Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Tong hop ve LC chuyen nhuong- So sanh voi LC giap lung pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.5 KB, 11 trang )

Tổng hợp về Lc chuyển nhượng
So sánh LC chuyển nhượng và LC giáp lưng
1. Nhận biết LC chuyển nhượng
Phải ghi rõ:
+ Transferable LC
+ LC chuyển nhượng
Tất cả những thuật ngữ khác cùng nghĩa “chuyển nhượng” đều ko đc công
nhận, vì mỗi thuật ngữ có một nội dung khác nhau
Assign: chuyển thu nhập
Divisible , factionable: có thể chia nhỏ
Transmissible: có thể chuyển
Phân biệt 2 thuật ngữ chính: transfer và assign
Transfer: chuyển nhượng nói chung. Trong LC, dung để chỉ sự chuyển
nhượng cả quyền và nghĩa vụ. Do vậy, transfer cần sự đồng ý của các bên
liên quan và phải đc quy định cụ thể trong LC ( Liệu ng mua hàng có
đồng ý chuyển người thực hiện nghĩa vụ với mình ko?)
Assign: chỉ đơn thuần là chuyển giao thu nhập nghĩa vụ đã đc thực
hiện rồi, nên việc ng bán chuyển thu nhập của anh ta cho ai ko còn liên
quan tới ng mua nữa. Vì vậy ko cần sự đồng ý của ng mua cũng như các
ngân hàng. Tất nhiên việc này ko cần quy định trong LC
Transfer LC (cả quyền và nghĩa vụ): điều 38 UCP 600
Assignment of the amount of LC ( chỉ chuyển số tiền LC): điều 39 UCP
600
2. Khái niệm LC chuyển nhượng:
- Là LC ko hủy ngang.
- Cho phép Ben 1 chuyển đồng thời:
+ Toàn bộ/ 1 phần nghĩa vụ giao hàng
+ Toàn bộ/ 1 phần tiền hàng thu đc
3. Quy trình LC chuyển nhượng:
- Ben 1 là nhà trung gian, ký đồng thời hợp đồng mua bán với ng NK và
ng XK (ben 2)


- Theo yêu cầu của Ben 1, ng NK mở một LC chuyển nhượng ở NHPH.
Trong LC phải quy định rõ NH chuyển nhượng cụ thể.

Sử dụng mẫu điện 700/701
- LC đc chuyển tới NH chuyển nhượng- thường chính là NHTB và là NH
của Ben1
Sau khi xem xét điều kiện của LC có phù hợp với việc chuyển nhượng
ko, nếu đồng ý tham gia vào việc chuyển nhượng , NH chuyển nhượng sẽ
thông báo với Ben1 và lập các Văn bản chuyển nhượng theo mẫu điện
702/703 gửi tới NH của các Ben 2.
Văn bản chuyển nhượng đôi khi đc gọi là LC chuyển nhượng, nhưng về
bản chất nó ko phải là 1 LC. Trong giao dịch này chỉ có 1 LC duy nhất
do NHPH mở.
- Ben 2 gửi hàng thẳng tới ng NK, gửi chứng từ tới NH chuyển nhượng.
- Tại NH chuyển nhượng, Ben1 thay thế các chứng từ cần thiết (hóa đơn,
hối phiếu). Bộ chứng từ tiếp tục gửi đến NHPH/NHđCĐ để đòi tiền.
Do Ben1 chỉ có phải trả tiền cho Ben2 khi anh ta nhận đc tiền từ ng NK,
vì thế, đến lúc này, khi ng NK chấp nhận thanh toán cho bộ chứng từ đòi
tiền của Ben1, Ben2 mới có câu trả lời về khả năng đc thanh toán của
mình.
- Khi đòi đc tiền, NH chuyển nhượng sẽ tự động chuyển toàn bộ/ 1 phần
giá trị LC cho các Ben2.
 Khả năng đc thanh toán của Ben 2 phụ thuộc rất nhiều vào Ben 1
4. LC chuyển nhượng đc sử dụng trong trường hợp nào?
Khi Ben1 ko có khả năng cung cấp toàn bộ hàng hóa, và cũng ko cần giấu
ng NK về vai trò trung gian của mình.
- Ben 1 là ng trung gian hưởng hoa hồng.
TH này thường dung LC chuyển nhượng toàn bộ và cũng ko cần thay hóa
đơn, hối phiếu của Ben2. Toàn bộ giá trị LC chuyển hết cho các Ben2,
còn Ben1 nhận đc hoa hồng – tuy nhiên khoản phí hoa hồng này thường

ko nằm trong giá trị LC mà sau đó sẽ do ng NK/ Ben2 trả.
Tại sao 2 bên mua/bán cuối cùng biết nhau mà vẫn muốn thông qua
Ben1: do bên mua/bán cuối cùng chưa biết gì về nhau trong khi đã quen
làm ăn với Ben1
+ Sự tham gia của Ben1 khiến họ cảm thấy giao dịch đáng tin cậy hơn

+ Để tiết kiệm chi phí: chi phí để thiết lập quan hệ giữa 2 bên mua/bán
cuối cùng tốn kém hơn phí hoa hồng phải trả cho Ben1
- Ben 1 là đại lý, nhà bao tiêu, nhà phân phối mặt hàng đó cho nhà sản xuất
TH này thường chỉ chuyển nhượng 1 phần giá trị LC, Ben1 sẽ hưởng
khoản chêch lệch giá trị.
Với TH này, rõ rang Ben2 và Ben1 có mối quan hệ rất mật thiết, làm ăn
lâu dài. Ben2 ko ký kết HĐ mua bán nhỏ lẻ từ các ng mua cuối cùng, vì
thế, ng NK muốn ký kết trực tiếp với Ben2 cũng ko dc mà phải thông qua
Ben1.
- Ben 1 cũng là một nhà cung cấp nhưng tạm thời ko có đủ hàng hóa.
Tất nhiên trong TH này, Ben1 sẽ có nhiều động cơ để cố giấu ng NK
thông tin về các Ben2. Đôi khi, để có đủ hàng hóa, giữ uy tín của mình,
Ben1 sẵn sang ko ăn phần chênh lệch giá trị LC.
5. Tại sao đôi khi một số bên từ chối tham gia vào LC chuyển nhượng?
- Ng NK và NHPH: Trong LC chuyển nhượng, vai trò của ng NK và
NHPH ko khác gì trong LC thường, tuy nhiên, sự liên quan trực tiếp tới
bên thứ 3 mà họ ko biết rõ có thể làm quy trình giao dịch phức tạp, kém
an toàn hơn.
Vd:
Do ko biết gì về nhau, nên khả năng Ben2 cung cấp hàng hóa kém chất
lg, giả mạo giấy tờ… là cao hơn
Nhiều sửa đổi LC ko những cần sự đồng ý của Ben1 mà cả Ben2  phức
tạp hơn
Nếu xuất trình ko phù hợp, phải thông qua Ben1 để yêu cầu Ben2 sửa

chữa. Cần bổ sung chứng từ cũng vậy mất thời gian, phức tạp
- NH chuyển nhượng: về lý thuyết, NH chuyển nhượng chỉ cung cấp 1
dịch vụ, đc miễn trách về các nghĩa vụ, nhưng thực tế có thể phát sinh
những rắc rối về pháp lý mà NH chuyển nhượng phải liên quan đến, như
quản lý ngoại hối, hạn chế xuất nhập khẩu…Đặc biệt, những LC đc thiết
kế ko phù hợp để chuyển nhượng có thể gây nên nhiều rắc rối
Nếu LC có các điều kiện bất hợp lý, k logic, NH chuyển nhượng phải
yêu cầu NHPH sửa chữa thì mới chấp nhận tham gia vào giao dịch

