Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

kinh te phat trien-chuong 4 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 27 trang )

Chương 4: Công nghiệp trong quá
Chương 4: Công nghiệp trong quá
trình phát triển kinh tế
trình phát triển kinh tế
4.1 Vai trò của ngành công nghiệp trong nền kinh
4.1 Vai trò của ngành công nghiệp trong nền kinh
tế quốc dân.
tế quốc dân.
4.1.1 Phân loại ngành công nghiệp
4.1.1 Phân loại ngành công nghiệp
Công nghiệp khai thác
Công nghiệp chế biến
Công nghiệp điện-khí-nước
4.1 Vai trò của ngành công nghiệp trong nền
4.1 Vai trò của ngành công nghiệp trong nền
kinh tế quốc dân.
kinh tế quốc dân.
4.1.2 Vai trò
4.1.2 Vai trò


Công
nghiệp
Gia tăng thu nhập quốc dân
Cung cấp TLSX-kỹ thuật cho các ngành kinh tế
Cung cấp hàng tiêu dùng cho dân cư
Thúc đẩy nông nghiệp-dịch vụ-XK phát triển
Tạo việc làm, tổ chức SX ngày càng tiến bộ
Kích thích quá trình đô thị hóa
4.2 Lịch sử công nghiệp hóa
4.2 Lịch sử công nghiệp hóa


4.2.1 Đặc trưng của công nghiệp hóa
4.2.1 Đặc trưng của công nghiệp hóa
Theo Tổ chức phát triển công nghiệp của Liên hợp quốc
Theo Tổ chức phát triển công nghiệp của Liên hợp quốc
(UNIDO-1963):
(UNIDO-1963):
+ Là quá trình tăng trưởng-phát triển về kinh tế
+ Là quá trình tăng trưởng-phát triển về kinh tế
+ Phát triển công nghiệp với kỹ thuật hiện đại tác động
+ Phát triển công nghiệp với kỹ thuật hiện đại tác động
vào nền kinh tế và các hoạt động của đời sống xã hội
vào nền kinh tế và các hoạt động của đời sống xã hội
+ Biến đổi cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp là chính theo
+ Biến đổi cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp là chính theo
hướng tăng tỷ trọng công nghiệp-dịch vụ
hướng tăng tỷ trọng công nghiệp-dịch vụ
+ Đổi mới kỹ thuật-công nghệ cho tất cả các ngành, lĩnh
+ Đổi mới kỹ thuật-công nghệ cho tất cả các ngành, lĩnh
vực và hoạt động xã hội theo hướng văn minh hơn
vực và hoạt động xã hội theo hướng văn minh hơn
4.2 Lịch sử công nghiệp hóa (TK)
4.2 Lịch sử công nghiệp hóa (TK)
4.2.2 Lịch sử công nghiệp
4.2.2 Lịch sử công nghiệp
hóa (CNH)
hóa (CNH)
1.
1.
CNH từ giữa TK 18 đến
CNH từ giữa TK 18 đến

khoảng 1820
khoảng 1820

Xuất phát từ Anh Quốc
Xuất phát từ Anh Quốc
Xây dựng:
Xây dựng:

Loại bỏ hàng rào thuế
Loại bỏ hàng rào thuế
quan
quan

T/lập Sở giao dịch chứng
T/lập Sở giao dịch chứng
khoán
khoán

Phát triển ngân hàng&bảo
Phát triển ngân hàng&bảo
hiểm
hiểm

Hình thành các trang trại
Hình thành các trang trại
chuyên môn hóa
chuyên môn hóa

Nâng cao chất lượng nhân
Nâng cao chất lượng nhân

sự
sự
Công nghiệp Dệt
Công nghiệp Sắt
Chế tạo máy hơi nước
4.2 Lịch sử công nghiệp hóa
4.2 Lịch sử công nghiệp hóa
2.
2.
CNH từ giữa 1820
CNH từ giữa 1820
đến khoảng 1870
đến khoảng 1870
Hình thành
Hình thành

Tàu hỏa, tàu thủy
Tàu hỏa, tàu thủy

Phương tiện vận tải lớn
Phương tiện vận tải lớn

Tự do hóa thương mại
Tự do hóa thương mại

Xuất khẩu kỹ thuật
Xuất khẩu kỹ thuật
¾
¾
Sản lượng công nghiệp

Sản lượng công nghiệp
thế giới tập trung :
thế giới tập trung :
Anh, Mỹ, Đức và Pháp
Anh, Mỹ, Đức và Pháp
Công nghệ đóng tàu
Công nghệ chế tạo
Công nghệ luyện thép
4.2 Lịch sử công nghiệp hóa
4.2 Lịch sử công nghiệp hóa
3.
3.
CNH từ giữa 1870 đến 1913
CNH từ giữa 1870 đến 1913

