Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Giáo trình bảo vệ môi trường - Chương mở đầu pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.48 KB, 17 trang )

Đại học quốc gia H Nội
A.M. Vlađimirov, Iu.I. Liakhin, L.T. Matveev, V.G. Orlov

Bảo vệ
môi trờng
Biên dịch:

Phạm Văn Huấn
Nguyễn Thanh Sơn
D Văn Toán

Nh xuất bản Đại học quốc gia H Nội


Mục lục
Lời nói đầu
Nhập môn

9
11

1. Bảo vệ khí quyển
Chơng 1. Bản chất v những tính chất của các chất lm ô
nhiễm môi trờng tự nhiên
1.1. Mở đầu
1.2. Ôxit cacbon
1.3. Điôxit lu huỳnh
1.4. Các hợp chất của nitơ
1.5. Hyđrô cacbua
1.6. Các tạp chất dạng rắn (sôn khí)
Chơng 2. ảnh hởng của sù « nhiƠm khÝ qun tíi con ng−êi,


thÕ giíi thùc vật v động vật
2.1. Mở đầu
2.2. Ôxit cacbon
2.3. Điôxit lu huỳnh v anhyđrit lu huỳnh
2.4. Các ôxit nitơ v v một số chất khác
2.5. ảnh hởng của các chất phóng xạ tới thế giới thực vật v
động vật
Chơng 3. Sự ô nhiễm khí quyển ton cầu
3.1. Mở đầu
3.2. Các tạp chất phóng xạ
3.3. Độ cao nâng lên của mây hạt nhân
3.4. ảnh hởng của các điều kiện khí tợng tới độ cao mây
hạt nhân

35
35
38
39
40
41
42
47
47
49
50
50
52
57
57
58

65
69

3

3.5. Sự lắng đọng mây phóng xạ xuống mặt đất
3.6. Vấn đề ôzôn khí quyển
Chơng 4. Sự ô nhiễm khí quyển từ những nguồn thải di động
4.1. Mở đầu
4.2. Vận tải ô tô
4.3. Máy bay
4.4. Tiếng ồn
Chơng 5. Những biến đổi khí hậu các thnh phố có nguồn gốc
nhân sinh
5.1. Mở đầu
5.2. Nhiệt độ không khí. Đảo nhiệt
5.3. Nghịch nhiệt
5.4. Bức xạ
5.5. Vận tốc gió
5.6. Khói, sơng, khói mù v tầm nhìn trong các thnh phố
5.7. Giáng thủy
Chơng 6. Những quy luật lan truyền chất ô nhiễm (tạp chất)
trong môi trờng rối
6.1. Sự xuất hiện v các tiêu chuẩn chuyển động rối của khí
quyển
6.2. Phơng trình vận chuyển tạp chất trong khí quyển rối
6.3. Những nhân tố quyết định sự biến đổi nồng độ tạp chất
theo thời gian
6.4. Sự phân bố ổn định các tạp chất theo ®é cao
6.5. TÝnh tíi sù hÊp thơ vμ rưa tr«i tạp chất bởi các hạt v

tinh thể mây v giáng thủy
6.6. Nguồn đơn liên tục
6.7. Những dữ liệu thực nghiệm
6.8. Những khía cạnh khí tợng học của sự cố nh máy điện
nguyên tử Checnôbn
Chơng 7. Dự báo sự ô nhiễm nền của không khí thnh phố
7.1. Mở đầu
7.2. Phơng pháp nhận dạng
7.3. Phơng pháp hồi qui đồ thị liên tiếp
Chơng 8. Các mô hình số về ô nhiễm khí quyển thnh phố lớn
Chơng 9. Tổ chức quan trắc ô nhiễm không khí khí quyển
9.1. Quan điểm chung về tổ chức quan tr¾c

4

73
81
87
87
87
89
91
93
93
95
107
112
117
124
130

133
133
137
144
148
156
160
168
174
179
179
182
184
191
199
199


9.2. Quan trắc về chất lợng không khí khí quyển ở các điểm
dân c v sự ô nhiễm nền
9.3. Các phơng pháp cơ bản phân tích những chất lm ô
nhiễm khí quyển
9.4. Đảm bảo thiết bị quan trắc
Danh mục ti liệu tham khảo

