LOGO
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Chương 3
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ CNXH VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ
LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất và mục tiêu của
CNXH.
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên
CNXH ở Việt Nam.
3. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con
đường quá độ lên CNXH trong công cuộc đổi mới hiện
nay.
Add Your Text
Add Your Text
Add Your Text
Kết Cấu
Kết Cấu
Add Your Text
Add Your Text
Add Your Text
Add Your Text
Add Your Text
Vận dụng TTHCM về CNXH vàcon
đường quá độ lên CNXH trong
công cuộc đổi mới hiện nay.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản
chất và mục tiêu của CNXH.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về con
đường quá độ lên CNXH ở Việt
Nam.
1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ BẢN CHẤT VÀ MỤC TIÊU CỦA CNXH
1.1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về
CNXH ở Việt Nam
Hồ Chí Minh tiếp cận
tư tưởng về CNXH
Phương diện
kinh tế
Khát vọng giải
phóng dân tộc
Nhu cầu giải
phóng con người
Phương diện
kinh tế
Khát vọng giải
phóng dân tộc
Phương diện
kinh tế
Khát vọng giải
phóng dân tộc
Nhu cầu giải
phóng con người
Phương diện
kinh tế
Khát vọng giải
phóng dân tộc
Hồ Chí Minh nhận thức tính tất yếu và bản
chất của CNXH là kết quả tác động tổng hợp
của các nhân tố: truyền thống & hiện đại;
dân tộc & quốc tế; KT, CT, ĐĐ, VH,…
Hồ Chí Minh
tiếp cận tư
tưởng CNXH
Văn hoá
Đạo đức
Lịch sử &
con người VN
Văn hoá
Lịch sử &
con người VN
Đạo đức
Văn hoá
Lịch sử &
con người VN
1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất đặc trưng
của CNXH
Quan điểm của các nhà kinh điển.
Quan điểm của Hồ Chí Minh:
Chế độ XH do
Dân làm chủ
Dưới sự lãnh đạo
của Đảng
Là công trình
của dân
do dân xd
XH p.triển cao về
VH, ĐĐ XH công
bằng,văn minh
Có nền KT
phát triển cao
Chế độ công
hữu về TLSX
LLSX hiện đại
Chế độ XH do
Dân làm chủ
Có nền KT
phát triển cao
Chế độ công
hữu về TLSX
LLSX hiện đại
Là công trình
của dân
do dân xd
XH p.triển cao về
VH, ĐĐ XH công
bằng,văn minh
Dưới sự lãnh đạo
của Đảng
Là công trình
của dân
do dân xd
XH p.triển cao về
VH, ĐĐ XH công
bằng,văn minh
Dưới sự lãnh đạo
của Đảng
Là công trình
của dân
do dân xd
XH p.triển cao về
VH, ĐĐ XH công
bằng,văn minh
Dưới sự lãnh đạo
của Đảng
Là công trình
của dân
do dân xd
1.3. Quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu và
động lực của CNXH
1.3.1. Mục tiêu cơ bản
Mục tiêu chung của CNXH là độc lập tự do
cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân.
Tính ưu việt hơn hẳn so với các chế độ xã
hội đã tồn tại trong lịch sử, chỉ ra mục
tiêu giải phóng con người một cách toàn
diện. Mục tiêu cao nhất của chủ nghĩa xã
hội là nâng cao đời sống cho nhân dân.
Mục tiêu cụ thể :
Chính trị
Kinh tế
VH-XH
Con người
XD chế độ ND LĐ làm chủ, Nhà nước
thực sự của dân, do dân, vì dân.
PT công-NN hiện đại, KHKT tiên tiến,
cách bóc lột xoá bỏ dần, đời sống VC
của ND ngày càng cải thiện.
phát triển giáo dục, nâng cao dân trí,
phát triển văn hoá nghệ thuật
trước hết Người quan tâm đến tư
tưởng XHCN, có đức và tài.