Cách mạng khoa học công nghệ:
Cách mạng khoa học công nghệ:

Tại Nga và Nhật Bản
Tại Nga và Nhật Bản
Kỹ nghệ
lạnh
Kỹ nghệ
hóa
Kỹ nghệ
điện
Kỹ nghệ
điện báo
Kỹ thuật
vô tuyến

Vai trò chính phủ trong cải cách tài chính và hàng công cộng
4.2 Lịch sử công nghiệp hóa
4.2 Lịch sử công nghiệp hóa
3.
3.
CNH từ giữa 1930 đến 1950
CNH từ giữa 1930 đến 1950

Sụp đổ chủ nghĩa tự do kinh tế, Chiến tranh TG thứ
Sụp đổ chủ nghĩa tự do kinh tế, Chiến tranh TG thứ
I + II + thương mại
I + II + thương mại

Các nước XHCN
Các nước XHCN
-
Công nghiệp hóa thay thế hàng
Công nghiệp hóa thay thế hàng


nhập khẩu
nhập khẩu
-
Từ thượng lưu xuống hạ lưu
Từ thượng lưu xuống hạ lưu

Các cường quốc kinh tế
Các cường quốc kinh tế
-
Chú trọng thị trường nội địa

Chú trọng thị trường nội địa
-
Kiểm soát tài chính
Kiểm soát tài chính
Hình thành chủ nghĩa
dân tộc cực đoan
Khủng hoảng kinh tế
Khủng hoảng chính trị
4.2 Lịch sử công nghiệp hóa
4.2 Lịch sử công nghiệp hóa
4.
4.
CNH sau Chiến tranh Thế giới thứ 2
CNH sau Chiến tranh Thế giới thứ 2
+ Sự bùng nổ của cách mạng khoa học công nghệ: SX
theo dây chuyền, hàng tiêu dùng lâu bền, vật liệu
tổng hợp, sản phẩm hóa dầu, máy tính, linh kiện
điện tử, bán dẫn, viễn thông …
+ Sự tan rã và sụp đổ của chế độ thực dân ở Châu Á,
Châu Phi, Mỹ La Tinh.
+ Tự do hóa thương mại trên cơ sở GATT, xuất hiện
nhiều công ty đa quốc gia.
+ Sự phát triển mạnh mẽ của các nước Châu Á : Nhật,
Hàn, Singapore…
4.3 Các điều kiện tiền đề để tiến hành công
4.3 Các điều kiện tiền đề để tiến hành công
nghiệp hóa
nghiệp hóa
4.3.1 Điều kiện tự nhiên
4.3.1 Điều kiện tự nhiên

Tự
nhiên
Vị trí
Địa lý
Diện tích
Đất
Tài nguyên
Thiên nhiên
Khí hậu
Dân số
4.3 Các điều kiện tiền đề để tiến hành công
4.3 Các điều kiện tiền đề để tiến hành công
nghiệp hóa
nghiệp hóa
4.3.2 Điều kiện cơ sở hạ tầng
4.3.2 Điều kiện cơ sở hạ tầng
Đồng bộ:
Điện-Nước-Giao thông vận chuyển-Thông tin liên lạc
Quy mô:
Nhu cầu phát triển-Quy mô đầu tư
Tính phát triển:
Khả năng cải tiến-tiếp nhận về tiến bộ kỹ thuật
4.3 Các điều kiện tiền đề để tiến hành công
4.3 Các điều kiện tiền đề để tiến hành công
nghiệp hóa
nghiệp hóa
4.3.3 Điều kiện lao động
4.3.3 Điều kiện lao động

Nguồn lao động

Nguồn lao động

Chất lượng lao động
Chất lượng lao động

Các chính sách giáo dục phổ thông và dạy nghề
Các chính sách giáo dục phổ thông và dạy nghề

Sự hỗ trợ của nhà nước trong việc đào tạo kỹ
Sự hỗ trợ của nhà nước trong việc đào tạo kỹ
thuật
thuật
4.3 Các điều kiện tiền đề để tiến hành công
4.3 Các điều kiện tiền đề để tiến hành công
nghiệp hóa
nghiệp hóa
4.3.4 Các chính sách mậu dịch nội địa và ngoại
4.3.4 Các chính sách mậu dịch nội địa và ngoại
thương phát triển
thương phát triển



Nền kinh tế tăng trưởng ổn định, tạo sức cầu và
Nền kinh tế tăng trưởng ổn định, tạo sức cầu và
xu hướng cầu ngày càng tăng
xu hướng cầu ngày càng tăng