205
210
223
236


2. Bảo vệ nớc lục địa
Chơng 1. Sự phát triển nghiên cứu về bảo vệ ti nguyên nớc
1.1. Những luận điểm chung
1.2. Ti nguyên nớc của Liên Xô
1.3. Những đối tợng sử dụng nớc chính
1.4. Những biến đổi định tính v định lợng của ti nguyên
nớc do hoạt động kinh tế
1.5. Những giải pháp bảo vệ nớc mặt khỏi ô nhiễm
Chơng 2. Hệ thống quan trắc v kiểm soát chất lợng của
nớc mặt
Chơng 3. Các nhân tố thủy văn hình thnh v phơng pháp
đánh giá chất lợng nớc mặt
3.1. Những luận điểm chung
3.2. Phân loại các dòng nớc v thủy vực để bảo vệ chúng
3.3. Sự hình thnh chất lợng nớc ở thời kỳ kiệt nớc trong
năm
3.4. Đánh giá chất lợng tự nhiên của nớc ở pha kiệt của lu
lợng
3.5. Đánh giá chất lợng nớc ở các sông v thủy vực trong
điều kiện có tác động nhân sinh
3.6. Những chỉ tiêu tích phân đánh giá chất lợng nớc v
mức ô nhiễm các sông v thủy vực
Chơng 4. Những đại lợng thủy văn v những yếu tố thủy lực
cần thiết để tính toán sự pha loÃng nớc thải
4.1. Xác định các đặc trng dòng cần để tính sự pha loÃng
nớc thải
4.2. Xác định các đặc trng khí tợng v thủy lực của thủy
vực cần thiết để tính toán sự pha loÃng nớc thải
4.3. Xác định lợng nớc thải cho phép
Chơng 5. Bảo vệ các đối tợng nớc khỏi cạn kiệt


239
239
243
247
257
271
287
299
299
302
311
325
338
344
349
349
354
357
361

5

Chơng 6. Dự báo chất lợng ti nguyên nớc
Chơng 7. Vùng bảo tồn nớc v dải rừng phòng hộ
Chơng 8. Bảo vệ các sông nhỏ
Danh mục ti liệu tham khảo

369
375

379
383

3. Bảo vệ Đại dơng Thế giới
Chơng 1. Những nguồn v dạng ô nhiễm đại dơng
1.1. Thnh phần v khối lợng các chất ô nhiễm trong đại dơng
1.2. Dầu v các sản phẩm dầu
1.3. Thuốc bảo vệ thực vật
1.4. Các chất tẩy tổng hợp
1.5. Các hợp chất có thuộc tính gây ung th
1.6. Kim loại nặng
1.7. Sự đổ phế thải xuống biển nhằm mục đích chôn giữ
1.8. Các đồng vị phóng xạ nguồn gốc kỹ nghệ
Chơng 2. Mô hình hóa sự lan truyền các chất ô nhiễm trong
đại dơng
2.1. Phát biểu toán học bi toán về lan truyền tạp chất trong
môi trờng biển
2.2. Những nghiệm giải tích của bi toán về biến đổi nồng độ
tạp chất trong môi trờng biển khi các hệ số khuếch tán
rối không đổi v biến thiên
2.3. Các phơng pháp số giải phơng trình khuếch tán rối tạp
chất trong biển nông
2.4. Mô hình hóa sự vận chuyển các chất ô nhiễm trong biển
2.5. ảnh hởng của hon lu nớc, khuếch tán rối v các điều
kiện biên tới kết quả tính nồng độ các chất ô nhiễm
2.6. Những kết quả nghiên cứu thực nghiệm về các quá trình
khuếch tán tạp chất trong đại dơng
Chơng 3. Hiện trạng ô nhiễm nớc Đại dơng Thế giới
3.1. Các hyđrô cacbua dầu
3.2. Các thuốc bảo vệ thực vật hữu cơ chứa clo