Chính trị
Kinh tế
VH-XH
Chính trị
Kinh tế
XD chế độ ND LĐ làm chủ, Nhà nước
thực sự của dân, do dân, vì dân.
Chính trị
PT công-NN hiện đại, KHKT tiên tiến,
cách bóc lột xoá bỏ dần, đời sống VC
của ND ngày càng cải thiện.
Kinh tế
phát triển giáo dục, nâng cao dân trí,
phát triển văn hoá nghệ thuật
VH-XH
Con người
trước hết Người quan tâm đến tư
tưởng XHCN, có đức và tài.
Về động lực của CNXH: phát huy các nguồn động
lực về vật chất và tư tưởng cho việc xây dựng
CNXH.
Động lực bên trong: Vốn, Khoa học kỹ thuật, Con
người – là động lực quan trọng và quyết định.
Nguồn lực con người phải phát huy trên cả hai
phương diện: cộng đồng và cá nhân.
Coi trọng động lực lợi ích kinh tế.
Tác động cả chính trị và tinh thần của người
lao động. Người coi trọng cả văn hoá, khoa
học, giáo dục là động lực không thể thiếu
của chủ nghĩa xã hội.
Sử dụng vai trò điều tiết của các nhân tố
khác như: văn hoá, đạo đức, pháp luật đối
với hoạt động của con người.
Động lực bên ngoài: sức mạnh thời đại,
ĐKQT
Khắc phục lực cản, yếu tố kìm hãm, triệt
tiêu nguồn năng lượng vốn có của chủ nghĩa
xã hội.
Nhiệm vụ LS và nội dung XD CNXH ở VN
XD xã hội mới
Cải tạo xã hội cũ
XD nền tảng VC&KT cho CNXH
Nhiệm vụ LS
X
â
y
d
ự
n
g
l
à
c
h
ủ
y
ế
u
v
à
l
â
u
d
à
i
Kinh tế
V.hoá
Chính
trị
Nội dung XD CNXH
XH
2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ
lên CNXH ở Việt Nam
Quan điểm của Mác, Ăngghen, Lênin về
TKQĐ.
Tư tưởng Hồ Chí Minh:
Tính quy luật chung và đặc điểm cụ thể
của mỗi nước khi bước vào thời kỳ quá độ
Hồ Chí Minh lựa chọn hình thức quá độ
gián tiếp và chỉ ra đặc điểm, mâu thuẫn,
độ dài của thời kỳ quá độ.
2.2. Bước đi và biện pháp xây dựng CNXH ở Việt
Nam
Hồ Chí Minh đề ra 2 nguyên tắc có tính
phương pháp luận:
Một là, xây dựng chủ nghĩa xã hội là hiện
tượng mang tính quốc tế…
Hai là, xác định bước đi, biện pháp phải
xuất phát từ điều kiện cụ thể của nước ta.
- Qua nhiều bước “bước ngắn, bước dài tuỳ
theo hoà cảnh…”; mặt khác lại phải tiến
nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên
CNXH. Các bước cụ thể:
Nông nghiệp
Công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp
Đặc biệt lưu ý vai trò của công nghiệp hoá.
Xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có
kế hoạch, biện pháp, quyết tâm.
Thực hiện cải tạo xã hội cũ, xây
dựng xã hội mới.
Kết hợp xây dựng và bảo vệ, tiến
hành hai nhiệm vụ chiến lược ở
hai miền khác nhau.
Xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có
kế hoạch, biện pháp, quyết tâm.
Phương
pháp,biệ
n pháp
tiến
hành.
1. Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc
Đổi mới không phải từ bỏ mục tiêu chủ
nghĩa xã hội mà là làm cho chủ nghĩa
xã hội được nhận thức đúng đắn hơn,
và được xây dựng có hiệu quả hơn.
Công cuộc đổi mới qua 20 năm, càng
khẳng định bản lĩnh chính trị đúng đắn,
vững vàng của Đảng ta về kiên định
mục tiêu chiến lược của cách mạng Việt
Nam, trong giai đoạn hiện nay.
