Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Thực nghiệm nghiên cứu về cây vọng cách Prema

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.93 KB, 15 trang )

37
Khảo sát thành phần hóa học lá cây vọng cách
Premna serratifolia
L.

4. THỰC NGHIỆM

4.1. HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ

4.1.1. Hóa chất
¾ Dung môi dùng trong sắc ký cột và sắc ký điều chế, sắc ký lớp mỏng gồm:
eter dầu hỏa (60
o
C - 90
o
C), benzen, cloroform, etyl acetat, aceton, metanol
và etanol đều là hóa chất Trung Quốc.
¾ Thuốc thử: để hiện hình các vết hữu cơ bằng sắc ký lớp mỏng, dung dịch
acid sulfuric đậm đặc hiện hình bằng cách nung nóng, soi đèn UV hoặc dùng
hơi iod.
¾ Silica gel 60G F
254
(0.040 – 0.063mm) loại dùng cho sắc ký lớp mỏng,
Merck.
4.1.2. Thiết bị
¾ Các thiết bị dùng để ly trích (lọ thủy tinh, becher, ống đong, pipetman).
¾ Máy cô quay chân không, kèm bếp cách thủy.
¾ Cột sắc ký: cột cổ điển.
¾ Sắc ký lớp mỏng pha thường 25DC – Alufolien 20 x 20 cm Kieselgel F
254
,


Merck và pha đảo RP-18 F
254
, Merck.
¾ Các thiết bị ghi phổ:
- Phổ
1
H–NMR,
13
C–NMR, phổ DEPT- NMR 135 và 90, phổ HSQC và
phổ HMBC: Ghi trên máy cộng hưởng từ hạt nhân Bruker Avance 500 ở
tần số 500 MHz cho phổ
1
H-NMR và 125 MHz cho phổ
13
C-NMR.
Các phổ được ghi tại Phòng Phân Tích Cấu Trúc, Viện Hóa Học và Khoa Học Công
Nghệ, Số 18 Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, Hà Nội.
HVCH: Phạm Thị Bích Vân CBHD: TS. Trần Lê Quan
38
Khảo sát thành phần hóa học lá cây vọng cách
Premna serratifolia
L.

4.2. TRÍCH LY VÀ CÔ LẬP CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ TRONG
LÁ VỌNG CÁCH (PREMNA SERRATIFOLIA L.)
4.2.1. Điều chế các loại cao
Lá cây vọng cách thu hái ở quận 12, thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 12
năm 2006, được định danh bởi thầy Hoàng Việt, bộ môn Thực vật và Sinh môi
trường đại học Khoa học Tự nhiên TPHCM. Lá cây được sấy khô ở nhiệt độ 60
o

C
đến khối lượng không đổi, vò nhuyễn được 2 kg mẫu khô. Mẫu khô được trích nóng
với metanol bằng phương pháp đun hoàn lưu, lọc, cô quay thu hồi dung môi được
cao thô metanol. Hòa tan cao metanol vào nước, lần lượt chiết với các dung môi
eter dầu, cloroform, butanol, cô quay dịch trích ở áp suất kém thu được các loại cao
tương ứng. Quy trình trích cao được tóm tắt trong sơ đồ 1.














HVCH: Phạm Thị Bích Vân CBHD: TS. Trần Lê Quan
39
Khảo sát thành phần hóa học lá cây vọng cách
Premna serratifolia
L.

Sơ đồ 1: Sơ đồ điều chế cao

































Lá khô

(2kg)
-
Đun hoàn lưu trong metanol trong 3 giờ (3 lần).
- Lọc, cô quay, thu hồi dung môi
Cao metanol
- Hòa vào nước.
- Trích với eter dầu
- Thu hồi dung môi
Dịch nước
Cao eter dầu
(60g)
- Trích với cloroform
- Thu hồi dung môi
Cao cloroform
(12 g)
Dịch nước
-Trích với butanol
-Thu hồi dung môi
Cao butanol
(80g)
Cao nước
(50 g)
HVCH: Phạm Thị Bích Vân CBHD: TS. Trần Lê Quan
40
Khảo sát thành phần hóa học lá cây vọng cách
Premna serratifolia
L.