3.3. Các chất tẩy tổng hợp
3.4. Nồng độ nền của những chất ô nhiễm hữu cơ trong nớc
Bắc Đại Tây Dơng
3.5. Kim loại độc

6

385
386
388
397
401
404
406
410
413
419
419
427

436
442
444
451
459
459
465
467
469
471



3.6. Sự ô nhiễm lớp mặt vi mỏng của đại dơng
3.7. Các chất gây ung th
3.8. Sự ô nhiễm đại dơng bởi phóng xạ
Chơng 4. Các quá trình tự lm sạch môi trờng biển khỏi
những chất ô nhiễm
4.1. Sự phân hủy dầu trong biển
4.2. Sự phân hủy sinh học các chất tẩy tổng hợp
4.3. Sự tự lm sạch khỏi các chất phenol
4.4. Sự phân hủy sinh học các chất poli-hyđrô cacbua thơm
4.5. Sự kết vón sinh học các chất ô nhiễm
Chơng 5. Cân bằng các chất ô nhiễm trong đại dơng
5.1. Mô hình cân bằng các chất ô nhiễm
5.2. Những yếu tố cân bằng các chất ô nhiễm
5.3. Cân bằng v dự báo biến động mức ô nhiễm nớc đại
dơng bởi hyđrô cacbua dầu
Chơng 6. ảnh hởng của các chất ô nhiễm tới hoạt động sống
của sinh vật biển
6.1. Những chất ô nhiễm trong quần xà thực vật
6.2. Những chất ô nhiễm trong các chuỗi thức ăn của các
quần xà sinh vật
6.3. Sự tích tụ đồng vị phóng xạ bởi cơ thể thủy sinh vật
6.4. Tác động của sự ô nhiễm nhiệt môi trờng nớc
6.5. Sự ô nhiễm của các quần xà sinh vật sống trên mặt nớc
v trong lớp nớc mỏng sát mặt
6.6. Những hậu quả sinh thái của sự ô nhiễm đại dơng
Chơng 7. Những nồng độ tới hạn cho phép của các chất ô
nhiễm trong môi trờng nớc
7.1. Các dạng định chuẩn nồng độ tới hạn cho phép

7.2. Những nguyên tắc định chuẩn sinh thái các nồng ®é tíi
h¹n cho phÐp
7.3. Nång ®é tíi h¹n cho phÐp của các chất ô nhiễm trong môi
trờng biển
Chơng 8. Những cơ sở sinh thái học nhân sinh đại dơng v
dung lợng dung hòa của các hệ sinh thái biển
8.1. Sinh thái học nhân sinh đại dơng hớng khoa học mới
của hải dơng học
8.2. Khái niệm dung lợng dung hòa

472
481
484
491
492
497
501
503
504
507
507
511
516
521
521
527

8.3. Đánh giá dung lợng dung hòa của một hệ sinh thái biển
đối với các chất ô nhiễm trên thí dụ biển Bantich
Chơng 9. Kiểm soát tổng hợp ton cầu Đại dơng Thế giới

9.1. Định nghĩa kiểm soát
9.2. Những nhiệm vụ v cơ sở khoa học của kiểm soát đại
dơng tổng hợp ton cầu
9.3. Thực hiện hệ thống kiểm soát đại dơng
Chơng 10. Phơng tiện kĩ thuật bảo vệ môi trờng biển khỏi ô
nhiễm
10.1. Công nghệ không chất thải nh l cơ sở bảo vệ môi
trờng tự nhiên khỏi ô nhiễm
10.2. Bảo vệ môi trờng biển trong khi khai thác tầu biển
10.3. Những biện pháp chống trn dầu
Chơng 11. Bảo vệ môi trờng biển khỏi ô nhiễm
11.1. Những đặc điểm cơ bản của pháp luật quốc gia về bảo
vệ môi trờng biĨn
11.2. Nh÷ng tháa thn qc tÕ quan träng nhÊt vỊ bảo vệ
môi trờng biển
Danh mục ti liệu tham khảo

534
536
539
541
545
545
549
551
557
557
559

7


8

562
567
567
571
574
577
577
579
583
589
589
597
606


đổi nhiều.

