Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

kinh te phat trien-chuong 6 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.05 KB, 20 trang )

Chương 6: Nghèo khổ và chiến lược
xóa đói giảm nghèo
6.1 Khái niệm sự nghèo khổ
Nghèo khổ là tình trạng thiếu thốn về nhiều
phương diện như: thu nhập thấp do thiếu cơ
hội để tạo ra thu nhập, thiếu những nhu cầu cơ
bản hàng ngày của cuộc sống, thiếu tài sản để
đảm bảo tiêu dùng trong những lúc khó khăn
và dễ bị tổn thương trước những biến động,
không hay ít được tham gia ra các quyết định

Chương 6: Nghèo khổ và chiến lược
xóa đói giảm nghèo

Hội nghị chống đói nghèo của khu vực Châu Á-
TBD do ESCAP tổ chức tại Băng Cốc (Thái Lan)
9/1993:
Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không
được hưởng hay thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của
con người mà những nhu cầu này được xã hội thừa
nhận tùy theo trình độ kinh tế-xã hội, phong tục tập
quán của địa phương đó.
Chương 6: Nghèo khổ và chiến lược xóa
đói giảm nghèo
6.2 Phân loại nghèo:
a) Nghèo đói tuyệt đối:
Một người hay một hộ gia đình có mức thu nhập
thấp hơn tiêu chuẩn tối thiểu được quy định bởi
một quốc gia hay tổ chức quốc tế trong thời gian
nhất định.
Nghèo đói tuyệt đối


Nghèo đói tương đối
6.2 Phân loại nghèo
Khu vực Thu nhập tối thiểu (USD/day)
Các nước đang phát triển 01 USD (360 USD/năm)
Châu Mỹ Latinh, Caribe 02
Đông Âu 04
Các nước Phát triển 14,4
Chuẩn nghèo của World Bank
6.2 Phân loại nghèo
Khu vực
Tiêu chuẩn nghèo đói
Mức thu nhập
(người/tháng)
Mức thu nhập (người/năm)
Thành thị 150.000 đồng 1.800.000 đồng (128 USD)
Nông thôn đồng
bằng
120.000 đồng 1.200.000 đồng (85 USD)
Nông thôn miền
núi, hải đảo
80.000 đồng 960.000 đồng (68 USD)
Chuẩn nghèo đói của Việt Nam 2000-2005
(QĐ 143/BLĐTBXH)
6.2 Phân loại nghèo
b) Nghèo đói tương đối
Là một người hay một gia đình thuộc về nhóm
người có thu nhập thấp nhất trong xã hội theo
những địa điểm cụ thể và thời gian nhất định.
c) Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập
Là sự khác biệt lớn về tình trạng thu nhập giữa

các nhóm dân cư khác nhau trong xã hội
6.3 Thước đo
a) Đánh giá tình trạng nghèo
Nghèo đói chung (thu nhập < 360USD/năm)
Nghèo đói lương thực (năng lượng=2.100 calories/người/ngày)
Tỷ lệ nghèo đói chung (Việt Nam-37%-TCTK 1998)
Tỷ lệ nghèo đói lương thực (Việt Nam-15%-TCTK 1998)
6.3 Thước đo
b) Đánh giá trình trạng bất bình đẳng
1. Đường cong Lorenz
20 40 60 80 100
0
10
20
70
40
50
60
30
80
90
100
Lorenz
45
0
S2
S3 S4
S5
D
C

Dân số cộng dồn%
Thu nhập cộng dồn%
A
B
6.3 Thước đo
b) Đánh giá trình trạng bất bình đẳng
2. Hệ số GINI
RGini
=
SA
SA + SB
SA : Diện tích nằm giữa đường 45 và đường Lorenz
SB : Diện tích nằm dưới đường Lorenz
Rgini = 0 : Hoàn toàn bình đẳng trong thu nhập
0 <Rgini < 1 : Xuất hiện bất bình đẳng trong thu nhập
6.3 Thước đo
b) Đánh giá trình trạng bất bình đẳng
3. Tiêu chuẩn “40” của World Bank:
Thu nhập 40% dân số có mức thu nhập thấp nhất
trong xã hội:
-
Tỷ lệ > 17% tổng thu nhập : bất bình đẳng cao.
-
12<Tỷ lệ<17% tổng thu nhập : bất bình đẳng tương
đối
-
Tỷ lệ<12% tổng thu nhập : bất bình đẳng thấp
6.3 Thước đo
b) Đánh giá trình trạng bất bình đẳng
4. Hệ số giãn cách thu nhập