Độc lập dân tộc lúc này, đối với chúng ta,
chính là sự vươn lên để thoát khỏi đói nghèo,
lạc hậu, khẳng định vị thế của Việt Nam bình
đẳng với tất cả các quốc gia dân tộc khác trên
thế giới, ở mọi lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn
hóa, khoa học Dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh là điều kiện cơ
bản để bảo vệ nền độc lập dân tộc một cách
thực tế, vững chắc trong hội nhập kinh tế
quốc tế rất phức tạp và đầy rẫy nguy cơ mất
còn hiện nay.
Phát huy quyền làm chủ của nhân dân,khơi dậy mạnh mẽ tất cả
các nguồn lực,trước hết là nội lực để đẩy mạnh công nghiệp hoá,hiện
đại hoá đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức.
Trước hết,HCM khẳng định: “nước ta là nước dân
chủ, đơn vị cao nhất là dân,vì dân chủ”. Nhân dân
theo quan điểm của HCM là mọi người Việt Nam
không phân biệt già trẻ,gái trai,giàu nghèo,trong
đó công nhân và nông dân chiếm đại đa số.Nhân
dân có quyền làm chủ về chính trị,kinh tế,văn hoá
xã hội,an ninh,quốc phòng,làm chủ thiên
nhiên,làm chủ xã hội,làm chủ bản thân.Chủ Tịch
HCM nêu rõ: “bao nhiêu quyền hạn đều của
dân,quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân”. Nhân
dân có quyền làm chủ thì phải có nghĩa vụ làm
tròn bổn phận công dân và công việc đổi mới,xây
dựng là trách nhiệm của dân.
Xây dựng nhà nước của dân,do dân,vì dân là
1 điều kiện rất quan trọng để quyền làm chủ
của dân được thực hiện 1 cách hiệu
quả.Chính quyền là do dân cử ra.Nhiệm vụ
chính quyền dân chủ là phục vụ nhân dân,là
phát triển quyền dân chủ và sinh hoạt chính
trị của toàn dân. Đưa mọi vấn đề cho dân
chúng thảo luận và tìm cách giải quyết.Về
trách nhiệm của dân đối với chính quyền.Chủ
Tịch HCM nêu rõ: “nhân dân có quyền đôn
đốc và phê bình chính phủ”
Trong thời đại ngày nay,thời đại mà khoa học đã thực
sự trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp với sự phát
triển mạnh mẽ của nhiều ngành khoa học và công
nghệ hiện đại,với hàm lương chất xám chiếm tỷ lệ cao
cho mỗi sản phẩm làm ra,con người càng tỏ rõ vai trò
quyết định của mình trong tiến trình phát triển của
xã hội,của lịch sử nhân loại.
Trong bối cảnh quốc tế hiện thời,công nghiệp
hoá hiện đại hoá được coi trọng là xu hướng
phát triển chung của các nước đang phát triển.
Đối với nước ta – 1 nước chưa thoát khỏi nghèo
nàn và lạc hậu thì công nghiệp hoá hiện đại hoá
là nhiệm vụ trung tâm xuyên suốt thời kì quá độ
lên chủ nghĩa xã hội.Công nghiệp hoá,hiện đại
hoá đất nước đòi hỏi nhiều nhân tố quan trọng
như vốn,KHCN,tài nguyên thiên nhiên…song
yếu tố quan trọng và quyết định nhất là con
người.
Nguồn lực của nhân dân,của con người VN bao gồm trí
tuệ,tài năng,sức lao động,của cải của nhân dân. Để phát huy
tốt sức mạnh của toàn dân tộc nhằm xây dựng và phát triển
đất nước,cần giải quyết tốt các vấn đề:
. Tin dân,dựa vào dân,xác lập quyền làm chủ của nhân
dân trên tư tưởng làm cho chế độ dân chủ được thực hiện
trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người.
. Chăm lo mọi mặt đời sống của nhân dân để nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực.