Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Tiểu luận môn luật kinh tế chủ đề hợp đồng kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.54 KB, 50 trang )

Chương I: KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG
I. Khái niệm, đặc điểm và phân loại hợp đồng:
1.

Khái niệm và bản chất của Hợp đồng:

a. Khái niệm:
Để tồn tại và phát triển, các chủ thể trong xã hội phải tham gia vào các giao dịch nhất định thông
qua việc trao đổi, dịch chuyển các lợi ích do mình tạo ra và nhận lại lợi ích vật chất cần thiết từ các chủ
thể khác nhằm thỏa mãn các nhu cầu chính đáng của mình. Một trong những phương thức cơ bản để thực
hiện việc trao đổi lợi ích trong xã hội chính là sự thỏa thuận giữa các bên, dựa trên các nguyên tắc tự do,
tự nguyện, bình đẳng và được đặt dưới sự bảo trợ của luật pháp. Hiện tượng đó được định danh trong luật
bằng thuật ngữ pháp lý: “Hợp đồng”.
Ở Việt Nam, trong thực tế đời sống, có nhiều thuật ngữ khác nhau được sử dụng để chỉ về hợp
đồng: khế ước, giao kèo, văn tự, văn khế, cam kết, tờ giao ước, tờ ưng thuận... Sau này, thuật ngữ “khế
ước” được sử dụng chính thức trong Sắc lệnh ngày 21/7/1925 (được sửa đổi bởi sắc lệnh ngày 23/11/1926
và Sắc lệnh ngày 06/9/1927) ở Nam phần thuộc Pháp, trong Bộ Dân luật Bắc 1931, Bộ dân luật Trung
năm 1936 – 1939. Các văn bản pháp luật hiện hành của nhà nước ta khơng cịn sử dụng thuật ngữ “khế
ước” hay “hiệp ước” như trước đây mà sử dụng các thuật ngữ có tính chức năng, cơng cụ như hợp đồng
dân sự, hợp đồng lao động, hợp đồng thương mại... Trong pháp luật của nhiều nước chỉ sử dụng thuật ngữ
“hợp đồng” chứ không sử dụng các thuật ngữ hợp đồng dân sự, hợp đồng thương mại, hợp đồng lao
động... như luật Việt Nam.
Tại điều 2 của Luật hợp đồng Trung Quốc 1999 quy định: Hợp đồng theo quy định của Luật này
là sự thỏa thuận về việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự giữa các chủ thể bình đẳng tự
nhiên nhân.
Có thể nói, thuật ngữ “hợp đồng” là một phạm trù đa nghĩa và có thể xem xét nhiều góc độ khác
nhau. Các luật gia Việt Nam thường hiểu khái niệm hợp đồng theo hai nghĩa: khách quan và chủ quan.


Theo nghĩa khách quan: hợp đồng là một bộ phận có chế định nghĩa vụ trong Luật Dân sự,
bao gồm các quy phạm pháp luật được quy định cụ thể trong Bộ luật dân sự nhằm điều chỉnh


các quan hệ xã hội (chủ yếu là quan hệ tài sản) trong quá trình dịch chuyển các lợi ích vật
chất giữa các chủ thể với nhau.



Theo nghĩa chủ quan: hợp đồng là sự ghi nhận kết quả của việc cam kết, thỏa thuận giữa các
chủ thể giao kết hợp đồng, hay là kết quả của việc thỏa thuận, thống nhất ý chí giữa các bên,
được thể hiện trong các điều khoản cụ thể về quyền và nghĩa vụ mỗi bên để có cơ sở cùng
nhau thực hiện.

Điều 388 Bộ luật dân sự năm 2005 định nghĩa hợp đồng như sau: “Hợp đồng dân sự là sự thỏa
thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”. Có thể dễ dàng thấy


rằng, quy định tại điều 388 Bộ luật dân sự năm 2005 cũng gần giống như quy định của Luật hợp đồng
Trung Quốc 1999 và đặc biệt hoàn toàn giống với quy định tại khoản 1 Điều 420 Bộ luật dân sự Nga
1994.
Định nghĩa trên đây của Bộ luật dân sự 2005 được xem là hợp lý và thuyết phục nhất ở Việt Nam
từ trước đến nay vì có nội dung ngắn gọn, chuẩn xác; vừa mang tính khái quát cao, phản ánh đúng bản
chất của thuật ngữ “hợp đồng”, vừa thể hiện rõ vai trò của hợp đồng như một căn cứ pháp lý (phổ biến)
làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ (dân sự) của các bên. Nhiều Luật gia cho rằng, cần
bỏ từ “dân sự” kèm theo khái niệm “hợp đồng”. Bởi lẽ, thuật ngữ “dân sự” vừa có thể được hiểu theo
nghĩa rộng, nhưng cũng có thể được

hiểu theo nghĩa hẹp. Theo nghĩa rộng, khái niệm “dân sự” bao

hàm cả các lĩnh vực khác, như lĩnh vực dân sự, thương mại, lao động, hơn nhân, gia đình. Cịn theo nghĩa
hẹp, khái niệm “dân sự” chỉ được dùng trong các quan hệ dân sự (để phân biệt với các quan hệ pháp luật
khác: hình sự, hành chính...). Trong pháp luật tố tụng, từ “dân sự” cũng được hiểu theo nghĩa hẹp, nhằm
phân biệt giữa các “Tòa dân sự”, “Tòa kinh tế”, “Tòa lao động”... Đối với khái niệm “hợp đồng dân sự”,

về mặt logic từ “dân sự” được đặt kèm theo khái niệm “Hợp đồng” là nhằm xác định rõ nghĩa của khái
niệm “hợp đồng”, nhằm để chỉ đây là hợp đồng dân sự chứ không phải là hợp đồng khác (thương mại, lao
động). Trong khi đó, khái niệm Hợp đồng dân sự được quy định tại Điều 388 Bộ luật dân sự 2005 với chủ
định xem đây là khái niệm chung được sử dụng để chỉ mọi hợp đồng, chứ không phải chỉ dành riêng cho
hợp đồng dân sự. Do vậy, không nên đặt từ “dân sự” ngay sau khái niệm hợp đồng vì dễ gây hiểu lầm, và
khơng cần thiết.
b. Bản chất:
Bản chất của hợp đồng được tạo nên bởi hai yếu tố pháp lý là sự thỏa thuận và ràng buộc pháp lý
giữa các bên.


Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên

Hợp đồng là một giao dịch có nhiều bên tham gia để tạo lập sự ràng buộc pháp lý với nhau dựa
trên sự cam kết, thỏa thuận. Bởi vậy, mặc dù trong luật thực định và trong lý luận có nhiều định nghĩa
khác nhau về hợp đồng, nhưng chung quy lại, tất cả các định nghĩa đó đều thể hiện một quan điểm nhất
quá là luôn xem sự thỏa thuận giữa các bên là một trong các yếu tố thể hiện bản chất của hợp đồng.
Yếu tố thỏa thuận vừa là nguồn gốc, vừa là cơ sở nền tảng tạo nên hợp đồng. Khơng có hợp đồng
nào mà khơng do thỏa thuận và khơng có hợp đồng nào được tạo ra mà thiếu yếu tố thỏa thuận. Bản chất
của sự thỏa thuận là kết quả của sự thống nhất giữa “ý chí” với “sự bày tỏ ý chí” của mỗi bên, đặt trong
mối liên hệ thống nhất với sự “ưng thuận” tương ứng của một hoặc các bên khác, tạo thành sự đồng thuận
của các bên, nhằm đạt một mục đích xác định.
Xét về nội dung, sự thỏa thuận khơng chỉ là sự nhất trí, đồng ý chung chung mà cịn phải có nội
dung cụ thể, mục đích rõ ràng, tức phải xác định được bản chất của quan hệ hợp đồng mà các bên muốn


xác lập. Theo đó, các bên phải thống nhất về mục đích của hợp đồng là chuyển giao một vật hoặc làm một
việc gì cụ thể. Nếu một bên thể hiện ý chí muốn bán một ngơi nhà mà bên kia chỉ muốn th ngơi nhà đó
thì khơng thể có một sự hiệp ý. Hơn nữa, nếu các bên đồng ý cùng nhau mua bán một ngôi nhà, nhưng
không nhất trí được với nhau về giá bán, thời điểm giao kết hợp đồng, thời hạn giao nhà, trả tiền thì hợp

đồng chưa chắc được thiết lập.
Tuy vậy, những thỏa thuận thiếu vắng các nội dung cụ thể là chuyện phổ biến trong thực tế, vì có
thể do các bên sơ suất hoặc cố ý bỏ qua những điều khoản như vậy. Trong trường hợp có tranh chấp,
những nội dung cịn thiếu sẽ được tòa án xem xét và áp dụng các điều khoản dự phịng của pháp luật,
hoặc có thể bổ túc thơng qua việc giải thích hợp đồng. Hợp đồng được coi là hoàn thành, nếu các bên đã
thỏa thuận được những nội dung chủ yếu. Hợp đồng được coi là chưa hoàn thành, nếu thiếu những nội
dung chủ yếu mà tịa án khơng thể bổ túc được. Một thỏa thuận được coi là có giá trị pháp lý, nếu nội
dung và mục đích của nó khơng vi phạm điều cấm của pháp luật và không trái đạo đức xã hội.
Ngồi ra, thỏa thuận chỉ có thể làm phát sinh hiệu lực ràng buộc đối với các bên nếu tuân thủ các
yêu cầu do pháp luật quy định như điều kiện về chủ thể, điều kiện về nội dung và mục đích, điều kiện về
sự tự nguyện, và điều kiện về hình thức hợp đồng trong trương hợp pháp luật có quy định.


Tóm lại, thơng qua sự thỏa thuận các bên đã làm nên hợp đồng, tức làm phát sinh, thay

đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong hợp đồng.Vì vậy, thỏa thuận vừa là tiền đề
làm nên hợp đồng, vừa là yếu tố cơ bản cho sự tồn tại hợp đồng.