4.2.2. Khảo sát cao eter dầu
Sắc ký cột hấp phụ trên silica gel pha thường cao eter dầu hỏa (60 g) với các hệ

dung ly có độ phân cực tăng dần thu được mười phân đoạn từ E1 đến E10.
Sơ đồ 2: Quy trình xử lý cao eter dầu hỏa của lá cây vọng cách
Cao eter dầu
(60 g)




SKC silica gel pha thường với nhiều hệ
dung ly có độ phân cực khác nhau















Nhận xét:
Trong mười phân đoạn (E1 đến E10), sắc ký bản mỏng các phân đoạn E2, E3, E5
cho những vết rõ ràng nên được chọn tiếp tục khảo sát.
4.2.2.1. Khảo sát phân đoạn E2
Sắc ký cột phân đoạn E2 trên silica gel với hệ dung ly eter dầu:etyl acetat có

độ phân cực tăng dần, thu được chín phân đoạn (E2.1 – E.2.9). Ở các phân đoạn thứ
E2.7 thấy có kết tủa màu trắng tách ra khỏi dung dịch. Lọc kết tủa, tiến hành sắc ký
cột và sắc ký điều chế phần kết tủa nhiều lần với hệ dung ly eter dầu:etyl acetat
(9:1) thu được 8mg VCE1. Quy trình được tóm tắt ở sơ đồ 3
E3

E5

VCE1
(8 mg)
VCE3
(10 mg)

VCE4
(2 mg)
VCE2
(10 mg)
E2

E1 E4 E6 E
7
E8 E9 E10
HVCH: Phạm Thị Bích Vân CBHD: TS. Trần Lê Quan
41
Khảo sát thành phần hóa học lá cây vọng cách
Premna serratifolia
L.

Sơ đồ 3: Sơ đồ cô lập hợp chất VCE1 từ phân đoạn E2









- SKC trên silica gel
- Hệ dung ly eter dầu : etyl acetat
Các phân đoạn
E 2.1 – E 2.6
Phân đoạn E 2.7
(40 mg)
- SKC silica gel và sắc ký điều chế
nhiều lần
- Eter dầu:etyl acetat (9:1)
VCE1
(10 mg)
Phân đoạn E2
(1g)
Các phân đoạn
E 2.8 – E 2.9
















4.2.2.2. Khảo sát phân đoạn E3
Sắc ký cột silica gel phân đoạn E3 với các hệ dung ly có độ phân cực tăng
dần. Hệ dung ly được sử dụng ở đây là eter dầu : etyl acetat 99:1→ 98:2→ 95:5→
9:1→ 85:15→8:2
Quá trình sắc ký cột kết hợp với việ
c triển khai trên bản mỏng thu được 15
phân đoạn (E3.1-E3.15). Tiếp tục sắc ký cột phân đoạn E3.6 trên silica gel với hệ
dung ly eter dầu:etyl acetat, thu được 12 phân đoạn (E3.6.1-E3.6.12). Ở phân đoạn
E3.6.7 thấy xuất hiện kết tủa màu cam, tinh chế kết tủa thu được 10 mg hợp chất
VCE3. Quy trình được tóm tắt ở sơ đồ 4.


HVCH: Phạm Thị Bích Vân CBHD: TS. Trần Lê Quan
42
Khảo sát thành phần hóa học lá cây vọng cách
Premna serratifolia
L.

Sơ đồ 4: Sơ đồ cô lập hợp chất VCE3
Phân đoạn E3
(500 mg)
- SKC trên silica gel
- Hệ dung ly eter dầu : etyl acetat

















Phân đoạn E3.6
(80 mg)
- SKC trên silica gel
- Hệ dung ly eter dầu
:et
ylacetat
Phân đoạn
E3.7 – E3.15
- SKC trên silica gel
- Hệ dung ly eter dầu:etyl acetat

Phân đoạn
E3.1 – E3.5
Phân đoạn

E3.6.1 – E3.6.6
Phân đoạn
E3.6.8 – E3.6.12
Phân đoạn E3.6.7
(30mg)


- Lọc kết tủa


VCE3
(10 mg)


4.2.2.3. Khảo sát phân đoạn E5
Sắc ký cột phân đoạn E5 trên silica gel pha thường với hệ dung ly eter
dầu:etyl acetat có độ phân cực tăng dần, dựa vào sắc kí bản mỏng gom thành sáu
phân đoạn (E5.1–E5.6). Sắc ký cột silica gel pha thường phân đoạn E5.3 với hệ
dung ly eter dầu : etylacetat có độ phân cực tă
ng dần (100 : 0 → 95 : 5→ 90 : 10
→80 : 20→ 70 : 30→ 60 : 40) thu được năm phân đoạn (E5.3.1-E5.3.5). Tinh chế
HVCH: Phạm Thị Bích Vân CBHD: TS. Trần Lê Quan

×