Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tiết 11: SỐ GẦN ĐÚNG VÀ SAI SỐ (tiếp theo). doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.79 KB, 5 trang )


TRƯỜNG THPT ĐẶNG HUY TRỨ
Tiết 11: SỐ GẦN ĐÚNG VÀ SAI SỐ (tiếp theo).

I- Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Chữ số chắc và cách viết chuẩn của số gần đúng.
- Ký hiệu khoa học của một số.
2.Kỹ năng: - Xác định các chữ số chắc của số gần đúng.
- Biết dùng ký hiệu khoa học để viết số thập phân.
3.Tư duy: - Tìm chữ số chắc.
- Phân biệt sự khác nhau giữa cách viết chuẩn của hai số gần đúng.
4.Thái độ: - Tập trung, cẩn thận, chính xác.
- Nghiêm túc, khoa học.
II- Chuẩn bị phương tiện dạy học:
1.Thực tiễn: - Học sinh đã học số gần đúng và số quy tròn.
2.Phương tiện: - Giáo án, sách giáo khoa.
III- Phương pháp dạy học: Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư
duy.
IV- Tiến trình bài học và các hoạt động:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

I-Kiểm tra bài cũ:
1.Sai số tuyệt đối và sai số
tương đối?
2. Trong các số dưới đây, số
nào là giá trị gần đúng của
5 7

với sai số tuyệt đối bé
nhất:


a) 4,880. b) 4,881.
c) 4,882. d) 4,883.
II-Bài mới:
4.
a) Nêu đ/n chữ số chắc.
-Giải thích, phân tích cụm
từ”d không vượt quá nữa
đơn vị của hàng chữ số đó”
? Tất cả các chữ số đứng bên
trái (phải) của chữ số chắc
(không chắc) là những số chắc
hay không chắc?
b).




-Ví dụ 6 trang 27.

HS lắng nghe.
1.HS lên bảng trả lời.

2.HS làm b.toán và chọn đáp án
c) là 4,882.





-Nghe và hiểu đ/n.

-Cho vd.


-Suy nghĩ và trả lời.

-Xem vd 5 trang 27 sgk và cho
vd khác.





-Theo dõi vd 6.
-HS suy nghĩ và cho vd khác.

SỐ GẦN ĐÚNG VÀ SAI SỐ
(tiếp)







4. Chữ số chắc và cách viết
chuẩn của số gần đúng:
a) Chữ số chắc: sgk.




*Nhận xét: sgk


b) Dạng chuẩn của số gần
đúng:
Trong cách viết
a a d
 
, ta biết
ngay d của a. Ta còn quy ước
dạng viết chuẩn của số gàn
đúng.
*Nếu số gần đúng là số thập

TRƯỜNG THPT ĐẶNG HUY TRỨ
? Cho vd khác?


-Ví dụ 7 trang 28.



? Cách viết chuẩn hai số gần
đúng 0,14 và 0,140 có ý nghĩa
khác nhau hay không? Vì sao?



5.
-Đưa ra một số vd về ký hiệu

khoa học của một số mà HS đã
sử dụng ở lớp dưới.
-Nêu ký hiệu khoa học của một
số



III-Dăn:
-Ôn tập chương I.
-Làm bài tập ôn chương
I.
-Kiểm tra chương I tiết
13


-Theo dõi vd 7.

-Xem vd 8 sgk.

-Có ý nghĩa khác nhau. Vì số
gần đúng 0,14 có sai số tuyệt
đối không vượt quá 0,005 còn
số gần đúng 0,140 có sai số
tuyệt đối không vượt quá
0,0005.






-Xem vd 8 sgk trang 29.

-Cho thêm vài vd.
phân không nguyên thì dạng
chuẩn là dạng mà mọi chữ số
của nó đều là chữ số chắc.
*Nếu số gần đúng là số nguyên
thì dạng chuẩn của nó là A.10
k
,
trong đó
A Z;k N
 

hàng thấp nhất có chữ số chắc.
Chú ý: Với cách viết chuẩn thì
hai số gần đúng 0,14 và 0,140
viết dưới dạng chuẩn có ý nghĩa
khác nhau.

