Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

CHUONG 5 CONG NGHIEP 2 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (728.13 KB, 32 trang )


5.1 Các vấn đề cần quan
tâm: 5.1.1. Đô thò hóa

Theo
LHQ
Tỷ lệ dân đô
thò (%)
Số thành phố > 1
triệu dân
1800
3 0
1900
13,6 11
1950
28,2 75
1970
35 162
1992
42
2000
>50 >350 và các siêu
đô thò


Năm 1990 Việt Nam mới có khoảng 500
đô thị lớn nhỏ, đến năm 2000 lên 694

Dân số đô thị Việt Nam:

năm 1990 là khoảng 13 triệu người


(chiếm tỷ lệ 20%)

năm 1995 -20,75%

năm 2000 -25%

dự báo đến năm 2010 - 33%,

năm 2020-45%.


Tốc độ đô thị hoá năm 1989 là 18,5%,
năm 1999 đạt 23,6%,
năm 2006 đạt 27%,
dự kiến 45% 2020.

Quá trình ĐTH tại Châu Á

Diễn ra nhanh nhất thế giới trong vòng 15
năm qua.

Năm 1990, có 33% dân số châu Á - Thái
Bình Dương sống ở thành thị, thì tới nay
con số này đã tăng lên 41%.

Quá trình “di cư” từ nông thôn và thành phố
diễn ra nhanh nhất là ở khu vực các nước
ASEAN, nơi tỉ lệ dân cư đô thị tăng từ 32%
năm 1990 lên 45% năm 2006.


Đô thị hóa tại Việt Nam

Công nghiệp phát triển mạnh tại các đô thò vì:
1- Các TP là nơi cung cấp nguyên liệu nội
đòa và nhập khẩu
2- TP là nơi cung cấp lao động
3- TP là nơi tập trung bộ máy chính quyền
nhà nước & cơ quan chức năng TC, bảo
hiểm, ngân hàng
4- Cơ sở hạ tầng ở TP tốt hơn ở nông thôn.
5- Dòch vụ phát triển mạnh
6- TP là thò trường tiêu thụ hấp dẫn
7- Ý tưởng, tri thức được quảng bá nhanh
chóng

Vấn nạn của tình trạng tập trung dân quá đông:
1- Gây sức ép đối với vấn đề lương thực, thực
phẩm, chất đốt.
2- Không cung cấp đủ các dòch vụ công cộng
(điện, nước, vệ sinh )
 

3- Tắt nghẽn giao thông.
4- Ô nhiễm môi trường.
5- tệ nạn xã hội

Ô
nhiễm
môi
trường

Ô nhiễm
môi trường
đất.
Ô nhiễm
môi trường
nước.
Ô nhiễm
môi trường
không khí,
khí quyển.

Ô nhiễm môi trường đất

Do các hoạt động công nghiệp, hoạt
động sinh hoạt, rác thải sinh hoạt.

Tp Hồ Chí Minh thải ra mỗi ngày trung
bình khoảng 900 tấn rác, trong đó
khoảng 250 tấn rác thải y tế. Việc thu
gom rác khoảng 60%;

hình thức xử lý chủ yếu vẫn là chôn
xuống đất
 gây ô nhiễm trầm trọng.

OÂ nhi m t b i nông nghi p hi n iễ đấ ở ệ ệ đạ
Sử dụng phân bón
hóa học làm:

tăng hàm lượng

các hợp chất N, P,
K trong nước
ngầm và nước
mặt, tạo khả năng
phú dưỡng nước
mặt ở các thủy
vực nước

Tăng kim loại
nặng và các hóa
chất độc hại khác.

Ô nhiễm do nông dược:

Thuốc trừ sâu

Thuốc trừ nấm

Thuốc trừ cỏ

Thuốc trừ chuột

Ô nhiễm môi trường nước
Bị ô nhiễm do:

sử dụng hóa chất trong công nông
nghiệp (phân bón, thuốc trừ sâu, diệt
cỏ),

hoạt động giao thông vận tải,


chất thải công nghiệp từ các hoạt động
công nghiệp, chất thải từ sinh hoạt,
bệnh viện, …


Nguyên nhân oâ nhieãm khoâng
khí:

Ô nhiễm từ hoạt động công
nghiệp

Ô nhiễm do hoạt động Giao
thông vận tải

Ô nhiễm do hoạt động xây dựng


Haäu quaû oâ nhiễm môi trường
khí quyển

tạo nên sự ngột ngạt và "sương
mù", gây nhiều bệnh cho con
người.