Hợp đồng là thỏa thuận để tạo ra sự ràng buộc pháp lý giữa các bên

Một sự thỏa thuận không phải là hợp đồng, nếu không tạo nên hiệu lực ràng buộc giữa các bên.
Bởi vậy, dấu hiệu thứ hai thể hiện bản chất hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên phải nhằm tạo ra một
sự ràng buộc pháp lý, tức là sáng tạo ra các quyền và nghĩa vụ mới, ngoài những quyền và nghĩa vụ luật
định, hoặc làm thay đổi hay chấm dứt các quyền, nghĩa vụ ấy.
Một sự thỏa thuận mang tính chất xã giao hoặc một lời hứa danh dự như: lời hứa tặng quà nhân
ngày sinh nhật, hoặc thỏa thuận sẽ đến dự tiệc ở nhà bạn, hay cùng đi ăn tối với người khác cũng không
phải là hợp đồng. Vì các thỏa thuận này khơng tạo ra sự ràng buộc quyền và nghĩa vụ pháp lý giữa các
bên. Sự vi phạm lời hứa danh dự hoặc các cam kết mang tính chất xã giao như trên có thể làm cho người
thất hứa bị mất uy tín, bị dư luận chê trách, nhưng không làm phát sinh trách nhiệm pháp lý và không thể

bị áp dụng chế tài dân sự như trong trường hợp vi phạm hợp đồng.
Trong xã hội ngày nay, người ta cũng sử dụng nhiều hình thức cam kết mang tính chất thỏa thuận
nội bộ trong khu vực dân cư, một đơn vị hành chính, một địa phương để cùng làm việc hay cùng thực
hiện một cuộc vận động gì đó của địa phương, đơn vị. Ví dụ: bản cam kết thực hiện cuộc vận động “nói
khơng với tiêu cực” giữa các giáo viên với lãnh đạo nhà trường, hay cam kết “thực hiện nếp sống văn
minh đơ thị” của hộ gia đình với chính quyền địa phương. Những cam kết như vậy cũng mang tính thỏa


thuận, nhưng khơng phải là hợp đồng, vì khơng làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân
sự. Các cam kết này có thể mang tính ràng buộc, thậm chí sự vi phạm các cam kết ấy có thể bị áp dụng
các biện pháp cưỡng chế (về mặt đạo đức) hay chế tài nhất định (các chế tài hành chính), nhưng sự vi
phạm đó khơng làm phát sinh trách nhiệm dân sự trong hợp đồng.
Cũng có những thỏa thuận đặt các bên vào một quan hệ nghĩa vụ luật định, chẳng hạn như các
thỏa thuận kết hôn, thỏa thuận về việc nuôi con. Theo Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, các
cam kết đó khơng phải là hợp đồng. Quan điểm của các luật gia dũng thừa nhận đây chỉ là những thỏa
thuận tư nhân nhằm thừa nhận một quy chế pháp định, chấp nhận thực hiện các nghĩa vụ theo các luật
định sẵn, chứ khơng phải là hợp đồng.


Tóm lại, mọi hợp đồng đều là sự thỏa thuận giữa các bên, nhưng không phải sự thỏa

thuận nào của các bên cũng là hợp đồng. Chỉ những thỏa thuận tạo ra một sự ràng buộc pháp lý
mới được coi là hợp đồng. Bởi vậy, sự thỏa thuận và sự tạo ra một ràng buộc pháp lý là hai dấu
hiệu cơ bản tạo nên bản chất của hợp đồng.
2.

Phân loại hợp đồng:

Hợp đồng song vụ và hợp đồng đơn vụ, hợp đồng chính và hợp đồng phụ; hợp đồng vì lợi ích của
các bên trong hợp đồng và hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba; hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng

vận chuyển hàng hóa, hợp đồng trong xây dựng cơ bản, hợp đồng đại lý, ủy thác mua bán hàng hóa, hợp
đồng, hợp đồng dịch vụ quảng cáo; hợp đồng dịch vụ trưng bày giới thiệu sản phẩm hàng hóa, hợp đồng
tín dụng, hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng hợp tác kinh doanh, hợp đồng liên doanh, … Đây là những loại
hợp đồng khác nhau, được phân loại dựa vào các tiêu chí khác nhau.
Việc phân loại hợp đồng nhằm mục đích xác định cơ chế điều chỉnh phù hợp với tính chất của
từng loại hợp đồng, nâng cao hiệu quả điều chỉnh pháp luật đối với hợp đồng. Theo pháp luật hiện hành,
hợp đồng được phân loại theo những tiêu chí chủ yếu sau: (Quy định tại Điều 406 Bộ luật dân sự năm
2005)
a) Căn cứ vào mức độ tương xứng về quyền và nghĩa vụ giữa các bên:


Hợp đồng song vụ: là hợp đồng mà mỗi bên đều có nghĩa vụ đối với nhau; các bên đồng thời là
người có nghĩa vụ và có quyền.

Ví dụ: Hợp đồng th tài sản.


Hợp đồng đơn vụ: là hợp đồng mà chỉ một bên có nghĩa vụ và một bên có quyền.

Ví dụ: Hợp đồng tặng cho tài sản
b) Căn cứ vào tính chất có đi có lại về vật chất hợp đồng:


Hợp đồng có đền bù: là hợp đồng trong đó các bên đều nhận được một lợi ích vật chất và đều
phải chuyển giao cho nhau một lợi ích vật chất

Ví dụ: Hợp đồng mua bán tài sản.





Hợp đồng khơng có đền bù: là hợp đồng trong đó chỉ một bên nhận được một lợi ích vật chất mà
khơng phải chuyển giao một lợi ích vật chất nào.

Ví dụ: Hợp đồng tặng cho tài sản.
c) Căn cứ vào sự phụ thuộc lẫn nhau về hiệu lực giữa các quan hệ hợp đồng:


Hợp đồng chính là hợp đồng mà hiệu lực khơng phụ thuộc vào hợp đồng phụ

Ví dụ:


Hợp đồng phụ là hợp đồng mà hiệu lực phụ thuộc vào hợp đồng chính.

Ví dụ:
d) Căn cứ vào thời điểm có hiệu lực của hợp đồng:


Hợp dồng ưng thuận: là hợp đồng có hiệu lực từ thời điểm các bên thỏa thuận xong những nội
dung của hợp đồng, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

Ví dụ: Hợp đồng mua bán tài sản


Hợp đồng thực tế: là hợp đồng có hiệu lực kể từ khi các bên giao cho nhau đối tượng.

Ví dụ: Hợp đồng cầm cố tài sản.
e) Căn cứ vào chủ thể được hưởng lợi từ hợp đồng:



Hợp đồng vì lợi ích của các bên trong hợp đồng: việc thực hiện nghĩa vụ của một bên nhằm mang
lại lợi ích (đảm bảo quyền) của bên kia trong quan hệ hợp đồng.

Ví dụ:


Hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba: là hợp đồng mà các bên giao kết hợp đồng đều phải thực
hiện nghĩa vụ và người thứ ban được hưởng lợi ích từ việc thực hiện nghĩa vụ đó.

Ví dụ: Bên vận chuyển hành khác phải mua bảo hiểm cho hành khác.
g) Căn cứ vào nội dung của mối quan hệ kinh tế:


Hợp đồng mua bán hàng hóa;



Hợp đồng vận chuyển hàng hóa;



Hợp đồng trong xây dựng cơ bản;



Hợp đồng trong trung gian thương mại: đại diện cho thương nhân, môi giới kinh doanh, đại lý, ủy
thác mua bán hàng hóa;




Hợp đồng dịch vụ trong xúc tiến thương mại: hợp đồng dịch vụ quảng cáo; hợp đồng dịch vụ
trưng bày giới thiệu sản phẩm hàng hóa;



Hợp đồng tín dụng;



Hợp đồng bảo hiểm;



Hợp đồng trong lĩnh vực đầu tư: hợp đồng hợp tác kinh doanh, hợp đồng liên doanh...
f) Ngồi ra pháp luật hợp đồng cịn quy định:




Hợp đồng theo mẫu: là hợp đồng mà một bên soạn thảo sẵn các điều khoản còn bên tham gia ký
vào hợp đồng nếu đồng ý.

Ví dụ: Hợp đồng mua bán điện, hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thông...


Hợp đồng có điều kiện: là hợp đồng trong đó các bên thỏa thuận về một điều kiện nào đó mà khi
điều kiện đó xảy ra thì làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt hợp đồng.

Ví dụ:

II. Sự thống nhất pháp luật về hợp đồng trong pháp luật Việt Nam:
1. Giai đoạn song hành hợp đồng kinh tế và hợp đồng dân sự
Pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh ở Việt Nam đã có q trình phát triển qua nhiều giai
đoạn với những đặc điểm khác nhau về điều kiện kinh tế, xã hội. Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập
trung, Việt Nam thừa nhận hai lĩnh vực độc lập là kinh tế và dân sự. Trong điều kiện Nhà nước là chủ sở
hữu duy nhất với đa số các tư liệu sản xuất chủ yếu, Nhà nước thành lập các tổ chức kinh tế để tiến hành
các hoạt động sản xuất – kinh doanh và lãnh đạo, quản lý các hoạt động sản xuất – kinh doanh đó, hợp
đồng kinh tế hình thành giữa các đơn vị kinh tế xã hội chủ nghĩa với nhau và với các bên liên quan đều
nhằm thực hiện kế hoạch do Nhà nước giao. Bên cạnh yếu tố tài sản, yếu tố tổ chức kế hoạch không thể
thiếu ở các hợp đồng này.
Thuật ngữ “Hợp đồng kinh tế” bắt đầu được sử dụng trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung (Từ
những năm 1960), với đặc điểm các bên tham gia quan hệ hợp đồng là các đơn vị kinh tế cơ sở, các tổ
chức xã hội chủ nghĩa và việc ký kết hợp đồng là nhằm thực hiện chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nước. Chỉ
tiêu kế hoạch Nhà nước là yếu tố hạn chế đáng kể tính chất tự do, bình đẳng, thỏa thuận của các bên tham
gia quan hệ hợp đồng. Điều chỉnh các quan hệ hợp đồng này, Nhà nước ta đã ban hành Nghị định số
04/CP ngày 04/01/1960 kèm theo bản Điều lệ tạm thời về chế độ hợp đồng kinh tế, Nghị định số 54/CP
ngày 10/3/1975 kèm theo bản Điều lệ về chế độ Hợp đồng kinh tế. Ngồi ra, cịn có sự ra đời của nhiều
văn bản quy định về từng chủng loại hợp đồng kinh tế cụ thể trong các lĩnh vực: ngoại thương, xây dựng
cơ bản, vận chuyển hàng hóa... Thời kỳ này, hợp đồng kinh tế là một công cụ pháp lý chủ yếu của Nhà
nước để quản lý nền kinh tế kế hoạch xã hội chủ nghĩa. Hợp đồng kinh tế cũng được coi là một công cụ
hữu hiệu trong xây dựng ,thực hiện và đánh giá việc hoàn thành hay khơng hồn thành kế hoạch. Nhà
nước quy định chặt chẽ hầu hết nội dung chủ yếu của hợp đồng kinh tế, buộc các bên phải chấp hành.
Bên cạnh loại hợp đồng kinh tế mang tính chất kế hoạch, tồn tại quan hệ hợp đồng dân sự hình
thành giữa các tổ chức, cá nhân không phải là đơn bị kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng.
Trong khi các hợp đồng kinh tế bị chi phối bới các chỉ tiêu, kế hoạch pháp lệnh, hợp đồng dân sự được
thiết lập trên cơ sở tự do thỏa thuận, thống nhất ý chí của các bên.
Năm 1989, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989 được ban hành trong giai đoạn đầu của
thời kỳ đổi mới, là văn bản ghi nhận sự thay đổi căn bản quan niệm về hợp đồng kinh tế, theo đó, hợp



đồng kinh tế được hình thành trên cở sở sự thỏa thuận tự nguyện của các bên: việc giao kết hợp đồng là
quyền của các đơn vị kinh tế (trừ một số hợp đồng kinh tế theo chỉ tiêu pháp lệnh của Nhà nước). Song
hành cùng với văn bản này, Pháp lệnh hợp đồng dân sự năm 1991 là văn bản điều chỉnh các quan hệ hợp
đồng dân sự. Cùng có bản chất là sự thỏa thuận tự nguyện, bình đẳng, thống nhất ý chí, hai loại hợp đồng
này được phân biệt với nhau ở chủ thể, mục đích và hình thức ký kết, cụ thể là:


Về chủ thể: hợp đồng kinh tế thường được giao kết giữa các tổ chức kinh tế có tư cách pháp
nhân, trong khi đó, hợp đồng dân sự thường được ký kết giữa tổ chức, cá nhân không phải là đơn
vị kinh tế.