Lời nói đầu
Trong kỉ nguyên tiến bộ khoa học kĩ thuật những tác động
nhân sinh lên môi trờng trở nên ngy cng mạnh mẽ v qui
mô hơn. Sự ô nhiễm các môi trờng tự nhiên khí quyển, thủy
quyển v sinh quyển, đang gia tăng, tỏ ra trầm trọng v nguy
hiểm. Do đó, những vấn đề kiểm soát chất lợng v điều chỉnh
trạng thái môi trờng m các chuyên gia khí tợng thủy văn
(các nh khí tợng học, thủy văn học, hải dơng học) có nghĩa
vụ tham gia trực tiếp có tầm quan trọng to lớn nhất.
Các chuyên gia tơng lai cần có khái niệm rõ rng về đặc

điểm v qui mô của tất cả các dạng tác động nhân sinh (vật lý,
hóa học, sinh học) lên môi trờng tự nhiên v những hậu quả
của những tác động đó, về những phơng pháp đánh giá trạng
thái ô nhiễm khí quyển v các đối tợng nớc, về những phơng
pháp hiện hnh tính toán v mô phỏng toán học sự lan truyền
các hợp chất độc hại trong môi trờng, cũng nh những chuẩn
mực pháp lý của luật pháp quốc gia v quốc tế trong lĩnh vực
bảo vệ môi trờng khỏi sự ô nhiễm v suy thoái. Tất cả những
vấn đề đà liệt kê v hng loạt những vấn đề liên quan sẽ đợc
xem xét trong cuốn giáo khoa ny.

Cuốn giáo khoa ny do tập thể tác giả đang giảng dạy các
giáo trình bảo vệ môi trờng viết: phần mở đầu phó giáo s A.
A. Alimov, bảo vệ khí quyển giáo s L. T. Matveev (không kể
chơng 9 do phó tiến sĩ địa lý học V. L. Anđreev viết), bảo vệ
nớc lục địa giáo s A. M. Vlađimirov v phó giáo s V. G.
Orlov, bảo vệ Đại dơng Thế giới giáo s Iu. I. Liakhin (không
kể chơng 2 do phó giáo s L. N. Kuznhesova viết).
Các tác giả chân thnh cảm ơn giáo s N. V. Razumikhin
(Đại học Tổng hợp Lêningrat), giáo s G. S. Bashkirov (Đại học
Khí tợng Thủy văn Ôđesa), phó tiến sĩ khoa học toán lý V. A.
Pavlov, gi¸o s− A. V. Ts−ban vμ phã tiÕn sÜ sinh häc N. P.
Timoshencova (ViÖn khÝ hËu vμ sinh thái ton cầu) đà đọc bản
thảo v nêu ra nhiều nhận xét, đề xuất rất xây dựng.

Nhiệm vụ chính của các giáo trình bảo vệ môi trờng l
lm sao hình thnh ở sinh viên một thế giới quan sinh thái
trong đó cơ sở l quan niệm về sự thống nhất v liên hệ qua lại
của tất cả những quá trình tự nhiên, sự biến đổi của chúng dới
tác động của những nhân tố nhân sinh.

Những luận điểm cơ bản trình by trong sách đợc minh
họa bằng các thí dụ v dữ liệu thực tế, chúng đợc sử dụng để
chỉ ra qui mô v ý nghĩa của một hiện tợng no đó; đơng
nhiên, với thời gian những quan niệm của chóng ta cã thĨ thay
9

10


Nhập môn
Trong lịch sử nhân loại luôn có không ít những vấn đề v
những bi toán m sự phồn thịnh v phát triển của xà hội tùy
thuộc vo sự giải quyết chúng có thnh công hay không. Tuy
nhiên, trớc đây cha bao giờ nảy sinh những vấn đề có tầm cì
nh− mét ng−ìng lμm cho sù tiÕn bé x· héi sẽ vô cùng khó khăn
nếu không nói l hon ton kh«ng thĨ.

sèng kh«ng chØ cđa mét thÕ hƯ h«m nay m cả các hế hệ mai
sau vì những lợi ích cá nhân v ích kỉ của những ngời đang
sống hiện nay.
Tính phức tạp, đa phơng diện v mâu thuẫn của vấn đề
sinh thái đang gây khó khăn cho việc đề ra một chiến lợc ton
nhân loại ứng sử sinh thái, cản trở quá trình xây dựng một con
đờng phát triển xà hội hợp lý nhất trong kỉ nguyên cách mạng
khoa häc − kÜ thuËt.