5. Ký hiệu khoa học của một
số:
Mỗi số thập phân khác 0 đều
viết được dưới dạng
n
.10

với
1 10;n N.


 


*Quy ước: Nếu n=-m,
*
m N


thì:

-m
m
1
10 .
10


Dạng như thế gọi là ký hiệu
khoa học của số đó.


**********************

Tiết 12: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG I

I- Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Ôn tập các kiến thức trong chương I.
-Mệnh đề, tập hợp, số gần đúng và sai số. Áp dụng vào suy luận toán học.
2.Kỹ năng: - Sử dụng thuật ngữ: điều kiện cần, điều kiện đủ.
-Biễu diễn tập hợp theo các tập hợp cho trước. Xác định chữ số chắc.

-Chứng minh phản chứng.
3.Tư duy: - Tìm chữ số chắc.Tìm tập hợp.
- Phân biệt đâu là điều kiện cần, đâu là điều kiện đủ.
4.Thái độ: - Tập trung, cẩn thận, chính xác.
- Nghiêm túc, khoa học.

TRƯỜNG THPT ĐẶNG HUY TRỨ
II- Chuẩn bị phương tiện dạy học:
1.Thực tiễn: - Học sinh đã học xong chương I và đã làm một số bài tập liên quan.
2.Phương tiện: - Giáo án, sách giáo khoa.
-Học sinh đã soạn bài tập ôn tập chương I.
III- Phương pháp dạy học: Ôn tập, gợi nhớ, vấn đáp, gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển
tư duy.
IV- Tiến trình bài học và các hoạt động:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

Bài tập 53, 54, 55, 59 trang32,
33 sácg giáo khoa.
Đặt câu hỏi:.
? Cho định lý phát biểu dưới
dạng “Nếu…thì…”.Cho biết
đâu là gt, đâu là kết luận của
định lý?
? Thế nào là định lý đảo của
một định lý được phát biểu dưới
dạng “Nếu…thì…”?
-Hs làm bài tập 53a.
-Gọi hs khác nhận xét bài giải
của bạn.

-Tóm tắt lời giải của hs.
-Sửa bài, nhận xét, đánh giá và
cho điểm.
*Bài 53b:Tương tự.

Đặt câu hỏi:
? Người ta thường dùng hép
chứng minh bằng phản chứng
khi nào?
? Phép chứng minh bằng phản
chứng gồm có mấy bước cụ thể
nào?
-Hs làm bài tập 54.
-Gọi hs khác nhận xét bài giải
của bạn.
-Sửa bài, nhận xét, đánh giá và
cho điểm.

Đặt câu hỏi:
? Giao, hợp, hiệu và phần bù
của hai tập hợp?
-Hs làm bài tập 55.






-Hs lên bảng, trả lời các câu
hỏi và làm bài tập 53a.



-Hs phát biểu mđ đảo của định
lý và chứng minh mđ đảo này
là một định lý, sau đó phát biểu
gộp định lý thuận và định lý
đảo.










-Hs lên bảng, trả lời các câu
hỏi và làm bài tập 53.








-Hs lên bảng, trả lời các câu

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN

CHƯƠNG I
Bài 53:
a) Mệnh đề đảo là: “Nếu n là số
nguyên dương sao cho 5n+6 là
số lẻ thì n là số lẻ”.Mệnh đề đảo
này là một mđ đúng.Thật vậy:
Giả sử n chẵn thì 5n+6 là số
chẵn, mâu thuẫn với giả thiết là
5n+6 là số lẻ. Vậy n phải là số
lẻ. Do đó mđ đảo trên là một
định lý.
Phát biểu gộp định lý đảo và
định lý thuận là:
“ Với mọi số nguyên dương n,
5n+6 là một số lẻ khi và chỉ khi
n là số lẻ”.