Về mục đích: hợp đồng kinh tế được giao kết vì mục đích kinh doanh, cịn hợp đồng dân sự được
giao kết nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng.



Về hình thức: hợp đồng kinh tế bắt buộc phải ký bằng văn bản cịn hợp đồng dân sự có thể ký kết
bằng văn bản, bằng lời nói hoặc hành vi.



Việc phân biệt thành hai loại: hợp đồng kinh tế và hợp đồng dân sự trong pháp luật Việt Nam có
nguồn gốc ảnh hưởng của khoa học pháp lý Xơ Viết. Nhìn chung, các nước có nền kinh tế thị
trường phát triển khơng có sự phân biệt rạch rịi giữa hợp đồng dân sự với hợp đồng kinh tế (hay
hợp đồng kinh doanh, hợp đồng thương mại). Các nước theo truyền thống thông luật (Common
Law) như Anh, Mỹ, Ustraullia và nhiều nước Châu Âu như Hà Lan, Thụy Sỹ, Italia không phân
biệt giao dịch thương mại và giao dịch dân sự. Hợp đồng được ký kết giữa các công ty hay các cá
nhân đều chung nguồn điều chỉnh là các văn bản pháp luật, án lệ, tập quán thương mại. Các nước

theo truyền thống luật dân sự có sự phân biệt giao dịch thương mại và giao dịch dân sự nhưng chỉ
coi hành vi thương mại là một dạng đặc biệt của hành vi dân sự, song sự phân biệt này chỉ dẫn
đến hệ quả là các giao dịch thương mại sẽ ưu tiên áp dụng pháp luật thương mại, trường hợp pháp
luật thương mại không quy định sẽ áp dụng quy định của pháp luật dân sự.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và quá trình chủ

động hội nhập kinh tế quốc tế, việc phân biệt hai loại hợp đồng kinh tế và hợp đồng dân dự trong pháp
luật Việt Nam đã dẫn đến nhiều bất cập trong áp dụng pháp luật và giải quyết tranh chấp kinh tế. Nhiều
hợp đồng ký kết giữa các doanh nghiệp nhưng lại bị coi là hợp đồng dân sự do các doanh nghiệp khơng
có tư cách pháp nhân là sự phi lý nổi bật, minh chứng cho những bất cập này.
Ví dụ:
2. Bộ luật dân sự – văn bản “gốc” điều chỉnh quan hệ hợp đồng
Sử dụng văn bản pháp luật dân sự làm văn bản “gốc” điều chỉnh mọi quan hệ hợp đồng là xu
hướng phổ biến của các nước trên thế giới. Ở các nước theo truyền thống thông luật (Common Law), các
văn bản pháp luật, án lệ, tập quán thương mại được áp dụng chung cho mọi hợp đồng mà không phân biệt
hợp đồng đó được ký kết vì mục đích kinh doanh hay mục đích sinh hoạt, tiêu dùng. Anh có Luật về bán


hàng (Sale of Goods Act) 1893 (được sửa đổi, bổ sung năm 1980) quy định những nghĩa vụ riêng của
người bán. Bộ luật dân sự Thụy Sỹ có nhiều quy định về mua bán thương mại (Luật nghĩa vụ 1883 của
Thụy Sỹ, đã sửa đổi năm 1911). Bộ Luật dân sự năm 1942 của Italia cũng có nhiều quy định về hợp đồng
giao kết vì mục đích kinh doanh.
Các nước theo truyền thống luật dân sự (civil law) có sự phân biệt hành vi dân sự và hành vi
thương mại nhưng coi hành vi thương mại là một dạng đặc biệt của hành vi dân sự. Xuất phát từ điều này,
trong pháp luật của các quốc gia theo truyền thống luật dân dự không tồn tại khái niệm hợp đồng kinh
doanh hay hợp đồng thương mại với nội hàm riêng. Hệ quả của việc phân biệt hành vi thương mại và
hành vi dân sự chủ yếu là việc xác định nguyên tắc áp dụng pháp luật. Nếu là hành vi thương mại thì sẽ
ưu tiến áp dụng pháp luật thương mại. Nếu pháp luật thương mại không quy định cụ thể thì áp dụng các
quy định của pháp luật dân sự. Phù hợp với điều này, pháp luật thương mại chỉ quy định những vấn đề
mang tính đặc thù của hoạt động thương mại mà thơi.

Ở các nước có nền kinh tế chuyển đổi, thống nhất pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng là quá
trình diễn ra ở nhiều nước. Đây là xu thế phát triển tất yếu của hệ thống pháp luật về hợp đồng bởi ở các
hợp đồng khơng có sự khác biệt về bản chất, cho dù nó được giao kết phục vụ hoạt động kinh doanh hay
đáp ứng nhu cầu tiêu dùng. Trước đâym khoa học pháp lý Xô Viết tồn tại khái niệm về hợp đồng kinh tế
với nhiều quy định riêng điều chỉnh quan hệ hợp đồng này đến năm 1994, Liên Bang Nga đã ban hành Bộ
luật dân sự với phạm vi điều chỉnh là mọi quan hệ hợp đồng. Khái niệm “Hợp đồng kinh tế” theo đó cũng
khơng cịn tồn tại nữa. Trung Quốc cũng đã ban hành Luật hợp đồng (thống nhất) vào năm 1999 áp dụng
chung cho tất cả các quan hệ hợp đồng. Luật hợp đồng của Trung Quốc có hiệu lực thay thế cho các văn
bản trước đó, bao gồm các văn bản được ban hành để điều chỉnh riêng hợp đồng kinh tế và hợp đồng dân
sự như Luật về hợp đồng kinh tế năm 1981, sửa đổi, bổ sung năm 1993; Luật về hợp đồng kinh tế đối
ngoại năm 1985; Luật về hợp đồng kỹ thuật năm 1987 và các quy định về hợp đồng dân sự trong Luật dân
sự cơ bản năm 1986.
Ở Việt Nam, trước yêu cầu của công cuộc đổi mới và trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế,
ngày 14/06/2005 Quốc Hội đã thông qua Bộ luật dân sự mới năm 2005 (thay thế cho Bộ luật dân sự năm
1995) và Luật thương mại mới năm 2005 (thay thế cho Luật thương mại năm 1997). Theo Nghị quyết của
Quốc hội số 45/2005/QH11 ngày 14/06/2005 về việc thi hành Bộ luật dân sự, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế
hết hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2006.
Bộ luật dân sự năm 2005 và Luật thương mại năm 2005 ra đời đánh dấu bước phát triển mới của
pháp luật về hợp đồng và là sự thống nhất pháp luật về hợp đồng ở Việt Nam. Các quy định về hợp đồng
trong kinh doanh đã có những thay đổi cơ bản cả về kỹ thuật lập pháp và nội dung pháp lý. Sự thống nhất
pháp luật về hợp đồng thể hiện ở các khía cạnh cơ bản:
-

Bộ luật dân sự là sự quy định các vấn đề mang tính nguyên tắc, điều chỉnh các mối quan hệ tài


sản nói chung. Các quy định về hợp đồng trong Bộ luật dân sự được áp dụng với mọi quan hệ hợp
đồng, không phân biệt hợp đồng dân sự hay hợp đồng trong kinh doanh.
-


Luật thương mại 2005 là nguồn quan trọng điều chỉnh các giao dịch thương mại giữa các nhà
kinh doanh với nhau và với các bên có liên quan nhằm triển khai hoạt động kinh doanh. Luật
thương mại hiện hành điều chỉnh hoạt động thương mại bằng các quy định về quyền và nghĩa vụ
đặc trưng của các bên trong hoạt động thương mại (và một số ít quy định về hợp đồng). Luật
thương mại được xây dựng trên cơ sở tiếp tục phát triển các quy định mang tính nguyên tắc của
Bộ luật dân sự, cụ thể hóa các ngun tắc này cho thích hợp để điều chỉnh quan hệ hợp đồng
trong kinh doanh.

-

Bên cạnh các quy định trong Bộ luật dân sự và Luật thương mại, một số hợp đồng đặc thù trong
thương mại, đầu tư còn được điều chỉnh bởi quy định tròn các luật chuyên ngành như Luật tổ
chức tín dụng, Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật xây dựng, Bộ luật hàng hải … Thơng thường,
ngồi việc phải thn thủ những quy định chung về hợp đồng trong Bộ luật dân sự và Luật
thương mại, mỗi hợp đồng cụ thể còn chịu sự điều chỉnh của các luật chuyên ngành đó;

-

Nguyên tắc áp dụng pháp luật được xác định rõ trong Luật thương mại năm 2005 là: Hoạt động
thương mại phải tuân theo Luật thương mại và pháp luật có liên quan. Hoạt động thương mại đặc
thù được quy định trong luật khác thì áp dụng quy định của luật đó. Hoạt động thương mại không
đượ quy định trong Luật thương mại và trong các luật khác thì áp dụng quy định của Bộ luật dân
sự (Điều 4 – Luật thương mại 2005)

III. Hình thức hợp đồng, điều kiện có hiệu lực của hợp đồng, hợp đồng vơ hiệu:
1. Hình thức hợp đồng – điều kiện có hiệu lực của hợp đồng trong trường hợp pháp luật có
quy định.
Hình thức là một yếu tố pháp lý quan trọng của hợp đồng, có quan hệ biện chứng với bản chất,
nội dung, giá trị hiệu lực, thời điểm có hiệu lực của hợp đồng, và là phương tiện để diễn đạt ý chí của các
bên, cũng như để chứng minh sự tồn tại của hợp đồng. Người ta sẽ không biết đến sự tồn tại của hợp

đồng, nếu nó khơng được thể hiện dưới một hình thức xác định.
Theo quy định của Bộ luật dân sự 2005, hợp đồng có thể được lập bằng một trong ba hình thức
là: lời nói, văn bản hoặc bằng một hành vi cụ thể (khoản 1 Điều 124 và khoảng 1 Điều 401) trừ những
trường hợp pháp luật có quy định hình thức bắt buộc thì phải tuân thủ theo hình thức đó (Khoản 2 Điều
124 và khoản 2 Điều 401).