Tạo ra các cơn mưa acid làm
huỷ diệt các khu rừng và các
cánh đồng.

Giải pháp cho tình trạng tập trung dân

đơng
1- Mở rộng qui mô thành phố hiện có
2- Xây dựng các thành phố vệ tinh.
3- Phát triển các khu công nghiệp, khu chế
xuất.
4- Phát triển cơ sở hạ tầng.
5- Khuyến khích tư nhân tham gia các dòch
vụ đô thò.
6- Phát triển nông thôn.
7- Kiểm soát tốc độ tăng dân số

I. Nhóm yếu tố môi trường tự nhiên tốt
(environmental well being)
1- Giao thông (giảm kẹt xe, tăng vận
chuyển công cộng, tăng bãi đậu xe)
2- Cung cấp nước sạch
3- Giảm ô nhiễm
4- Chống ngập nước .
5- Tổ chức tốt thu gom vận chuyển rác
6- Kiểm soát an toàn vệ sinh thực
phẩm

II. Nhóm yếu tố môi trường sống đô
thò (urban life world)
1- Bảo tồn di tích, di sản lòch sử
2- Không gian công cộng, vóa

3- Tạo mảng xanh đô thò
4- Chỗâ ở cho dân, đặc biệt là
người nghèo .

5- Giảm tệ nạn xã hội

III. Nhóm yếu tố phát triển con người
(personel well being)
1- Đào tạo nghề, tạo việc làm,
cho vay vốn tự tạo việc làm
2- bảo hiểm y tế cho mọi người
3- Giáo dục cho mọi người
4- Thu hẹp khoảng cách giàu
nghèo .

IV. Nhóm yếu tố về quản lý
1- Cải cách hành chính giảm
phiền hà cho dân
2- Hướng hoạt động của đoàn
thể vào quản lý xã hội
3- Thường xuyên đối thoại với
dân
4- Chỉ số hài lòng của người
dân về dòch vụ công

2- Lựa chọn công nghệ
CN
Th/dụng
kỹ thuật
CN thâm
dụng vốn
Công nghệ thâm
dụng lao động
Công nghệ thâm

dụng tài nguyên
P
h
a
ù
t

t
r
i
e
å
n

t
u
a
à
n

t
ư
ï
Phát
triển
nhảy
vọt

3- Lợi thế kinh tế theo qui mô


TC = FC + VC
Z = TC / Q
= FC/ Q + VC /Q
Khi Q tăng, FC/Q giảm,
VC/Q không đổi
 gia thanh giảm

Sản xuất qui mô lớn
có điều kiện phân
công chuyên môn
hóa sâu đối với
MMTBvà lao động 
năng suất tăng, hiệu
quả tăng
Chi Phí /đvsp
LAC
O
Qo Q

4. Phát triển công nghiệp qui mô vừa và nhỏ
1- Khái niệm: vừa và nhỏ (vốn và lao
động)
Mỹ (lao động < 500); Nhật (lđ < 300, vốn
<900000$); Hàn Quốc (lđ<300, vốn <
600000$); Việt Nam (lđ <300, vốn <10 tỷ
VND)
-
Theo Cục phát triển DN nhỏ điều tra
63.000 DN tại 30 tỉnh, TP phía Bắc gần
50% có mức vốn < 1 tỷ; 75% có mức vốn

< 2 tỷ và 90% DN có mức vốn< 5 tỷ

2-Vai trò của CN qui mô vừa và nhỏ:
-
Tạo việc làm chi phí thấp.
-
Làm nền kinh tế năng động, hiệu
quả.
-
Phát huy nguồn lực đòa phương.
-
Giữ gìn, phát huy ng/ nghề truyền
thống.
-
Tận dụng tài năng quản trò kinh
doanh.


ƯU THẾ:

- Cần ít vốn, mặt
bằng nhỏ, điều
kiện SX đơn giản

- Phản ứng
nhanh nhậy với
nhu cầu người
tiêu dùng

- Dễ đổi mới

công nghệ

HẠN CHẾ:

- Hiện đại hóa
thấp ảnh hưởng
đến năng suất,
chất lượng, hiệu
quả  tiêu dùng
nội đòa

- Khó khăn trong
hợp tác quốc tế.

- Trình độ nhân
lực hạn chế.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×