Ngμy nay trë nªn râ rμng r»ng ®Õn ci thÕ kØ 20 loμi ng−êi
®· ®ơng ®é víi những vấn đề nặng nề nhất tích tụ lại từ những
thế kỉ trớc đó.


Có thể phân biệt ba hợp phần cơ bản của vấn đề sinh thái:

Cùng với những mâu thuẫn kinh tế xà hội, chính trị của
ngy hôm nay, đang nổi lên những mâu thuẫn qui mô ton cầu
đụng chạm tới chính những cơ sở tồn tại của nền văn minh. Đó
l những vấn đề căng thẳng nh sự ô nhiễm môi trờng, bầu
không khí v các đại dơng, sự cạn kiệt ti nguyên thiên nhiên.

c) kinh tế xà hội.

L một vấn đề ton cầu, vấn đề sinh thái (nh một tập hợp
những vấn đề bảo vệ môi trờng v sử dụng hợp lý ti nguyên
thiên nhiên) đang ảnh hởng tới lợi ích của tất cả 5 tỉ dân c
của hnh tinh chúng ta, lợi ích của tất cả, không ngoại trừ, các
quốc gia hiện đại v cuối cùng, lợi ích của từng con ngời sống
trên Trái Đất.
Sự đảm bảo những u tiên sinh thái đang trở thμnh yÕu tè
ngμy cμng quan träng cña sù tiÕn bé xà hội. Những u tiên ny
đang dần dần đạt tới tính chất của những giá trị tuyệt đối. Do
đó, ngay từ nay, đặc biệt trong tơng lai, một quyết sách kinh tế
hay chính trị bất kỳ sẽ l không thể chấp nhận đợc về nguyên
tắc nếu nó vi phạm những đòi hỏi có căn cứ khoa học về y tế, về
sinh thái v những đòi hỏi khác đối với môi trờng. Không tuân
thủ điều ny có nghĩa l hi sinh sè phËn cña mét x· héi, cña sù
11

a) sinh häc,
b) kĩ thuật,
Tuy nhiên số lợng các khuynh hớng riêng biệt v những
phơng diện khác của hệ thống vấn đề sinh thái thì nhiều hơn

nhiều. Đó l những vấn đề kinh tế, pháp lý, kiểm soát, quản lý
chất lợng môi trờng v.v...
Mặc dù ý nghĩa nghiêm túc của các hợp phần sinh học v kĩ
thuật, tính qui mô v tính mâu thuẫn của hợp phần thứ ba
hợp phần kinh tế xà hội, đang ngy cng tăng lên, bởi vì sự
phức tạp của vấn đề ny l do tính không đơn trị khách quan
của bản thân quá trình tơng tác giữa xà hội v tự nhiên quy
định. ở đây đang đan xen những qui luật phát triển của tự
nhiên v xà hội, đang đụng độ những lợi ích sinh học của tự
nhiên v những yêu cầu xà hội của xà hội.
Trong điều kiện con ngời khai thác mạnh mẽ ti nguyªn
thiªn nhiªn, viƯc thu hót tμi nguyªn thiªn nhiªn vμo hoạt động
kinh tế sẽ ngy cng lm tổn hại bản thân tự nhiên. Tự nhiên
bắt đầu mất đi khả năng tự hồi phục độc đáo của mình. Các chu
trình sinh học tự nhiên đang bị phá vỡ, các quá trình phát triển
đang chậm lại, tự nhiên ngy cng cảm nhận đợc những tác
12


động mang tính chất tấn công của xà hội.

sạch) cần 512 lần lợng nớc sạch tự nhiên để giải nhiễm.