Mức chênh lệch của 20% dân số có thu nhập cao
nhất và 20% dân số có thu nhập thấp nhất.
5. Chỉ số phát triển giới (GDI)
Đánh giá sự bất bình đẳng hoặc phân biệt đối xử
với nữ giới.
Cách tính như chỉ số HDI nhưng cho nữ giới. GDI
nhỏ so với HDI thì bất bình đẳng càng cao.
6.4 Đặc điểm của người nghèo
Thành thị
-
Chủ yếu tập trung tại
khu vực không chính
thức
-
Vốn nhỏ, không có vốn
-
Trình độ học vấn thấp
-
Phụ nữ chiếm tỷ lệ cao
-
Di chuyển từ nông thôn
ra thành thị
Nông thôn
-
Chiếm tỷ lệ cao trong
dân số
-
Hoạt động nông nghiệp
-
Thiếu phương tiện SX

-
Trình độ học vấn thấp
-
Ràng buộc bởi thói quen
và phong tục tập quán
6.5 Chiến lược xóa đói giảm nghèo ở
Việt Nam
6.5.1 Quan điểm chống nghèo đói
Dựa trên nguồn lực XH và sự giúp đỡ QT
Là mục tiêu ưu tiên và hướng đến dài hạn
Giải phóng và nâng cao hiệu quả của LLSX
Đi đôi với công bằng về kinh tế-xã hội
Tính thời đại và cấp thiết để phát triển VN
6.5 Chiến lược xóa đói giảm nghèo ở
Việt Nam
6.5.2 Các bộ phận của chiến lược xóa đói, giảm nghèo
a) Chương trình xóa đói
b) Chương trình xóa đói, giảm nghèo ở các vùng, địa
phương
c) Chương trình hợp tác quốc tế chống đói nghèo
d) Các chương trình hỗ trợ lôi kéo phát triển kinh
tế: cơ sở hạ tầng, xóa mù chữ, đào tạo nghề bổ
sung…
6.6 Các lý thuyết về nghèo khổ và bất
bình đẳng
6.6.1 Mô hình Simon Kuznets (chữ U ngược)
- Xét mối liên hệ giữa thu nhập và tình trạng bất bình
đẳng trong phân phối thu nhập.
-
Tỷ số Kuznets: tỷ trọng thu nhập của nhóm 20%

giàu nhất trong tổng dân số với tỷ trọng thu nhập
của nhóm 60% nghèo nhất.
-
Khảo sát 56 quốc gia:
“ Bất bình đẳng sẽ tăng ở giai đoạn ban đầu và giảm
ở các giai đoạn sau khi lợi ích của sự phát triển lan
tỏa rộng”
6.6 Các lý thuyết về nghèo khổ và bất
bình đẳng
6.6.1 Mô hình Simon Kuznets (chữ U ngược)
Thu nhập thấp Thu nhập vừa Thu nhập cao
GDP/người
GINI
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
6.6 Các lý thuyết về nghèo khổ và bất
bình đẳng
6.6.2 Mô hình tăng trưởng trước, bình đẳng sau A.Lewi
-
Nhất trí với quan điểm của Simon Kuznets.
-
Nguyên nhân:

Giai đoạn đầu: bất bình đẳng tăng là do việc mở rộng
quy mô sản xuất công nghiệp thu hút lao động
dư thừa từ nông nghiệp nhưng lương tối thiểu tăng
chậm, thu nhập các nhà tư bản tăng lên.


Giai đoạn sau: bất bình đẳng giảm bớt do quá trình
mở rộng quy mô sản xuất nhiều nhưng lao động lại
trở nên khan hiếm, lương công nhân được tăng lên.
6.6 Các lý thuyết về nghèo khổ và bất
bình đẳng
6.6.3 Mô hình phân phối lại trước, tăng trưởng sau
-
Quan điểm là quốc hữu hóa các nguồn lực sản
xuất, phân phối lại cho các đơn vị nhà nước, người
sản xuất nhỏ trong lĩnh vực công-nông nghiệp.
-
Hệ quả:

Tích cực: cải thiện ngay lập tức tình trạng bất
bình đẳng trong phân phối thu nhập.

Tiêu cực: quản lý nguồn lực không hiệu quả,
không thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế.
6.6 Các lý thuyết về nghèo khổ và bất
bình đẳng
6.6.4 Mô hình phân phối lại cùng với tăng trưởng
của World Bank
-
Quan điểm:
Nguồn lợi thu được từ tăng trưởng kinh tế cần
được phân phối lại sao cùng với thời gian thực
hiện tăng trưởng, phân phối thu nhập được cải
thiện hoặc ít nhất là không xấu đi trong khi quá
trình tăng trưởng kinh tế vẫn tiếp tục tiến lên.

6.6 Các lý thuyết về nghèo khổ và bất
bình đẳng
6.6.4 Mô hình phân phối lại cùng với tăng trưởng
của World Bank
-
Ứng dụng hoạch định chính sách:

Quy định mức tiền lương tối thiểu, phát triển các
dự án thu hút nhiều lao động.

Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, hỗ trợ vốn, tạo
điều kiện cho các doanh nghiệp vừa & nhỏ.

Mở rộng giáo dục, nâng cao tay nghề, tạo việc làm

Mở rộng dịch vụ chăm sóc sức khỏe cộng động, ổn
định giá cả, sản lượng hàng hóa-dịch vụ thiết yếu.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×