo cách thứ hai như sau :
Ta có : v = v
0
+ at
t =
a
vv
0
( 3 )
Mặt khác :
x = x
0
+ v
0
t +
2
1
at
2
( 4 )
Từ ( 3 ) và ( 4 ) , ta có :
x = x
0
+v
0
a
vv
0
+
2
1
a
2
0
a
vv
x = x
0
+
a2
1
( v
2
2
0
v
)
x x
0
=
a2
1
( v
2
2
0
v
)
Đặt : s = x x
0
s =
a2
1
( v
2
2
0
v )
v
2
2
0
v = 2 as
Nếu v
0
= 0 thì :
v
2
= 2 as
TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI VẬT LÝ 10
GV : ĐỖ HIẾU THẢO GA VL 10 BAN TN - 24
và t =
a
s2
3 / Cũng cố :
a / Viết phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều ?
b / Viết công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc ?
4 / Dặn dò :
Trả lời câu hỏi số 1 và số 2 trang 25.
Làm bài tập : 1 ; 2 ; 3 ; 4