Trong kỉ nguyên cách mạng khoa học kĩ thuật, những lời
sau đây của F. Ănghen trở thnh đặc biệt ý nghĩa: Tự nhiên
đó l con nhân s... luôn đặt ra câu hỏi cho mỗi con ngời v
mỗi thời đại. Ai trả lời đúng câu hỏi đó l ngời hạnh phúc, còn
ai không trả lời hoặc trả lời sai sẽ bị nó khuất phục, thay vì một
nng dâu xinh đẹp anh ta sẽ tìm thấy một ả s tử cái hung
h·n”. (C. Mac, F. ¡nghen − Toμn tËp, tËp 20).


Sù ô nhiễm sinh quyển, sự cạn kiệt ti nguyên thiên nhiên,
sự phá hủy các hệ sinh thái, tự nhiên bị mất khả năng tự phục
hồi đó l những quá trình cực nguy hiểm v phức tạp, tất
cả đà bị gây nên v đang đợc khuyến khích bởi hoạt ®éng kinh
tÕ cđa con ng−êi. Tíi nay, nhiỊu d¹ng chÊt ô nhiễm, thí dụ nh
các kim loại, bụi, thuốc bảo vệ sinh vật, chất phóng xạ, do các
quá trình hon lu trong khí quyển v thủy quyển m đà vơn
tới møc khu vùc vμ toμn cÇu, biÕn hμnh tinh thμnh mét hƯ
thèng sinh häc c«ng nghƯ thèng nhÊt.

H«m nay, loμi ngời cần trả lời câu hỏi liệu xà hội có khả
năng ngăn ngừa đợc cuộc khủng hoảng sinh thái ton cầu, hay
l họ bị tiêu diệt bởi sự cạn kiệt ti nguyên thiên nhiên v sự ô
nhiễm quá độ của môi trờng tự nhiên xung quanh.
Vậy vấn đề l gì? Cái gì l nguyên nhân tạo ra tình huống
sinh thái ton cầu cực kỳ bất lợi?
Chúng ta sẽ xem xÐt bøc tranh tỉng thĨ sù ph¸t triĨn kinh
tÕ cđa thế giới hiện đại.
Nền kinh tế thế giới có khả năng hng năm xuất xởng
hơn 800 triệu tấn kim loại đen, hơn 60 triệu tấn các vật liệu
tổng hợp m thiên nhiên cha từng đợc biết, gần 500 triệu tấn
phân khoáng, gần 8 triệu tấn hóa chất độc, hơn 300 triệu tấn
hợp chất hóa học hữu cơ với hơn 150 tên gọi v.v...
Do công suất sản xuất công nghiệp, trong nửa sau của thập
niên 80 đà đa vo khí quyển hơn 300 triệu tấn ôxit cacbon, 50
triệu tấn hyđrô cacbua các loại, 120 triệu tấn bụi khói, 150 triệu
tấn điôxit lu huỳnh, còn vo nớc Đại dơng Thế giới 6 ữ 10
triệu tấn dầu thô, lu lợng rắn đạt tới 17 triệu tấn.
Ngoi ra, để tới ruộng, sản xuất công nghiệp, sinh hoạt,

nhân loại đà sử dụng hơn 13 % lợng nớc sông v đa vo các
thủy vực đến 500 tỉ m3 nớc thải công nghiệp v sinh hoạt một
năm, v muốn trung hòa lợng nớc đó (tùy thuộc mức độ lm
13

Những biến đổi nh vậy trong môi trờng thiên nhiên
không phải không để lại dấu tích đối với con ngời. Theo ý kiến
của các thầy thuốc v chuyên gia trong lĩnh vực vệ sinh môi
trờng, trong chất thải của các xí nghiệp công nghiệp chứa tới
150 chất gây hại cho sức khỏe mọi ngời. Bây giờ ngời ta đÃ
phải lo lắng về chuyện nhiều bệnh tật của con ngời có liên
quan tới sự xuất hiện của những sản phẩm công nghiệp hóa học
v chất thải vận tải trong môi trờng, hơn nữa nhiều chất ô
nhiễm có những tính chất biến đổi gien có khả năng lm thay
đổi tính di truyền của con ngời.
Không phải ngẫu nhiên m các nh khoa học, các chuyên
gia, các đại biểu xà hội ngy cng băn khoăn nói về sự xuất hiện
mối liên hệ ngợc trong quá trình tơng tác giữa xà hội v
thiên nhiên.
Thật vậy, thí dụ nh triết học Xô viết G. Saregorođsev
nhận định rằng, sức khỏe ngời ta trong những ®iỊu kiƯn hiƯn
®¹i phơ thc tíi 15−20 % vμo tr¹ng thái của môi trờng. Các
chuyên gia khẳng định rằng sự ô nhiễm không khí khí quyển
mạnh bởi các hóa chất, sự tiếp xúc ngy cng gia tăng của con
ngời với các hợp chất v vật liệu tổng hợp nhân tạo sẽ dẫn tới
những biến đổi trong hệ thống miễn dịch cđa c¬ thĨ. ë mét bé
14