Bài 54:

a) Giả sử
a 1,b 1
 
, suy ra:
a b 2
 
, mâu thuẫn với giả
thiết.

b) Giả sử n là số tự nhiên chẵn,
n 2k(k N)

 
.Khi đó, 5n+4=
=10k+4 = 2(5k+2) là một số
chẵn, mâu thuẫn với giả thiết.



Bài 55:

a)
A B

.

TRƯỜNG THPT ĐẶNG HUY TRỨ
-Hs có thể làm bài tập 55 bằng
cách dùng biểu đồ Venn để
minh họa.
-Sửa bài, nhận xét, đánh giá và
cho điểm.

Đặt câu hỏi:
? Thế nào là chữ số chắc?
-Hs làm bài tập 59.
-Sửa bài, đánh giá và cho điểm.
* Dặn dò:
- Ôn tập lại lý thuyết,
- Làm các bài tập còn lại.
- Tiết sau kiểm tra 45 phút.


hỏi và làm bài tập 55.

-Hs trình bày.




-Hs lên bảng, trả lời câu hỏi và
làm bài tập 59.

b)
A \ B A \ (A B)


.

c)
E E E
C (A B) C A C B

 
.


Bài 59:
3 3
V 108,57cm 0,05cm
 
.
Vì:

1 1
.0,01 0,05 .0,1
2 2


hay:
0,005 0,05 0,05



nên V có bốn chữ số chắc là: 1,
0, 8 và 5.

***********************
Tiết 13: ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I
(ĐẠI SỐ LỚP 10 NÂNG CAO)
(Thời gian: 45 phút)
**********

1. Cho P(x): “ x lớn hơn 3”, Q(x): “ x
2
lớn hơn 9”.
a) Phát biểu và chứng minh định lý: “

x

R, P(x)

Q(x)”.
b) Phát biểu mệnh đề đảo của định lý trên. Mệnh đề đảo đúng hay? Giải thích?

2. Cho A={x

R/x-2<0}, B={x

Z/1

x

3}.
Tìm A

B, A

B, A\B và B\A.
3. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
Trong các số dưới đây, giá trị gần đúng của
6
-
3
với sai số tuyệt đối bé nhất là:
a) 0,71. b) 0,72.
c) 0,70. d) 0,73.
4. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
Cho
b 197,435 0,74
 
. Hỏi
b
có mấy chữ số chắc?
a) Một chữ số chắc b) Hai chữ số chắc.

c) Ba chữ số chắc. d) Bốn chữ số chắc.
5. Cho hai tập hợp A và B. Chứng minh rằng: A\B=A\(A

B).


Hết


ĐÁP ÁN và THANG ĐIỂM.

1


3

TRƯỜNG THPT ĐẶNG HUY TRỨ
điểm
a) + Phát biểu đúng. 0,5

+ x>3

x-3>0 và x+3>0, do đó (x-3)(x+3)>0 hay x
2
-9>0 hay x
2
>9.
1,0
b)+ Phát biểu đúng. 0,5
+ Mệnh đề đảo sai. Chẳng hạn với x=-4 thì (-4)

2
=16>9 nhưng –4<3. 1,0
2


4
điểm
A=(-

;2); B={1;2;3}. A

B=(-

;2]

{3}. 1,5
A

B={1}. 1,0
A\B=(-

;2)\ {1}. 1,0
B\A={2;3}. 0.5
3

Đáp án (b): 0,72.
1
điểm
4


Đáp án (b): Hai chữ số chắc.
1
điểm
5


1
điểm

+ x

A\B

, \( ).
x A x B x A A B
    
Vậy
\ \( ).
A B A A B
 

0,5

+
\ ( ) , , \
x A A B x A x A B x A x B x A B
          
. Vậy
\ ( ) \
A A B A B

 

0.5

Chú ý: Nếu học sinh chứng minh câu 4 bằng biểu đồ Venn đúng thì vẫn cho điểm tối đa.

×