Hình thức bằng lời nói: là những hợp đồng được giao kết đưới hình thức ngơn ngữ nói, bằng
lời hay cịn gọi là hợp đồng miệng. Theo đó, các bên giao kết hợp đồng trao đổi với nhau
bằng lời nói, trực tiếp hoặc thơng qua điện thoại, điện đàm, gửi thơng điệp điện tử bằng âm
thanh (tiếng nói)... để diễn đạt tư tưởng và ý muốn của mình trong việc xác lập, giao kết hợp


đồng. Để tránh trường hợp các bên liên quan phủ nhận sự tồn tại của hợp đồng, chỉ nên sử
dụng hình thức hợp đồng bằng lời nói để giao kết các hợp đồng có giá trị nhỏ, với những
người thân quen có sự tin cậy lẫn nhau, hoặc những hợp đồng được thực hiện và chấm dứt
ngay lập tức như: hợp đồng mua bán tiêu dùng hàng ngày, hợp đồng dịch vụ thơng thường
trong đời sống (vui chơi, giải trí, sửa chữa nhỏ, vận chuyển nhanh như xe ôm, taxi...). Hợp
đồng miệng có ưu điểm là cách thức giao kết đơn giản, gọn nhẹ, nhanh chóng và ít tốn kém
nên được sử dụng rất phổ biến trong giao dịch dân sự, nhưng ít được sử dụng trong giao dịch
thương mại.
Có nhiều hợp đồng đáng lẽ phải được lập bằng văn bản hoặc bằng văn bản có cơng chứng hoặc
chứng thực (như HĐ mua bán nhà, hợp đồng thuê bất động sản), nhưng để giản tiện, các bên lập dưới
hình thức lời nói, nên đã dẫn đến những tranh chấp rất khó giải quyết.
 Ví dụ: vụ tranh chấp địi tài sản trong Quyết định giám đốc thẩm số 25/2005/DS-GĐT này
16/9/2005 của Hội đồng thẩm phán, các bên đã thỏa thuận việc mua bán nhà bằng miệng, nên giá
trị pháp lý của hợp đồng khơng được tịa án thừa nhận. (Đính kèm Quyết định tại Phục lục 1)


Hình thức hợp đồng bằng hành vi cụ thể:



Hình thức hợp đồng bằng hành vi cụ thể được thể hiện ra bên ngoài khá đa dạng. Hành vi
cụ thể thường được sử dụng để xác lập các hợp đồng thông dụng, được thực hiện ngay, và
trở thành thói quen phổ biến của lĩnh vực hoạt động liên quan, tại nơi giao dịch được xác
lập.
 Ví dụ: Hành vi mua bán báo hay mua vé số của người bán dạo hay mua hàng của
người bán hàng rong, hành vi mua hàng trong các quán ăn tự phục vụ, với món ăn tự
chọn được làm sẵn,... Trong những trường hợp này, bên có hành vi xác lập hợp đồng
đã hiểu rõ nội dung và các điều kiện của hợp đồng, còn bên kia cũng chấp nhận cách
thức giao dịch bằng hành vi cụ thể đó.



Hình thức hợp đồng bằng hành vi cụ thể cũng được sử dụng phổ biến trong các hoạt động
dịch vụ dành cho số đơng đại chùng mà bên cung cấp đã có quy chế hoạt động rõ ràng
được cồng bố, hoặc giữa các bên đã có sự thỏa thuận về việc một bên chấp nhận hành vi
cụ thể của bên kia như là một hình thức giao kết, thực hiện hợp đồng theo những quy
ước, những điều kiện về pháp lý và kỹ thuật mà các bên đã cam kết chấp nhận.
 Ví dụ: Hành vi lựa chọn hàng hóa và thanh toán tiền khi đi mua hàng tại siêu thị, hay
mua hàng qua máy bán hàng tự động, mua vứ trên xe buýt bằng máy bán vé tự động,
gọi điện thoại cơng cộng thanh tốn bằng thẻ...



Các nhà làm luật cũng thừa nhận và quy định hợp đồng được giao kết bằng hành vi, kết
hợp với các nghi thức đặc biết khác do luật định.


 Ví dụ: Nghi thức gõ búa hoặc rung chng trong hoạt động bán đấu giá tài sản. Ngay

sau khi có người trả giá cao nhất, người điều khiển phiên đấu giá sẽ nhắc lại ba lần
giá đã trả mà khơng có ai trả giá cao hơn, thì người trả giá cao nhất là người được
mua tài sản đấu giá.


Trong nhiều trường hợp, khi một bên biết rõ nội dung lời đề nghị giao kết hợp đồng từ
phía bên kia và thể hiện đồng ý xác lập hợp đồng bằng một hành vi cụ thể, đã chuyển tín
hiệu đồng ý cho bên kia biết, thì hành vi cụ thể đó cũng được coi như hình thức biểu hiện
của hợp đồng.
 Ví dụ: A hỏi mượn xe của B, tuy B khơng trả lời đồng ý bằng lời nói hay văn bản,
nhưng B đã tự mang xe đến giao cho A thì hành bi của B giao xe cho A là hành vi xác
lập hợp đồng → thể hiện rõ ràng ý chí của B.
 Hoặc A muốn gửi xe cho B trông hộ và mang xe đến chỗ của B, nhưng B không trả
lời cụ thể mà chỉ gật đầu → hành vi gật đầu của B theo lẽ thông thường, có thể được
hiểu là sự đồng ý, tức hồn toàn chấp thuận xác lập hợp đồng và minh thị biểu lộ thái
độ khơng phản đối.



Hình thức hợp đồng bằng văn bản: thường được áp dụng cho việc mua bán hàng giữa
thương nhân với thương nhân hoặc hợp đồng có giá trị lớn, việc thực hiện mua bán phức tạp.
Hình thức bằng văn bản này có nhiều ưu điểm, đó là:


Mọi thỏa thuận của các bên sẽ được ghi nhận lại một cách rõ ràng, tạo ra một sự minh
bạch giúp các bên dễ dàng thực hiện hợp đồng.



So với hình thức bằng lời nói: “lời nói gió bay” thì hình thức văn bản: “giấy trắng mực

đen” góp phần hạn chế việc các bên trở mặt trong quá trình thực hiện hợp đồng.



Thuận lợi cho các bên trong việc đưa ra chứng cứ và chứng minh nếu tranh chấp xảy ra
và phải giải quyết tại Trọng tài hoặc Tịa án.



Đồng thời, bản hợp đồng cịn là một văn bản khơng thể thiếu trong việc đăng ký chuyển
quyền sơ hữu khi mua bán những hàng hóa mà theo quy định của pháp luật phải làm thủ
tục đăng ký, như mua bán nhà, cơng trình xây dựng.



Bố cục văn bản hợp đồng nên có các nội dung sau: phần mở, phần nội dung và phần kết.
(1) Phần mở đầu nên có các nội dung sau:


Quốc hiệu (đối với những hợp đồng mua hàng hóa quốc tế mà trụ sở của mỗi bên ở các
quốc gia khác nhau thì thường khơng nên để Quốc hiệu để thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau
giữa các đối tác).



Tên gọi hợp đồng (đối với các hợp đồng mua bán hàng hóa, nên sử dụng theo tên loại
hợp đồng kết hợp với tên riêng, không nên sử dụng tên gọi Hợp đồng kinh tế theo nếp cũ


cho dù việc đặt tên hợp đồng không phải là yếu tố mang lại rủi ro cho người ký kết).



Số và ký hiệu của hợp đồng



Các căn cứ ký kết hợp đồng (như căn cứ Bộ kuật dân sự 2005, Luật Thương mại 2005,
hoặc các văn bản, thơng báo có liên quan đến nội dung thỏa thuận hợp đồng).

(2) Phần nội dung: là phần quan trọng nhất của hợp đồng.
Điều 402 Bộ luật dân sự 2005 quy định – Tùy theo từng loại hợp đồng, các bên có thỏa thuận về
những nội dung sau đây:


Đối tượng của hợp đồng là tài sản phải giao, công việc phải làm hoặc không được làm;



Số lượng, chất lượng;



Giá, phương thức thanh toán;



Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng;




Quyền, nghĩa vụ của các bên;



Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng;



Phạt vi phạm hợp đồng;



Các nội dung khác.

(3) Phần kết: bao gồm các nội dung sau:


Ngày, tháng, năm và nơi ký hợp đồng (nếu phần mở đầu chưa có);



Số bản hợp đồng (gốc), số trang của hợp đồng. Đối với hợp đồng có liên quan đến các
đối tượng quốc tế thì cịn phải xác định ngôn ngữ của hợp đồng;



Đại diện (người có thẩm quyền) của các bên ký.

2. Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng:
a. Khái niệm hiệu lực của hợp đồng

Hiệu lực của hợp đồng đối với sự tồn tại của hợp đồng có thể được ví giống như là hơi thở hay
linh hồn đối với sự sống của con người. Một số hợp đồng khơng có hiệu lực cũng có nghĩa là giữa các bên
khơng tồn tại quan hệ hợp đồng. Tuy nhận thức được tính chất quan trọng của hiệu lực hợp đồng là như
vậy, nhưng để đưa ra một định nghĩa chính xác về hiệu lực hợp đồng là điều không dễ.
Điều 404 Bộ luật dân sự 1995 từng có quy định về hiệu lực hợp đồng như sau:


Hợp đồng được giao kết hợp pháp có hiệu lực bắt buộc đối với các bên.



Hợp đồng chỉ có thể bị sửa đổi hoặc huỷ bỏ, nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định...

Điều 405 Bộ luật dân sự 2005 không quy định cụ thể về hiệu lực của hợp đồng, mà chỉ quy định
khái quát là: Hợp đồng được giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa
thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.
Có thể nói, quy định này khơng thể hiện được hết bản chất của khái niệm hiệu lực hợp đồng – đó


là giá trị pháp lý ràng buộc đối với các bên, mà chủ yếu là để xác định thời điểm phát sinh hiệu lực của
hợp đồng. Ngoài ra, Điều 4 Bộ luật dân sự 2005 cũng quy định chung về hiệu lực của các cam kết dân sự:
Cam kết, thỏa thuận hợp pháp có hiệu lực bắt buộc thực hiện đối với các bên và phải được cá nhân, pháp
nhân, chủ thế khác tơn trọng.


Có hai dấu hiệu khơng thể thiếu mà thể hiện bản chất của hiệu lực hợp đồng:


Giá trị pháp lý của hợp đồng giống như pháp luật.




Hiệu lực ràng buộc mang tính cưỡng chế nhằm buộc các bên phải tôn trọng và

thực thi đầy đủ các cam kết trong hợp đồng.
b. Các điều kiện bắt buộc để hợp đồng có hiệu lực
Các điều kiện bắt buộc để hợp đồng có hiệu lực là những yêu cầu pháp lý phải được tuân thủ khi
xác lập, giao kết hợp đồng mà nếu thiếu các điều kiện đó thì hợp đồng đương nhiên vơ hiệu hoặc có thể bị
vơ hiệu. Tuy cách tiếp cận vấn đề còn nhiều điểm khác nhau, nhưng hầu hết các hệ thồng pháp luật trên
thế giới đều xem các điều kiện về chủ thể, nội dung và ý chí tự nguyện của các bên tham gia hợp đồng là
những yêu cầu pháp lý bắt buộc phải tuân thủ khi xác lập hợp đồng.
Xuất phát từ bản chất của hợp đồng, pháp luật của Việt Nam quy định hợp đồng phải tuân thủ các
điều kiện bắt buộc:
− Chủ thể hợp đồng phải có năng lực hành vi dân sự;
− Nội dung, mục đích của hợp đồng không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức
xã hội;
− Các bên hoàn toàn tự nguyện.
 Chủ thể hợp đồng phải có năng lực hành vi dân sự
Chủ thể của hợp đồng (hay chủ thể của quan hệ hợp đồng) là người tham gia xác lập, thực hiện
hợp đồng, có quyền, nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng và phải chịu trách nhiệm về việc thực hiện quyền,
nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng đó.
Để tham gia xác lập, thực hiện hợp đồng, các hệ thống pháp luật đều quy định chủ thể phải có
năng lực chủ thể nhất định. Theo đó, yêu cầu về chủ thể tham gia hợp đồng có năng lực hành vi dân sự là
một trong những điều kiện tiên quyết để hợp đồng có hiệu lực. Pháp luật Việt Nam quy định chủ thể tham
gia giao dịch dân sự (hợp đồng) phải có năng lực hành vi dân sự (điểm a – Khoản 1 – Điều 122). Cũng
theo quy định của Bộ luật dân sự 2005, chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng bao gồm các cá nhân, pháp
nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác. Mặt khác, năng lực hành vi dân sự để tham gia xác lập, thực hiện hợp đồng
của các chủ thể khác nhau là không giống nhau.
-


Đối với cá nhân: Tư cách chủ thể cá nhân khi tham gia vào hợp đồng phụ thuộc vào mức độ
năng lực hành vi dân sự của họ. Theo quy định của Bộ luật dân sự 2005:
+ Cá nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ thì được tự mình xác lập, thực hiện các hợp


đồng dân sự (Điều 19);
+ Người chưa thành niên từ đủ 6 tuổi đến dưới 18 tuổi là người có một phần năng lực hành vi
dân sự thì việc xác lập, thực hiện các hợp đồng của họ phải được người đại diện theo pháp luật đồng
ý, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi hoặc pháp luật có
quy định khác; cá nhân từ đủ 15 tuối đến chưa đủ 18 tuổi có tài sản riêng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
thì có thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác
(Điều 22);
+ Người vị tòa án tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự thì các giao dịch liên quan tới tài
sản của họ phải đồng ý của người đại diện theo pháp luật, trừ các giao dịch phục vụ nhu cầu hàng
ngày (Điều 23).
-

Đối với pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác:
+ Pháp nhân là những tổ chức có đủ các điều kiện được quy định tại Điều 84 Bộ luật dân sự

2005. Các pháp nhân là chủ thể đầy đủ của quan hệ pháp luật dân sự, có năng lực chủ thể mang tính
chun biệt, được tham gia xác lập, thực hiện các giao dịch phù hợp với mục đích và phạm vi hoạt
động của pháp nhân. Mục đích và phạm vi hoạt động của pháp nhân được thể hiện trong điều lệ hoặc
quyết định thành lập pháp nhân.
+ Hộ gia đình và tổ hợp tác là chủ thể hạn chế của Luật Dân sự. Hai loại chủ thể này tham gia
các giao dịch phù hợp với phạm vi hoạt động của nó. Phạm vi hoạt động của tổ hợp tác được thể hiện
trong hợp đồng hợp tác. Phạm vi hoạt động của hộ gia đình do pháp luật quy định.
Pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác là những thực thể xã hội chứ không phải là một con người
tự nhiên, nên năng lực hành vi dân sự của các chủ thể này khơng biểu hiện trực tiếp bằng hành vi và ý
chí của một con người cụ thể nào đó, mà được thể hiện bởi ý chung của các thành viên và được thực

hiện thông qua hành vi của người đại diện, nếu hành vi đó được thực hiện nhân danh chủ thể, trong
phạm vi đại diện, và tương ứng với phạm vi hoạt động của chủ thể đó.
 Để xác lập, thực hiện các hợp đồng, chủ thể là cá nhân phải có năng lực hành vi dân sự
thích ứng với loại giao dịch hoặc loại hợp đồng mà chủ thể đó tham gia. Pháp nhân, hộ gia đình, tổ
hợp tác xác lập, thực hiện hợp đồng thông qua người đại diện hợp pháp, nhưng phải đúng phạm vi đại
diện và phải phù hợp với giới hạn về lĩnh vực hoạt động của các chủ thể.
 Nội dung, mục đích của hợp đồng không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo
đức xã hội;
Tại Điều 4 – Bộ luật dân sự 2005 thừa nhận nguyên tắc tự do cam kết, thỏa thuận. Nhưng để bảo
vệ lợi ích của nhà nước, lợi ích của cơng cộng, quyền với lợi ích hợp pháp của người khác, Bộ luật dân sự
2005 cũng quy định một số trường hợp hạn chế quyền tự do của các bên trong việc thiết lập hợp đồng.
Theo đó, nội dung và mục đích của hợp đồng (giao dịch dân sự) không được vi phạm điều cấm của pháp


luật và không trái đạo đức xã hội (Điểm b, khoản 1 Điều 122). Hợp đồng (giao dịch dân sự) có mục đích
và nội dung vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội thì vơ hiệu (Điều 128).
Nội dung của hợp đồng là tổng hợp các quyền và nghĩa vụ của các bên chủ thể tham gia hợp đồng
được thể hiện trong các điều khoản của hợp đồng. Mục đích của giao dịch dân (hay hợp đồng) là lợi ích
hợp pháp mà các bên mong muốn đạt được khi xác lập giao dịch đó (Điều 123).
Điều cấm của pháp luật là những quy định của pháp luật không cho phép chủ thể thực hiện những
hành vi nhất định. Và đạo đức xã hội là những chuẩn mực ứng xử chung giữa người với người trong đời
sống xã hội, được cộng đồng thức nhận và tôn trọng (Điều 128).
 Các bên hoàn toàn tự nguyện trong giao kết, xác lập hợp đồng
Tự nguyện xác lập, thực hiện hợp đồng là việc chủ thể tự mình quyết định là có tham gia hay
khơng tham gia vào hợp đồng theo nguyện vọng của cá nhân mình, mà khơng chịu sự chi phối hay sự tác
động, can thiệp chủ quan nào từ những người khác. Pháp luật đòi hỏi những người tham gia xác lập, thực
hiện hợp đồng phải hoàn tồn tự nguyện. Tự nguyện cịn là ngun tắc pháp lý cơ bản của pháp luật dân
sự và pháp luật thương mại.
Ý chí tự nguyện của chủ thể là một dấu hiệu thuộc yếu tố chủ quan, nếu không được biểu hiện ra
bên ngồi, thì người khác khơng thể biết được. Theo quan điểm của Tòa án nhân dân tối cao, thì “ người

tham gia giao dịch (hợp đồng) hồn toàn tự nguyện được hiểu là: các bên tham gia giao dịch hồn tồn
tự do bày tỏ ý chí, nguyện vọng của mình, tự nguyện thỏa thuận với nhau về các nội dung của giao dịch
mà không bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép từ phía bên kia hoặc của người khác; các bên tự nguyện thỏa
thuận các vấn đề nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của mình”
Hợp đồng do chủ thể xác lập, thực hiện khơng tự nguyện, thì có thể bị vô hiệu hoặc đương nhiên
vô hiệu. Những trường hợp không có sự tự nguyện là những trường hợp mà việc xác lập, thực hiện hợp
đồng khơng đúng ý chí đích thực của chủ thể hoặc khơng có sự thống nhất giữa ý chí của chủ thể với sự
bày tỏ ý chí của chính chủ thể đó ra bên ngồi.
3. Mối quan hệ giữa hình thức hợp đồng với hiệu lực hợp đồng
Xét riêng mối quan hệ giữa hình thức hợp đồng với hiệu lực hợp đồng, thì hình thức của hợp
đồng có ảnh hưởng tới hiệu lực của hợp đồng trên ba phương diện sau:


Hình thức hợp đồng là điều kiện có hiệu lực của hợp đồng nếu pháp luật có quy định

Ví dụ: Pháp luật hợp đồng quy định hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất phải được lập thành văn
bản có cơng chứng hoặc chứng thực (Khoản 2 Điều 689 BLDS 2005) → Về nguyên tắc, hợp đồng chuyển
quyền sử dụng đất chưa được lập đúng hình thức do pháp luật quy địn thì chưa có hiệu lực nhưng cũng
khơng đương nhiên vơ hiệu. Khi đó các bên có thể u cầu tịa án, hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền
quyết định buộc các bên thực hiện đúng hình thức trong một thời hạn; quá thời hạn đó mà khơng thực
hiện thì tịa án tun bố hợp đồng vô hiệu (Điều 134 BLDS 2005) và giải quyết hậu quả của hợp đồng vô


hiệu theo quy định của pháp luật: các bên hoàn trả lại cho nhau những gì đã nhận, nếu khơng hồn trả
bằng hiện vật thì phải hồn trả bằng tiền... (Điều 137 BLDS 2005), bên nào có lỗi làm cho hợp đồng vơ
hiệu thì phải bồi thường thiệt hại cho bên kia theo mức độ lỗi của mình.


Hình thức hợp đồng là cơ sở để xác định thời điểm có hiệu lực của hợp đồng.


Hầu hết các trường hợp, pháp luật quy định thời điểm giao kết hợp đồng đều dựa vào hình thức
của hợp đồng:


Hợp đồng bằng lời nói được giao kết vào thời điểm các bên đã thỏa thuận về nội dung
của hợp đồng;



Hợp đồng bằng văn bản được giao kết vào thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản;



Nếu các bên có thỏa thuận im lặng là sự trả lời, thì hợp đồng được giao kết vào thời đểm
hết thời hạn trả lời mà bên được để nghị vẫn im lặng.

Mặt khác, theo quy định của BLDS 2005, hình thức hợp đồng cũng quyết định thời điểm có hiệu
lực của hợp đồng, nhất là đối với những hợp đồng có hình thức bắt buộc, hoặc thời điểm có hiệu lực của
hợp đồng trong trường hợp pháp luật có quy định khác. Ví dụ: HĐ chuyển quyền sử dụng đất (Điều 692).


Hợp đồng được công chứng, chứng thực, hoặc đăng ký thì có giá trị pháp lý đối kháng với
người thứ ba.

Về nguyên tắc, hợp đồng được lập bằng văn bản khơng có cơng chứng, chứng thực thì khơng có
giá trị đối khác với người thứ ba, vì các bên có thể thơng đồng để lập hợp đồng giả tạo nhằm lẩn tránh
pháp luật, hoặc để qua mặt người thứ ba.
Ví dụ: Đối với những hợp đồng chuyển nhượng tài sản có đăng ký quyền sở hữu, các giao dịch
bảo đảm, các hợp đồng chuyển nhượng tài sản cho thuê, hoặc tài sản đang được dùng để bảo đảm... nếu
được thể hiện bằng lời nói hoặc bằng giấy tay thì khơng có giá trị đối kháng với những người thứ ba có

liên quan.
 Tóm lại, hợp đồng khơng tn thủ hình thức, thủ tục luật định có thể không làm hợp đồng
mất hiệu lực ràng buộc đối với các bên, nhưng khơng có hiệu lực đối kháng với người thứ ba
trong trường hợp có xung đột lợi ích với người thứ ba.
4. Hợp đồng vô hiệu và hậu quả của hợp đồng vô hiệu:
4.1. Hợp đồng vô hiệu:
Hợp đồng vô hiệu là hợp đồng không thỏa mãn đầy đủ các điều kiện có hiệu lực theo quy định
của pháp luật. Tuy nhiên, các hợp đồng vô hiệu có thể có sự khác nhau về tính chất và mức độ ảnh hưởng
đến các lợi ích mà pháp luật cần bảo vệ. Việc quy định cụ thể các trường hợp hợp đồng vơ hiệu có ý nghĩa
quan trọng trong việc xử lý một cách hợp lý và hiệu quả các hợp đồng vô hiệu trong các trường hợp khác
nhau, bảo vệ lợi ích của các bên trong hợp đồng cũng như lợi ích của chủ thể có liên quan. Theo quy định
của BLDS 2005 từ Điều 127 đế Điều 134, quy định về giao dịch dân sự vô hiệu nói chung (bao gồm cả


hợp đồng kinh doanh, đầu tư...), theo đó một hợp đồng vô hiệu trong những trường hợp sau:
 Vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật hoặc trái đạo đức xã hội: Điều cấm của pháp luật
là những quy định của pháp luật có nội dung khơng cho phép chủ thể thực hiện những hành vi
nhất định. Đạo đức xã hội là những chuẩn mực ứng xử chung giữa người với người trong đời
sống xã hội, được cộng đồng thừa nhận và tôn trọng. Khi xem xét nội dung của hợp đồng có vi
phạm điều cấm của pháp luật hay không, cần lưu ý điều khoản đối tượng của hợp đồng. Khi nội
dung của điều khoản này vi phạm điều cấm của pháp luật làm hợp đồng bị vơ hiệu tồn bộ thì các
điều khoản hợp pháp khác của hợp đồng cũng sẽ bị vô hiệu theo. Để xác định nội dung của hợp
đồng có vi phạm điều cấm của pháp luật hay không, cần lưu ý các quy phạm cấm đốn trong các
văn bản pháp luật.
Ví dụ: Hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu nhà ở có mục đích bán nhà, nhưng thực tế hợp
đồng lại ghi là trao đổi nhà ở (nhằm mục đích trốn thuế thu nhập chẳng hạn) thì bị pháp luật cấm (khoản
2, Điều 59), nên khơng có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết.
 Vô hiệu do giả tạo: khi các bên giao kết hợp đồng một cách giả tạo nhằm che giấu một hợp đồng
khác thì hợp đồng giả tạo vơ hiệu, cịn hợp đồng bị che giấu vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp hợp
đồng bị che giấu cũng vơ hiệu theo quy định của pháp luật. Có hai loại hợp đồng giả tạo:



Hợp đồng giả cách: ví dụ – Trong bản án số 1701/2005/DS-PT của TAND TPHCM ngày
08/08/2005: bị đơn có ký hợp đồng thuê nhà của nguyên đơn, thời hạn thuê 5 năm, giá thuê là
20.000.000 đồng/tháng. Sau khi hợp đồng ký kết, theo yêu cầu của nguyên đơn, đôi bên đã ký kết
hợp đồng mượn nhà tại phịng cơng chứng nhằm mục đích để ngun đơn (bên cho thuê) được
hưởng lợi khi nộp thuế cho Nhà nước... Hợp đồng mượn nhà có cơng chứng là hợp đồng giả cách,
được lập ra để che đậy hợp đồng th nhà, nên tịa án tun xử vơ hiệu do giả tạo.



Hợp đồng tưởng tượnh: ví dụ – Trong quyết định giám đốc thẩm số 06/2006/KDTM-GĐT ngày
06/7/2006 về vụ án “Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa”, bị đơn mua mè vàng từ người thứ
ba, nhưng do người thứ ba khơng có tư cách pháp nhân để xuất hóa đơn GTGT. Vì thế, bị đơn ký
hợp đồng giả mua của nguyên đơn 500 tấm mè vàng với tổng giá trị hợp đồng là 4,2tỷ đồng. Trên
thực tế, nguyên đơn đã không giao hàng mà chỉ “bán tư cách pháp nhân, bán HĐGTGT để hưởng
lợi...”. Vì vậy, cấp giám đốc thẩm nhận định hợp đồng này là hợp đồng giả tạo.

 Vô hiệu do nhầm lẫn: là sự không trùng hợp ý chí được thể hiện với mong muốn thật sự của
người thể hiện ý chí. Cụ thể hơn, đó là việc một hoặc các bên hình dung sai về sự việc, chủ thể,
đối tượng hoặc các nội dung của hợp đồng nên đã xác lập hợp đồng trái với ý nguyện đích thực
của mình.
Ví dụ: người mua bảo hiểm tưởng là khi mua bảo hiểm thì được hưởng tiền bảo hiểm trong mọi trường
hợp rủi ro, nhưng thực tế là điều khoản bảo hiểm đã có những loại trừ nên một số loại rủi ro sẽ không


được bảo hiểm.
(Hợp đồng bị nhầm lẫn về nội dung có thể bị vơ hiệu theo quy định tại Điều 131 Bộ luật dân sự 2005).
 Vô hiệu do bị lừa dối: Hợp đồng giao kết do bị lừa dối có thể bị tịa án tun bố vơ hiệu khi sự
lừa dối đó “do hành vi cố ý” của một bên hoặc của người thứ ba gây ra và đó là nguyên nhân

“làm cho bên kia hiểu sai lệch về chủ thể, tính chất của đối tượng hoặc nội dung” của hợp đồng
mà giao kết hợp đồng trái với nguyện vọng đích thực của họ.
 Vơ hiệu do bị đe dọa: Đe dọa trong giao dịch là hành vi cố ý của một bên hoặc người thứ ba làm
cho bên kia buộc phải thực hiện giao dịch nhằm tránh thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ, danh dự,
uy tín, nhân phẩm, tài sản của mình hoặc của cha, mẹ, vợ, chồng, con của mình (Điều 132). Sự đe
dọa thường được hiểu là việc một bên cố ý gây ra sự sợ hãi cho bên kia bằng hành vi bạo lực vật
chất hoặc sự khủng bố tinh thần, làm bên kia tê liệt ý chí hoặc làm mất khả năng kháng cự nên đã
xác lập hợp đồng trái với nguyện vọng đích thực của họ.
 Vơ hiệu do người xác lập trong lúc không nhận thức, điều khiển được hành vi: Một người
bình thường, vào thời điểm giao kết hợp đồng, đã ở trong tình trạng bị bệnh tâm thần, bệnh thần
kinh tới mức không nhận thức, điều khiển được hành vi của mình hoặc đang sử dụng chất ma túy
hoặc các chất kích thích khác dẫn đến việc mất khả năng nhận thức tạm thời… thì được xem là
khơng tự nguyện xác lập, giao kết hợp đồng. Vấn đề pháp lý đặt ra là người này phải chứng minh
được là vào lúc xác lập hợp đồng, họ đang ở trong tình trạng khơng có khả năng nhận thức, điều
khiển được hành vi của mình.
 Vơ hiệu do vi phạm quy định về hình thức: trong trường hợp pháp luật quy định hình thức hợp
đồng là điều kiện có hiệu lực của hợp đồng (được trình bày ở điểm 1 mục III Chương I) mà các
bên khơng tn thủ theo, thì theo yêu cầu của một hoặc các bên, Tòa án, cơ quan nhà nước có
thẩm quyền khác quyết định buộc các bên thực hiện quy định về hình thức của hợp đồng trong
một thời hạn, quá thời hạn đó mà khơng thực hiện thì giao dịch vơ hiệu.
 Vơ hiệu do chủ thể hợp đồng không bảo đảm điều kiện về đăng ký kinh doanh: BLDS không
quy định cụ thể về trường hợp này, song có thể suy ra trường hợp vô hiệu này từ các quy định về
điều kiện có hiệu lực của hợp đồng. Theo đó, để xác định hợp đồng có bị vơ hiệu do một bên
khơng có đăng ký kinh doanh để thực hiện nội dung đã thỏa thuận hay không, cần nghiên cứu kỹ
nội dung hợp đồng để xem các bên có những nghĩa vụ cụ thể gì? Việc thực hiện các nghĩa vụ đó
có phù hợp với đăng ký kinh doanh của từng bên hay không? Những ngành nghề các bên được
quyền kinh doanh ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh là gì? Đối với những ngành
nghề phải có chứng chỉ hành nghề hoặc những ngành nghề kinh doanh có điều kiện, phải xem xét
nội dung của loại giấy tờ này.
 Vô hiệu do được ký kết bởi người đại diện không đúng thẩm quyền: trường hợp này cũng



không được quy định trong pháp luật dân sự, song có thể áp dụng quy định về đại diện và phạm
vi đại diện để xác định hiệu lực của hợp đồng.


Khi người khơng có quyền đại diện giao kết hợp đồng sẽ không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ
đối với bên được đại diện, trừ trường hợp được người đại diện hợp pháp ủy quyền hoặc chấp
thuận.



Giao dịch do người đại diện xác lập, thực hiện hợp đồng vượt quá phạm vi đại diện không làm
phát sinh quyền, nghĩa vụ của người được đại diện đối với phần vượt này, trừ trường hợp người
đại diện đồng ý hoặc biết mà không phản đối.



Phạm vi đại diện cần phải được xác định đối với cả đại diện theo pháp luật và đại diện theo ủy
quyền. Nếu như văn bản ủy quyền là cơ sở cho phép xác định phạm vi đại diện của người đại diện
thì quy định pháp luật là xơ sở cho phép xác định phạm vi đại dện của người đại diện theo pháp
luật.

Ví dụ: Các quy định có tính phân cấp thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông, HĐQT, Giám đốc... trong
Công ty cổ phần. Theo đó, dù Chủ tịch HĐQT hay Giám đốc Cơng ty là người đại diện theo pháp luật thì
khi thực hiện việc đại diện đều phải tính đến thẩm quyền quyết định vấn đề có liên quan.
 Tùy thuộc vào mức độ của sự vô hiệu hợp đồng, hợp đồng vô hiệu trong các trường hợp nói trên
được phân chia thành:



Hợp đồng vơ hiệu tồn bộ: là hợp đồng mà tất cả các nội dung của hợp đồng khơng có giá trị
pháp lý, các bên không phải thực hiện nghĩa vụ và cũng không được hưởng các quyền theo hợp
đồng.



Hợp đồng vơ hiệu từng phần: là những hợp đồng có nội dung nào đó vi phạm điều cấm của pháp
luật và bị vô hiệu nhưng không làm ảnh hưởng đến các nội dung còn lại của hợp đồng.
4.2. Hậu quả của hợp đồng vơ hiệu:
Khi một hợp đồng vơ hiệu thì sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật. Nhìn chung, quan điểm

pháp luật các nước đều có quan điểm xử lý rất nghiêm khắc đối với các hợp đồng vô hiệu, đặc biết là đối
với bên chủ thể đã có lổi trong việc giao kết và thực hiện hợp đồng vô hiệu. Theo BLDS 2005, một hợp
đồng vô hiệu sẽ không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên từ thời điểm giao kết. Các bên phải
khơi phục lại tình trạng ban đầu. Việt khơi phục lại tình trạng ban đầu được thực hiện theo quy định sau:


Các bên hồn trả cho nhau nhừng gì đã nhận. Nếu khơng hồn trả được bằng hiện vật thì
hồn trả bằng tiền (trừ trường hợp tài sản bị tịch thu theo quy định của pháp luật).



Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại cho bên kia.

IV. Giao kết và thực hiện hợp đồng, những vấn đề cần lưu ý
1. Giao kết hợp đồng
1.1. Nguyên tắc giao kết hợp đồng


Không phải sự thỏa thuận nào giữa các chủ thể cũng dẫn tới việc hình thành hợp đồng, cũng như

khơng phải mọi quyền và nghĩa vụ của các chủ thể đối với nhau đều phát sinh từ sự thỏa thuận. Mọi thỏa
thuận giữa các chủ thể được coi là hợp đồng và được pháp luật bảo vệ phải đáp ứng nhưng điều kiện theo
quy định của pháp luật, trong đó có điều kiện tuân thủ các nguyên tắc giao kết hợp đồng.
Theo quy định của BLDS 2005, việc giao kết hợp đồng phải tuân theo các nguyên tắc: tự do giao
kết nhưng không trái pháp luật và đạo đức xã hội; tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và
ngay thẳng (Điều 389 BLDS 2005). Việc tuân thủ các nguyên tắc giao kết hợp đồng có ý nghĩa quan trọng
nhằm bảo đảm sự thỏa thuận của các bên trong hợp đồng phù hợp với ý chí thực của họ; hợp đồng có thể
mang lại lợi ích cho các bên đồng thời khơng xâm hại đến những lợi ích mà pháp luật cần bảo vệ.
1.2. Trình tự, thủ tục giao kết hợp đồng


Đề nghị giao kết hợp đồng:
Đề nghị giao kết hợp đồng có bản chất là hành vi pháp lý đơn phương của một chủ thể, có nội

dung bày tỏ ý định giao kết hợp đồng với chủ thể khác theo những điều kiện xác định. Về nguyên tắc,
hình thức đề nghị hợp đồng phải phù hợp với hình thức của hợp đồng, theo đó, đề nghị hợp đồng có thể
được thể hiện bằng văn bản, lời nói hoặc hành vi cụ thể hoặc kết hợp giữa các hình thức này...
+ Đề nghị hợp đồng được gửi đến cho một hay nhiều chủ thể đã xác định. Hiệu lực của đề nghị
giao kết hợp đồng thông thường được bên đề nghị ấn định. Trường hợp bên đề nghị khơng ấn định thời
điểm có hiệu lực của đề nghị hợp đồng thì đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực kể từ khi bên được đề
nghị nhận được đề nghị đó. Căn cứ xác định bên được đề nghị đã nhận được đề nghị giao kết hợp đồng là:


Đề nghị được chuyển đến nơi cư trú (bên được đề nghị là cá nhân) hoặc trụ sở của bên được
để nghị (là pháp nhân);



Đề nghị được đưa vào hệ thống thơng tin chính thức của bên được đề nghị;




Bên được đề nghị biết được đề nghị giao kết hợp đồng thông qua các phương thức khác.

Bên đề nghị phải chịu trách nhiệm về lời đề nghị của mình. Trong thời hạn đề nghị hợp đồng có
hiệu lực, nếu bên được đề nghị thông báo chấp thuận vô điều kiện đề nghị hợp đồng thì hợp đồng hình
thành và ràng buộc các bên. Bên đề nghị có thể thay đổi hoặc rút lại đề nghị giao kết hợp đồng trong các
trường hợp:


Bên được đề nghị nhận được thơng báo về việc thay đổi hoặc rút lại đề nghị trước hoặc cùng
với thời điểm nhận được đề nghị;



Điều kiện thay đổi hoặc rút lại đề nghị phát sinh trong trường hợp bên đề nghị có nêu rõ về
việc được thay đổi hoặc rút lại đề nghị khi điều kiện đó phát sinh.

+ Đề nghị giao kết hợp đồng chấm dứt hiệu lực trong các trường hợp:
 Bên nhận được để nghị trả lời không chấp nhận;
 Hết thời hạn trả lời chấp nhận;


 Thông báo về việc thay đổi hoặc rút lại đề nghị có hiệu lực;
 Thơng báo về việc huỷ bỏ đề nghị có hiệu lực
 Theo thỏa thuận của các bên đề nghị và bên nhận được đề nghị trong thời hạn chờ bên
được đề nghị trả lời.


Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng

Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng là sự trả lời của bên được đề nghị đối với bên đề nghị về

việc chấp nhận toàn bộ nội dung của đề nghị. Thời hạn trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng được xác định
khác nhau trong các trường hợp sau:


Khi bên đề nghị có ấn định thời hạn trả lời thì việc trả lời chấp nhận chỉ có hiệu lực khi được
thực hiện trong thời hạn đó; nếu bên đề nghị giao kết hợp đồng nhận được trả lời khi đã hết
thời hạn trả lời thì chấp nhận này được coi là đề nghị mới của bên chậm trả lời. Trong trường
hợp thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng đến chậm vì lý do khách quan mà bên đề nghị
biết hoặc phải biết về lý do khách quan này thì thơng báo chấp nhận giao kết hợp đồng vẫn có
hiệu lực, trừ trường hợp bên đề nghị trả lời ngay không đồng ý với chấp nhận đó của bên
được đề nghị.



Khi các bên trực tiếp giao tiếp với nhau, kể cả trong trường hợp qua điện thoại hoặc qua các
phương tiện khác thì bên được để nghị phải trả lời ngay có chấp nhận hoặc khơng chấp nhận,
trừ trường hợp có thỏa thuận về thời hạn trả lời.

Bên được đề nghị giao kết hợp đồng có thể rút lại thơng báo chấp nhận giao kết hợp đồng, nếu
thông báo này đến trước hoặc cùng với thời điểm bên đề nghị nhận được trả lời chấp nhận giao kết hợp
đồng.
1.3. Thời điểm giao kết hợp đồng
Về nguyên tắc chung, hợp đồng được giao kết vào thời điểm các bên đạt được sự thỏa thuận. Thời
điểm giao kết hợp đồng được quy định khác nhau phụ thuộc vào cách thức giao kết và hình thức của hợp
đồng. Điều 404 BLDS 2005 quy định, có thể xác định thời điểm giao kết hợp đồng trong kinh doanh theo
các trường hợp sau:



Hợp đồng được giao kết trực tiếp bằng văn bản: thời điểm giao kết hợp đồng là thời điểm bên
sau cùng ký vào văn bản.



Hợp đồng được giao kết gián tiếp bằng văn bản (thông qua các tài liệu giao dịch): thời điểm
đạt được sự thỏa thuận được xác định theo lý thuyết tiếp nhận, theo đó, hợp đồng được giao
kết khi bên đề nghị nhận được trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng.



Hợp đồng được giao kết bằng lời nói: thời điểm giao kết hợp đồng là thời điểm các bên đã
thỏa thuận về nội dung của hợp đồng. Các bên có thể sử dụng những biện pháp, chứng cứ hợp
pháp để chứng minh việc các bên đã thỏa thuận về nội dung của hợp đồng bằng lời nói.


Cần lưu ý, sự im lặng của bên được đề nghị cho đến khi hết thời hạn trả lời cũng có thể là căn cứ
xác định hợp đồng đã được giao kết, nếu có thỏa thuận im lặng là sự trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng
(Khoản 2 Điều 404 BLDS 2005).
Hợp đồng có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác hoặc pháp
luật có quy định khác (Điều 405 BLDS 2005).
2. Thực hiện hợp đồng
2.1. Nguyên tắc thực hiện hợp đồng
Những thỏa thuận trong hợp đồng có hiệu lực sẽ có giá trị ràng buộc các bên; hợp đống có tính
chất là “luật” đối với các bên. Các bên phải thực hiện các nghĩa vụ đã thỏa thuận theo đúng hợp đồng. Để
bảo đảm việc thực hiện hợp đồng mang lại lợi ích cho các bên, đồng thời khơng xâm hại đến những lợi
ích mà pháp luật cần bảo vệ, pháp luật quy định những ngun tắc, có tính chất bắt buộc phải tuân theo
đối với các chủ thể trong quá trình thực hiện hợp đồng. Các nguyên tắc thực hiện hợp đồng theo quy định
hiện hành bao gồm:
-


Thực hiện đúng hợp đồng, đúng đối tượng, chất lượng, số lượng, chủng loại, thời hạn, phương
thức và các thỏa thuận khác;

-

Thực hiện một cách trung thực, theo tinh thần hợp tác và có lợi ích cho các bên, bảo đảm tin cậy
lẫn nhau;

-

Khơng được xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của
người khác.
2.2. Các thức thực hiện hợp đồng
Cách thức thực hiện hợp đồng được pháp luật quy định phù hợp với tính chất của từng loại hợp

đồng. Theo pháp luật hiện hành, quy định tại Điều 413, Điều 422 BLDS 2005, cách thức thực hiện hợp
đồng được quy định cho các loại hợp đồng như sau:
-

Đối với hợp đồng đơn vụ, bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ đúng như đã thỏa thuận; chỉ
được thực hiện trước hoặc sau thời hạn nếu được bên có quyền đồng ý.

-

Đối với hợp đồng song vụ: khi các bên đã thỏa thuận thời hạn thực hiện nghĩa vụ thì mỗi bên phải
thực hiện nghĩa vụ của mình khi đến hạn; khơng được hoãn thực hiện với lý do bên kia chưa thực
hiện nghĩa vụ đối với mình, trừ trường hợp có căn cứ được hoãn thực hiện nghĩa vụ thep quy định
của pháp luật hoặc không thể thực hiện được nghĩa vụ do lỗi của bên có quyền. Trong trường hợp
các bên trong hợp đồng song vụ không thỏa thuận bên nào thực hiện nghĩa vụ trước, thì các bên

phải đồng thời thực hiện nghĩa vụ đối với nhau; nếu nghĩa vụ khơng thể thực hiện đồng thời thì
nghĩa vụ nào khi thực hiện mất nhiều thời gian hơ thì nghĩa vụ đó phải được thực hiện trước.

-

Đối với hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba: khi thực hiện hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba
thì người thứ ba có quyền trực tiếp yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ đối với mình;


nếu các bên có tranh chấp về việc thực hiện hợp đồng thì người thứ ba khơng có quyền u cầu
thực hiện nghĩa vụ cho đến khi tranh chấp được giải quyết. Bên có quyền cũng có thể yêu cầu bên
có nghĩa vụ thực hiện hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba.
3. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng
Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng có những đặc điểm cơ bản là:
-

Được áp dụng trên cơ sở hành vi vi phạm hợp đồng có hiệu lực pháp luật;

-

Nội dung gắn liền với việc thực hiện các nghĩa vụ theo hợp đồng hoặc trách nhiệm về tài sản;

-

Do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền áp dụng hoặc do bên bị vi phạm áp dụng trên cơ sở pháp luật.

Theo quy định hiện hành, các hình thức chế tài được áp dụng đối với vi phạm hợp đồng gồm các căn
cứ sau:
-


Có hành vi vi phạm hợp đồng: là căn cứ pháp lý để áp dụng đối với tất cả các hĩa làình thức chế
tài do vi phạm hợp đồng.

-

Có thiệt hại vật chất thực tế xảy ra: thiệt hại vật chất thực tế do vi phạm hợp đồng gây ra là căn
cứ bắt buộc phải có khi áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại. Về nguyên tắc, bên bị vi phạm chỉ
được bồi thường (và bên vi phạm chỉ có nghĩa vụ bồi thường) những khoản thiệt hại trong phạm
vi do pháp luật quy định. Các khoản thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ hợp đồng gây ra bao gồm tổn
thất về tài sản, chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất
hoặc bị giảm sút (Khoản 2 Điều 307 BLDS 2005).

-

Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm hợp đồng và thiệt hại thực tế: Mối quan hệ nhân
quả giữa hành vi vi phạm hợp đồng và thiệt hại thực tế được xác định khi hành vi vi phạm và
thiệt hại thực tế có mối liên hệ nội tại, tất yếu; hành vi vi phạm là nguyên nhân trực tiếp gây ra
thiệt hại. Trên thực tế, một hành vi vi phạm hợp dồng có thể gây ra nhiều khoản thiệt hại và một
khoản thiệt hại cũng có thể được sinh ra do nhiều hành vi vi phạm hợp đồng. Trong khi đó, các
chủ thể hợp đồng, đặc biệt là các chủ thể kinh doanh, có thể cùng lúc tham gia nhiều quan hệ hợp
đồng khác nhau. Vì vậy, việc xác định chính xác mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm hợp
đồng và thiệt hại thực tế không phải bao giờ bao giờ cũng dễ dàng; sẽ rất dễ nhầm lẫn nếu chỉ dựa
vào sự suy đốn chủ quan.

-

Có lỗi của bên vi phạm: lỗi của bên vi phạm hợp đồng (có thể là cá nhân hoặc tổ chức) là căn cứ
bắt buộc phải có để áp dụng đối với tất cả các hình thức chế tài do vi phạm hợp đồng. Khi xác
định lỗi của chủ thể là tổ chức vi phạm hợp đồng đề áp dụng trách nhiệm hợp đồng, phải căn cứ
vào lỗi của người đại diện cho tổ chức đã giao kết và thực hiện hợp đồng. Trách nhiệm hợp đồng

được áp dụng theo nguyên tắc lỗi suy đốn, theo đó mọi hành vi khơng thực hiện, thực hiện
khơng đúng hợp đồng đều bị suy đốn là có lỗi (trừ trường hợp là bên bi phạm chứng minh được
là mình khơng có lỗi); bên bị vi phạm cũng như cơ quan tài phán khơng có nghĩa vụ chứng minh


lỗi của bên vi phạm.
 Các hình thức trách nhiệm do vi phạm hợp đồng:


Buộc thực hiện đúng hợp đồng;



Phạt hợp đồng;



Bồi thường thiệt hại;



Tạm ngừng, đình chỉ và hủy bỏ hợp đồng.

 Miễn trách nhiệm hợp đồng:
Miễn trách nhiệm hợp đồng là việc bên bi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng khơng phải chịu các hình
thức chế tài do vi phạm hợp đồng. Các bên trong hợp đồng có quyền thỏa thuận về giới hạn trách nhiệm
và miễn trách nhiệm hợp đồng trong những trường hợp cụ thể do các bên dự liệu khi giao kết hợp đồng.
Ngoài ra, việc miễn trách nhiệm hợp đồng còn được áp dụng theo các trường hợp khác do pháp luật quy
định.
Theo Luật thương mại 2005 (Điều 294), ngoài các trường hợp miễn trách nhiệm mà các bên đã

thỏa thuận, bên bi phạm nghĩa vụ hợp đồng còn được miễn trách nhiệm khi:


Xảy ra sự kiện bất khả kháng (theo khoản 1 Điều 161 BLDS 2005);



Hành vi vi phạm của một bên hoàn toàn do lỗi của bên kia;



Hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quy định của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm
quyền mà các bên khơng thể biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng.

Khi xảy ra trường hợp được miến trách nhiệm hợp đồng, bên vi phạm hợp đồng cịn phải thơng
báo ngay (bằng văn bản) cho bên kia về trường hợp được miễn trách nhiệm và những hậu quả có thể xảy
ra. Nếu bên vi phạm không thông báo hoặc thông báo không kịp thời cho bên kia thì phải bồi thường thiệt
hại.
4. Chấm dứt hợp đồng
Điều 424 BLDS 2005 quy định: Hợp đồng chấm dứt trong các trường hợp sau:


Hợp đồng đã được hoàn thành;



Theo thỏa thuận của các bên;




Cá nhân giao kết hợp đồng chết; pháp nhân hoặc chủ thể khác chấm dứt mà hợp đồng phải do
chính cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể đó thực hiện;



Hợp đồng bị hủy bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực hiện (tại Điều 426 – BLDS 2005);



Hợp đồng không thể thực hiện được do đối tượng của hợp đồng khơng cịn và các bên có thể thỏa
thuận thay thế đối tượng khác hoặc bồi thường thiệt hại;



Các trường hợp khác do pháp luật quy định.


CHƯƠNG II: CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM HỢP ĐỒNG
I.
KHÁI QUÁT VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM
1. Khái niệm, đặc điểm
a. Khái niệm
Biện pháp bảo đảm là những biện pháp pháp lý do các bên thoả thuận hoặc
do pháp luật quy định nhằm đảm bảo cho việc thực hiện hoặc để bảo đảm cho việc
giao kết và thực hiện nghĩa vụ.
b. Đặc điểm
 Là biện pháp do các bên thoả thuận hoặc do pháp luật quy định.
 Là những biện pháp có tính chất bổ sung cho nghĩa vụ chính (khi nghĩa vụ
chính khơng thực hiện).
 Là những biện pháp được đặt ra có mục đích: tác động (lên tài sản), dự phịng

(xử lý để thanh tốn), dự phạt (chế tài về tài sản).
 Các biện pháp này được áp dụng khi nghĩa vụ cần được bảo đảm bị vi phạm và
chủ yếu mang tính chất tài sản.
c. Mục đích của việc xác lập các biện pháp bảo đảm
 Bảo vệ lợi ích của bên có quyền bằng 01 tài sản nhất định, phòng ngừa rủi ro
trong sản xuất kinh doanh và trong đời sống.
 Nâng cao trách nhiệm của chủ thể có nghĩa vụ, của người tham gia hợp đồng,
đảm bảo niềm tin của bên có quyền và bảo đảm sự tín nhiệm đối với bên có
nghĩa vụ.
 Hạn chế tranh chấp, bảo đảm cho chủ nợ quyền được ưu tiên thanh toán hơn
so với các chủ nợ không được đảm bảo.
2. Đối tượng dùng để đảm bảo:
 Tài sản (Theo điều 163 bộ luật dân sự 2005)
Điều 163. Tài sản
Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản.
I) Điều kiện:
• Tài sản phải thuộc sở hữu của bên bảo đảm và được phép giao dịch (Điều
320 BLDS 2005)
Điều 320. Vật bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự
1. Vật bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự phải thuộc quyền sở hữu của bên
bảo đảm và được phép giao dịch.
2. Vật dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự là vật hiện có hoặc được
hình thành trong tương lai. Vật hình thành trong tương lai là động sản, bất


×