- Ng XK Ben2: Nhiều khi Ben2 cũng ko chấp nhận tham gia vào LC
chuyển nhượng (mà đòi hỏi phải đc đảm bảo bởi một LC độc lập) vì:
+ Ben 1 chỉ có nghĩa vụ trả tiền Ben2 khi ng NK thanh toán cho
Ben1 khả năng đc thanh toán của Ben2 phụ thuộc vào quá nhiều
yếu tố
Phụ thuộc vào uy tín của ng NK- một ng anh ta ko hề quen biết
(Ngay cả khi ng NK lừa đảo ko trả tiền, Ben2 cũng ko đc đòi tiền
Ben1- vì chính Ben1 cũng chưa nhận đc tiền)
Phụ thuộc vào uy tín của Ben1. Vd: Ben1 nhận đc tiền mà ko chịu
chuyển nhượng, hoặc, ng NK trì hoãn trả tiền nhưng Ben1 cũng ko
tích cực đòi.
Phụ thuộc vào bộ chứng từ Ben1 xuất trình cho NHPH có phù hợp
ko. Mọi sai sót của Ben1 và NH chuyển nhượng (vô ý hay cố ý, thậm
chí ngay cả những lỗi hoàn toàn thuộc về Ben1, Ben2 đã hoàn toàn
thực hiện đúng với Văn bản chuyển nhượng) có thể khiến ng NK từ
chối thanh toán, khi đó, Ben2 phải gánh chịu rủi ro (thường lớn hơn
Ben1 – do Ben2 mới là ng bỏ ra tiền hàng)
 Vì rủi ro của Ben2 trong LC chuyển nhượng là rất lớn nên rất ít NH
đồng ý chiết khấu cho Ben2 Văn bản chuyển nhượng
6. Khác nhau giữa LC gốc và Văn bản chuyển nhượng
Giống nhau ở tất cả các điều khoản, ngoại trừ những điều chỉnh phù hợp về

số tiền, thời hạn LC, thời hạn xuất trình…
Nguyên tắc điều chỉnh: giảm đi/ rút ngắn (trừ tỷ lệ bảo hiểm)  Để Ben1 đc
hưởng chênh lệch giá trị và có thời gian gửi bộ chứng từ cho NHPH
Những mục đc phép điều chỉnh:
- Thay tên ng NK bằng tên Ben1 (Nếu LC gốc ghi rõ tên ng NK ko đc thay
thế thì phải tôn trọng điều này)
- Giá trị LC
- Đơn giá hàng
- Thời gian giao hàng chậm nhất
- Thời gian đáo hạn LC

- Tỷ lệ bảo hiểm (thường tăng lên để đạt tới số tiền bảo hiểm trong LC gốc.
Nếu ko quy định gì thì tối thiểu bằng 110% giá trị LC gốc  tỷ lệ bảo
hiểm sẽ lớn hơn hoặc bằng 110% giá trị trong Văn bản chuyển nhượng)
LC gốc: do NHPH gửi tới NH chuyển nhượng. Theo điện SWIFT
700/701
Văn bản chuyển nhượng: do NH chuyển nhượng lập- căn cứ theo LC gốc
và các điều chỉnh đc phép của Ben1. Gửi tới các Ben 2. Mẫu điện SWIFT
702/703
7. Bộ chứng từ 1 (Ben2Ben1) và bộ chứng từ 2 (Ben1NHPH) khác gì
nhau?
- Thông thường: Bộ chứng từ 2 = các bộ chứng từ 1 – hóa đơn, hối phiếu
của các Ben2 + hóa đơn, hối phiếu của Ben1
- Căn cứ lập bộ chứng từ 1: Văn bản chuyển nhượng và những sửa đổi LC
đc thông báo cho Ben2 và đc Ben2 chấp nhận
Căn cứ lập bộ chứng từ 2: LC gốc và tất cả sửa đổi LC (một số sửa đổi ko
thông báo cho Ben2)
Bất hợp lý: Ben2 chỉ kiểm soát đc bộ chứng từ 1 nhưng việc anh ta có
đc thanh toán k lại do bộ chứng từ 2 quyết định
8. Sửa đổi LC chuyển nhượng:

Chia làm 2 nhóm:
- Những sửa đổi ko liên quan tới Ben2  ko cần thông báo cho Ben2. Vd:
sửa đổi về giá trị LC trong khi Ben1 vẫn muốn giữ nguyên giá với Ben2.
Sửa đổi loại này có hiệu lực khi ng NK, NHPH, NHXN (nếu có) và Ben1
đồng ý.
- Những sửa đổi liên quan tới Ben2, thường liên quan tới số lg, chất lg
hàng, giấy tờ xuất xưởng…  bắt buộc thông báo cho Ben2. Chỉ có hiệu
lực khi các đối tg trên + Ben2 đồng ý.
Một sửa đỏi có thể đc Ben2 này đồng ý nhưng Ben2 kia từ chối. Nếu
NHPH muốn sửa đổi chỉ có hiệu lực khi đc tất cả các Ben2 đồng ý thì
phải ghi rõ

- Nếu chuyển nhượng toàn phần thì mọi sửa đổi đều liên quan tới Ben2.
Do vậy, dù Ben1 có muốn hay ko, mọi sửa đổi đều đc thông báo đồng
thời tới Ben1, Ben2. Chỉ khi Ben2 đồng ý thì sửa đổi mới có hiệu lực
Quyền thông báo sửa đổi L/C của người thụ hưởng thứ nhất.
Vì sửa đổi L/C có thể không liên quan đến người thụ hưởng thứ hai,nên người trung gian
có quyền thông báo hoặc từ chối thông báo sửa đổi cho người thụ hưởng thứ hai. Để bảo
vệ người thụ hưởng thứ hai,trong thời gian yêu cầu và trước khi chuyển nhượng,người
hưởng thứ nhất phải cung cấp chỉ thị không hủy ngang cho ngân hàng chuyển nhượng là
họ giữ quyền từ chối hay cho phép ngân hàng chuyển nhương thông báo các sửa đổi cho
người thụ hưởng thứ hai. Ngân hàng chuyển nhượng phải thông báo cho người hưởng
thứ hai chỉ thị của người hưởng thứ nhất về việc có hay không thông báo sửa đổi. Người
hưởng thứ hai, sau khi nhận được L/C chuyển nhượng có ghi rõ quyền quyết định thông
báo hay từ chối như trên thì phải biết được vị thế của mình là người hưởng lợi thực sự
của bộ chứng từ giao hàng, nhận thức được những rủi ro có thể xảy ra, để từ đó từ chối
hay chấp nhận điều khoản như vậy
9. Các NH tham gia LC chuyển nhượng:
- NHPH: do ng NK và Ben1 thống nhất. Nếu ko sẽ do ng NK chọn
- NH chuyển nhượng: là 1 NH cụ thể do ng NK và Ben1 thống nhất

(thường do yêu cầu của Ben1). Và thường đảm nhận luôn NH chiết khấu,
NHTB và là NH của Ben1- NHPH có thể là NH chuyển nhượng. Nếu
Ben1 ko có tài khoản tại NH chuyển nhượng thì sẽ có thêm 1 NH thông
báo 2.
- NH của Ben2:
+ Nếu Ben2 ở cùng nước với Ben1, và có tài khoản tại NH chuyển
nhượng  NH chuyển nhượng có thể = NH của Ben2 (nếu muốn)
+ Nếu Ben2 ở khác quốc gia với Ben1  bắt buộc phải có một NH của
Ben2 khác.
- NH chiết khấu: có thể nêu cụ thể trong LC hoặc ko (TH chiết khấu tại
NH bất kỳ)
Chú ý:
Với LC chuyển nhượng, NHđCĐ có 2 loại:
+NH (được chỉ định) chuyển nhượng
+NH (được chỉ định) chiết khấu
Trong khi LC thông thường chỉ có 1 loại NHđCĐ là NH chiết khấu

NH chuyển nhượng và NHđCĐ có thể là một hoặc ko, tùy theo quy định
của LC gốc. Tuy nhiên phải tách biệt rõ rằng, NH chuyển nhượng phải là
1 NH cụ thể, đc quy định rõ trong LC gốc. Còn NH chiết khấu có thể cụ
thể/bất kỳ.
10. Các điều khoản thường có trong LC chuyển nhượng:
- Ghi rõ LC chuyển nhượng hoặc Transferable LC
- Ghi rõ tên NH chuyển nhượng
- Các điều khoản ko đc phép điều chỉnh, đặc biệt là Điều kiện giao hàng
phải giống nhau
- Chấp nhận giao hàng từng phần: Với LC chuyển nhượng toàn bộ có thể
ko cần, nhưng thông thường phải có với LC chuyển nhượng một phần, do
hàng thường chuyển thẳng từ các Ben2 tới địa điểm của ng NK.
Tuy nhiên, nếu hàng đc tập trung ở chỗ Ben1 rồi mới tiếp tục chuyển thì

điều khoản giao hàng từng phần có thể ko cần thiết
- Cho phép trả tiền từng phẩn
- Chấp nhận chứng từ của bên thứ 3
- Đơn giá ko đc xuất hiện trong bất cứ chứng từ nào khác ngoại trừ hóa
đơn
- Không xuất hiện tên ng vận chuyển
- Ben1 được quyền thay thế hóa đơn, hối phiếu, đơn bảo hiểm, các giấy
chứng nhận của Ben2… (tùy từng LC có quy định đc thay thế cái gì)
- Ngoài số LC gốc, ko đc ghi bất cứ số LC nào khác trên các chứng từ,
ngoại trừ hóa đơn, hối phiếu.
Hợp đồng kinh tế giữa Ben1 và Ben2 cũng phải ghi rõ các điều này
11. Một số đặc điểm khác về LC chuyển nhượng:
- Chỉ đc chuyển nhượng một lần  Ben2 ko đc tiếp tục chuyển nhượng
cho Ben3, tuy nhiên, đc phép chuyển ngược lại cho Ben1.
- Bộ chứng từ của Ben2 bắt buộc phải xuất trình tại NH chuyển nhượng, để
đảm bảo quyền được thay thế chứng từ của Ben1.
- NH chuyển nhượng đc quyền chuyển thẳng bộ chứng từ của Ben2 cho
NHPH khi:
+ Ben1 ko thay hóa đơn, hối phiếu sau lần yêu cầu đầu tiên.
+ Hóa đơn, hối phiếu của Ben1 ko hợp lệ và ko thể sửa đc sau lần yêu
cầu sửa chữa đầu tiên

NH chuyển nhượng có quyền làm vậy để đảm bảo quyền lợi cho Ben2,
bởi vì, những sự chậm trễ/sai sót của Ben1 có thể khiến NHPH từ chối
thanh toán và ảnh hưởng tới Ben2
- Mọi chi phí liên quan tới chuyển nhượng LC do Ben1 chịu
12.Ưu và nhược điểm của LC chuyển nhượng với Ben1:
• Ưu điểm:
- Chi phí chuyển nhượng LC thấp hơn nhiều so với lập một/các LC mới
cho Ben2

- Do một phần nghĩa vụ cung cấp hàng đc chuyển cho Ben2 nên Ben1 chỉ
cần bỏ ra ít vốn hơn, thậm chí hầu như ko mất vốn với LC chuyển
nhượng toàn bộ
- Giảm bớt nghĩa vụ thanh toán cho Ben2: chỉ phải trả tiền Ben2 khi đã
nhận đc tiền từ Ben1
- Tiết kiệm chi phí, thời gian do phần lớn chứng từ đã đc Ben1 lập
• Nhược điểm:
- Việc giao hàng và lập chứng từ hoàn toàn phụ thuộc vào Ben2.
- Để lộ một số thông tin về ng sx trực tiếp cũng như thị trường cung ứng.
Để ng NK biết mình chỉ là ng trung gian
13.LC chuyển nhượng và ủy thác xuất khẩu
Ủy thác xuất khẩu:
+ Bên ủy thác xuất khẩuCác cơ sở sx nhỏ lẻ, ko có nghiệp vụ, ko có
giấy phép để tự xuất khẩu
+ Bên nhận ủy thác  Công ty xuất khẩu chuyên nghiệp
+ Mọi chi phí liên quan tới XK do Bên ủy thác chịu, Bên nhận ủy thác đc
hưởng hoa hồng
+ LC (nếu có) đc mở giữa ng NK và Bên nhận ủy thác, ko liên quan gì
tới Bên ủy thác
14. So sánh với LC giáp lưng
LC chuyển nhượng LC giáp lưng
Giống nhau:
-Đều liên quan đến thương vụ mua bán qua trung gian
-Đều liên quan đến việc thay thế chứng từ
-Hàng thường chuyển thẳng từ cảng xuất tới cảng nhập
Phải ghi rõ “ LC chuyển nhượng” Có bề ngoài như một LC thông

hoặc “Transferable LC” thường, ko có ghi chú “LC giáp
lưng”
Quy định trong điều 38 UCP 600 Ko có quy định, do bản chất là 2 LC

độc lập
Sử dụng các mẫu điện 700/701,
702/703
Chỉ sử dụng mẫu điện 700/701
Chỉ có 1 LC – đc gửi từ NHPH tới
Ben1 (thông qua NH chuyển
nhượng)
Từ NH chuyển nhượng gửi tới Ben2
ko phải là 1 LC thực sự mà chỉ là
Văn bản chuyển nhượng
Gồm 2 LC độc lập
Chi phí chuyển nhượng rẻ hơn chi
phí mở LC
Chi phí cao
Người trung gian thường mất ít hoặc
ko mất vốn
Một số trường hợp, NH chấp nhận
dung LC gốc làm vật thế chấp để mở
LC giáp lưng, nhưng trong phần lớn
trường hợp, quy trình mở LC vẫn
như thông thường và ng trung gian
phải có TSĐB cũng như thực hiện ký
quỹ
Về cơ bản, điều khoản trong LC gốc
và Văn bản chuyển nhượng là giống
nhau, đbiệt phải có cùng Điều kiện
giao hàng
Các điều kiện của LC giáp lưng xdg
dựa trên LC gốc, tuy nhiên, có thể
thay đổi linh hoạt, vd: ko cùng điều

kiện giao hàng…
Ben1 chỉ có nghĩa vụ thanh toán cho
Ben2 sau khi đã đòi đc tiền của ng
NK
Nếu ng XK xuất trình phù hợp với
LC giáp lưng thì họ chắc chắn đc
thanh toán, bất kể ng trung gian có
đòi đc tiền của ng NK hay ko
Việc thông báo sửa đổi LC chuyển
nhượng khá phức tạp do có thể liên
quan tới 3 bên
Việc sửa đổi của LC gốc và LC giáp
lưng là hoàn toàn độc lập, tiến hành
như sửa đổi LC thông thường

NH chuyển nhượng chỉ đơn thuần
cung cấp dịch vụ, ko có nghĩa vụ
thanh toán cho bên nào cả
NH của ng trung gian (NHPH LC
giáp lưng) có đầy đủ trách nhiệm,
nghĩa vụ của 1 NHPH đối với ng
XK- đặc biệt là nghĩa vụ thanh toán
Dễ lộ thị trường tiêu thụ cũng như
nguồn sản xuất. Ít nhất, ng NK và
XK đều biết Ben1 chỉ là ng trung
gian (hoặc ít ra cũng phải nhờ đến
Ben2 mới cung cấp đc đầy đủ hàng
hóa)
HĐTM giữa Ben1 với ng NK và ng
XK phải có những điều khoản đặc

biệt để phù hợp với LC chuyển
nhượng
Có thể giấu đc các thông tin, thậm
chí giấu đc vai trò trung gian thương
mại của ng trung gian.
HĐTM giữa ng trung gian và ng NK,
XK ko cần thiết kế các điều khoản
đặc biệt mà chỉ cần phù hợp để xdg
một LC thông thường.


×