Hoạt động ngoại thương phát triển, thúc đẩy sản
Hoạt động ngoại thương phát triển, thúc đẩy sản

xuất trong nước tăng nhanh
xuất trong nước tăng nhanh

Tạo cơ sở cho việc đẩy mạnh tiến trình hiện đại
Tạo cơ sở cho việc đẩy mạnh tiến trình hiện đại
hóa ngành công nghiệp
hóa ngành công nghiệp
4.3 Các điều kiện tiền đề để tiến hành công
4.3 Các điều kiện tiền đề để tiến hành công
nghiệp hóa
nghiệp hóa
4.3.5 Môi trường vĩ mô ổn định và thể chế hoàn chỉnh
4.3.5 Môi trường vĩ mô ổn định và thể chế hoàn chỉnh
Tốc độ tăng trưởng
kinh tế cao
Kiểm soát
tốc độ lạm phát
Tỷ lệ thất nghiệp
thấp
Hệ thống pháp luật
hoàn thiện
4.4 Những vấn đề khác trong quá trình
4.4 Những vấn đề khác trong quá trình
công nghiệp hóa
công nghiệp hóa
4.4.1 Đô thị hóa
4.4.1 Đô thị hóa
a) Khái niệm
a) Khái niệm
Là quá trình gia tăng tỷ lệ dân số sống ở đô thị,

Là quá trình gia tăng tỷ lệ dân số sống ở đô thị,
mở rộng các thành phố hiện có và phát triển các
mở rộng các thành phố hiện có và phát triển các
thành phố mới.
thành phố mới.
Quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa là hai quá
Quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa là hai quá
trình diễn ra song song với nhau.
trình diễn ra song song với nhau.


b) Phân loại
b) Phân loại
+ Siêu đô thị
+ Siêu đô thị
+ Đô thị loại 1, 2, 3
+ Đô thị loại 1, 2, 3
4.4.1 Đô thị hóa
4.4.1 Đô thị hóa
c) Tích cực
c) Tích cực



Tạo ra tỷ trọng GDP lớn
Tạo ra tỷ trọng GDP lớn

Công nghiệp phát triển
Công nghiệp phát triển


Là nơi cung cấp NVL lớn
Là nơi cung cấp NVL lớn

Là nơi cung cấp lao động
Là nơi cung cấp lao động

Tập trung các cơ quan lập
Tập trung các cơ quan lập
pháp-hành pháp-tư pháp
pháp-hành pháp-tư pháp

Tập trung tài chính-bảo
Tập trung tài chính-bảo
hiểm
hiểm

Cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh
Cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh

Thông tin liên lạc phát triển
Thông tin liên lạc phát triển
4.4.1 Đô thị hóa
4.4.1 Đô thị hóa
d) Tiêu cực
d) Tiêu cực

Sức ép lương thực-thực phẩm
Sức ép lương thực-thực phẩm
lớn
lớn


Các dịch vụ cơ bản cho sức
Các dịch vụ cơ bản cho sức
khỏe kém như nước sạch
khỏe kém như nước sạch

Ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường

Tắc nghẽn giao thông
Tắc nghẽn giao thông

Chi phí sinh hoạt cao
Chi phí sinh hoạt cao

Tệ nạn xã hội phát triển
Tệ nạn xã hội phát triển
4.4.2 Lựa chọn công nghệ trong phát
4.4.2 Lựa chọn công nghệ trong phát
triển công nghiệp
triển công nghiệp
4.4.2.1 Quá trình phát triển công nghệ
4.4.2.1 Quá trình phát triển công nghệ
Công nghệ thâm dụng tài nguyên
Công nghệ thâm dụng lao động
Công nghệ thâm dụng vốn
Công nghệ thâm dụng kỹ thuật
4.4.2 Lựa chọn công nghệ trong phát triển
4.4.2 Lựa chọn công nghệ trong phát triển
công nghiệp

công nghiệp
4.4.2.2 Lựa chọn công nghệ cho phát triển công
4.4.2.2 Lựa chọn công nghệ cho phát triển công
nghiệp
nghiệp
4.4.2.3 Chính sách can thiệp của chính phủ
4.4.2.3 Chính sách can thiệp của chính phủ
Nguồn lực sẵn có
Tỷ lệ vốn/lao động
Lựa chọn công nghệ phù hợp
Công nghệ
thâm dụng
Vốn
Giá trần, giá sàn
Lãi suất trần
Miễn thuế NK
4.4.3 Hiệu quả kinh tế theo quy mô
4.4.3 Hiệu quả kinh tế theo quy mô
Mô hình:
Mô hình:
Lý do
Lý do
:
:
- Các chi phí cố định thì
- Các chi phí cố định thì
ổn định theo sản lượng
ổn định theo sản lượng



