CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Viết công thức tính quãng đường đi và được phương trình chuyển động
của chuyển động thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều. Nói đúng được
dấu của các đại lượng trong công thức và phương trình đó.
- Xây dựng được công thức tính gia tốc theo vận tốc và đường đi trong
CĐTBĐĐ
- Viết được công thức tính và nêu được đặc điểm về phương, chiều và độ
lớn của gia tốc trong CĐTCDĐ.
2. Kỹ năng:
- Giải được các bài tập đơn giản về CĐTBĐĐ.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Đàm thoại và quan sát.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Để làm thí nghiệm chứng minh về chuyển động thẳng nhanh dần đều
thì cấn chuẩn bị máy A-tút hoặc bộ dụng cụ gồm:
+ Một máng nghiêng dài chừng 1m.
+ Một hòn bi đường kính khoảng 1cm hoặc nhỏ hơn.
+ Một đồng hồ bấm giấy (hoặc đồng hồ hiện số).
2. Học sinh:
- Ôn lại kiểm tra đã học ở tiết trước.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp: 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ: 7 phút
- Viết công thức tính vận tốc tức thời. Nêu định nghĩa vectơ vận tốc tức
thời. Chuyển động thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều là gì?
- Nêu đặc điểm của vectơ gia tốc của chuyển động nhanh dần đều. Đơn
vị? Viết công thức tính vận tốc, quãng đường đi được trong chuyển động
thẳng nhanh dần đều.
3. Bài mới: 27 phút
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Xây
dựng tiếp các công thức
3. Công thức tính quãng đường đi
được của CĐTNDĐ:
trong CĐTNDĐ:
- Nêu và phân tích công
thức tính vận tốc trung
bình trong CĐTNDĐ.
-Nêu và phân tích công
thức tính quãng đường
đi được trong
CĐTNDĐ.
-Lưu ý mối quan hệ
không phụ thuộc thời
gian giữa gia tốc, vận
tốc và đường đi trong
công thức (4) và (5).
- Phân tích và hướng
dẫn HS xây dựng
phương trình chuyển
động. Gợi ý tọa độ của
chất điểm x = x
0
+s.
Hoạt động 2: Thí
nghiệm tìm hiểu một
- Ghi nhận công thức tính
vận tốc trung bình trong
CĐTNDĐ.
-Xây dựng công thức
đường đi và trả lời C5.
- Ghi nhận quan hệ giữa
gia tốc, vận tốc và đường
đi.
-Xây dựng phương trình
chuyển động.
2
0
1
2
S v t at
4. Công thức liên hệ giữa gia tốc,
vận tốc và quãng đường đi được
của CĐTNDĐ:
v
2
– v
0
2
=
2as
5. Phương trình chuyển động của
chuyển động thẳng nhanh dần đều:
Xét chất điểm M chuyển động
thẳng nhanh dần đều trên đường
thẳng Ox với vận tốc đầu v
o
và gia
tốc a từ điểm A cách O một khoảng
OA = x
o
.
Tọa độ của M ở thời điểm t: x = x
o
+ s
attvxx
2
1
00
III. Chuyển động thẳng chậm
dần đều:
1. Gia tốc của CĐTCDĐ:
a) Công thức tính gia tốc:
CĐNDĐ:
- Giới thiệu bộ dụng cụ
thí nghiệm.
- Gợi ý chọn x
0
= 0 và
v
0
= 0 để phương trình
chuyển động đơn giản.
- Tiến hành thí nghiệm.
Hoạt động 3: Xây
dựng các công thức của
CĐTCDĐ:
- Hướng dẫn HS xây
dựng công thức tính gia
tốc.
- Hướng dẫn HS biểu
diễn vectơ gia tốc trong
CĐTCDĐ (hình 3.8 –
SGK).
- Hướng dẫn HS xây
dựng công thức tính
vận tốc và vẽ đồ thị vận
- Xây dựng phương án để
xác định chuyển động
của hòn bi lăn trên máng
nghiêng có phải là
CĐNDĐ không?
- Ghi lại kết quả thí
nghiệm và rút ra nhận xét
về CĐ của hòn bi.
- Xây dựng công thức
tính gia tốc.
- Biểu diễn vectơ gia tốc
trong CĐTCDĐ.
0
0
v v
v
a
t t t
b) Vectơ gia tốc:
- Trong CĐTCDĐ:
a
ngược hướng
với vectơ vận tốc (a ngược dấu với
v
0
).
2. Vận tốc của CĐTCDĐ:
a) Công thức tính vận tốc:
atvv
0
b) Đồ thị vận tốc - thời gian: (SGk)
3. Công thức tính quãng đường đi
được và phương trình chuyển động
của CĐTCDĐ:
a) Công thức tính quãng đường đi
được:
2
0
1
2
S v t a t
b) Phương trình chuyển động:
tốc - thời gian.
- So sánh đồ thị vận tốc
- thời gian của CĐNDĐ
và CĐCDĐ.
- Gợi ý HS xây dựng
công thức đường đi và
phương trình chuyển
động trong CĐCDĐ
tương tự như trong
CĐNDĐ. Với lưu ý: a
ngược dấu với v
0
.
- Xây dựng công thức
tính vận tốc và vẽ đồ thị
vận tốc - thời gian.
- Xây dựng công thức
đường đi và phương trình
chuyển động.
-Xây dựng phương trình
chuyển động của CĐ
thẳng NDĐ.
attvxx
2
1
00
4. Củng cố: 8 phút
- Yêu cầu HS lập bảng tóm tắt gồm những nội dung sau: công thức tính
quãng đường, phương trình chuyển động của chuyển động thẳng biến đổi
đều (nhanh dần đều và chậm dần đều). Lưu ý dấu của a và v
0
trong các
trường hợp.
- Yêu cầu HS trả lời C7, C8.
5. Hướng dẫn học tập về nhà: 2 phút
- Cần nắm được: công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường
đi được của chuyển động thẳng biến đổi đều; phương trình chuyển động
của chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Làm bài tập 9, 11, 12, 13, 14, 15 trang 22 SGK.
- Đọc phần “Em có biết?”
- Chuẩn bị bài sau.