- Chi phí nguyên vật
- Chi phí nguyên vật
liệu tăng nhưng tăng
liệu tăng nhưng tăng
với tỷ lệ thấp
với tỷ lệ thấp
- Chuyên môn hóa cao,
- Chuyên môn hóa cao,
tăng năng suất lao
tăng năng suất lao
động
động
Qo Q1
Co
C1
A
B
4.4.4 Phát triển công nghiệp quy mô
4.4.4 Phát triển công nghiệp quy mô
vừa & nhỏ
vừa & nhỏ
Quy mô doanh nghiệp-Nghị
Quy mô doanh nghiệp-Nghị
định 90/NĐ-CP (2001)
định 90/NĐ-CP (2001)
Ưu điểm DN vừa&nhỏ
Ưu điểm DN vừa&nhỏ
Đăng ký kinh doanh theo quy định
Vốn đăng ký < 10 tỷ đồng
Số lao động bình quân năm < 300

Dễ khởi nghiệp
Tính linh hoạt cao
Dễ thích ứng môi
trường kinh doanh
Dễ huy động vốn
Dễ huy động nhân lực
4.4.5 Phát triển nhân lực cho quá trình
4.4.5 Phát triển nhân lực cho quá trình
công nghiệp hóa
công nghiệp hóa
4.4.5.1 Tầm quan trọng
4.4.5.1 Tầm quan trọng
Nhân lực là một trong những nhân tố giữ vai trò quyết
Nhân lực là một trong những nhân tố giữ vai trò quyết
định cho quá trình tăng trưởng-phát triển kinh tế.
định cho quá trình tăng trưởng-phát triển kinh tế.
Nhân lực quyết định sự thành công-thất bại của quá
Nhân lực quyết định sự thành công-thất bại của quá
trình công nghiệp hóa.
trình công nghiệp hóa.
4.4.5.2 Các chính sách phát triển nhân lực
4.4.5.2 Các chính sách phát triển nhân lực
+ Đào tạo chuyên gia, kỹ sư cao cấp, lao động lành nghề
+ Đào tạo chuyên gia, kỹ sư cao cấp, lao động lành nghề
+ Chiến lực đào tạo nghề phù hợp yêu cầu KT-XH
+ Chiến lực đào tạo nghề phù hợp yêu cầu KT-XH
+ Đầu tư phát triển giáo dục theo hướng hiện đại
+ Đầu tư phát triển giáo dục theo hướng hiện đại
4.4.6 Thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài
4.4.6 Thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài

a)
a)
Vai trò vốn đầu tư nước ngoài
Vai trò vốn đầu tư nước ngoài
Bổ sung vốn đầu tư, rút ngắn thời
gian tích lũy
Chuyển giao công nghệ, kiến thức,
kinh nghiệm
Thu hút lao động, tăng thu nhập cho
lao động
4.4.6 Thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài
4.4.6 Thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài
b) Chính sách huy động vốn đầu tư nước ngoài
b) Chính sách huy động vốn đầu tư nước ngoài

Hoàn thiện luật đầu tư nước ngoài
Hoàn thiện luật đầu tư nước ngoài

Nâng cấp, hiện đại hóa cơ sở hạ tầng và các dịch
Nâng cấp, hiện đại hóa cơ sở hạ tầng và các dịch
vụ có liên quan
vụ có liên quan

Thúc đẩy việc hình thành các khu chế xuất
Thúc đẩy việc hình thành các khu chế xuất

Cải cách thủ tục hành chính về đầu tư
Cải cách thủ tục hành chính về đầu tư

Những ưu đãi về thuế

Những ưu đãi về thuế

Những thuận lợi về chuyển lợi nhuận về nước
Những thuận lợi về chuyển lợi nhuận về nước
4.7 Những mô hình về tăng trưởng và
4.7 Những mô hình về tăng trưởng và
phát triển công nghiệp (TK)
phát triển công nghiệp (TK)
7.7.1 Mô hình công nghiệp hóa cổ điển (Anh Quốc)
7.7.1 Mô hình công nghiệp hóa cổ điển (Anh Quốc)
Thị trường tự do cạnh tranh
Chế độ
tư hữu
Tự do phân phối nguồn lực
Tăng nguồn vốn tích lũy
Thương mại quốc tế
CN
Dệt
CN
Cơ khí
CN
Thượng lưu
4.7 Những mô hình về tăng trưởng và
4.7 Những mô hình về tăng trưởng và
phát triển công nghiệp
phát triển công nghiệp
7.7.2 Mô hình công nghiệp hóa hỗn hợp (Nhật Bản)
7.7.2 Mô hình công nghiệp hóa hỗn hợp (Nhật Bản)
Thị trường tự do cạnh tranh-Nhà nước điều tiết
Mục tiêu

Kinh tế
Xã hội
Sức cạnh
tranh cao
Kỹ thuật
Hiện đại
Khả năng
ứng dụng
CN
Dệt
CN
Nhẹ
CN
Nặng
Chính phủ
Hỗ trợ vốn

Coi trọng tích lũy nội bộ

Nhận trợ giúp từ bên ngoài

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×