phận nhất định của nhân loại, hệ thống ny đà bị hủy hoại

đáng kể v xà hội buộc phải có những chi phí khổng lồ để ngăn
chặn những thảm họa đó.
Hơn nữa, mối nguy ny còn đáng sợ đến mức theo ý kiÕn
nhμ khoa häc ng−êi Ph¸p M. Mauruat, chóng ta cần phải tạo ra
những điều kiện nhằm bảo tồn cả những axit nucleic trong tế
bo của mình để chúng cung cấp cho ta ton bộ lịch sử khẳng
định loi giống của mình, bởi lẽ nó đang bị đe dọa.
1520 năm gần đây vấn đề sinh thái không chỉ gây nên sự
chú ý thật sự, m còn cả sự quan ngại sâu sắc của nhiều chuyên
gia, nh khoa học, nh hoạt động chính trị v d luận thế giới
rộng rÃi. V đà từ lâu việc đặt vấn đề bảo vệ tự nhiên, bảo vệ
môi trờng không còn l chuyện trọng mốt nữa. Bây giờ l
chuyện giải quyết một vấn đề quan trọng sống còn bảo vệ v
gìn giữ sức khỏe của các thế hệ hiện nay v tơng lai khỏi
những hậu quả tai hại của tiến bộ khoa học kĩ thuật v hoạt
động kinh tế.
Trong thời đại cách mạng khoa học kĩ thuật đà xuất hiện
một tình huống nghịch lý: một mặt, tri thức v khả năng kĩ
thuật của con ngời đà trở thnh cơ sở tạo ra sức sản xuất hùng
mạnh, có khả năng chủ động tiến công vo tự nhiên, lm thay
đổi bộ mặt Trái Đất, lm cho môi trờng phục vụ lợi ích xà hội,
nhng mặt khác, chính l vì thiếu tri thức, đặc biệt về các vấn
đề môi trờng, đang hạn chế khả năng đánh giá đúng v đầy đủ
về mức độ tác động của sức sản xuất xà hội tới thiên nhiên.
Sự mải mê của con ngời với những thnh công, chiến
thắng của mình trong quá trình tơng tác với thiên nhiên đÃ
dẫn tới chỗ chính những chiến thắng ấy đà trở thnh sự thất
bại. Hơn nữa, tính sai lầm v hoang tởng của những chiến
thắng ấy thật rõ rng, về điều ny thì các nh t tởng vĩ đại
C. Mac v F. Ănghen đà nhắc nhở từ hơn một thế kỉ trớc đây.

15

Các ông đà viết: Tuy nhiên, chúng ta sẽ đừng có quá thỏa mÃn
với những chiến thắng của mình trớc thiên nhiên. Tự nhiên sẽ
trả thù chúng ta vĩ mỗi chiến thắng đó. Thật ra, mỗi chiến
thắng nh vậy có những hệ quả m lúc đầu sẽ đúng nh chúng
ta dự định, nhng sau đó v sau đó nữa sẽ có những hậu quả
khác, không lờng trớc v thờng l thủ tiêu ý nghĩa của
những hệ quả đầu tiên. (Mac C., ¡nghen F. Toμn tËp, tËp 20,
tr. 495−496).
Ngoμi ra, theo lêi cđa F. ¡nghen, “sù tr¶ thï” nμy cđa thiên
nhiên dới dạng những hậu quả không lờng sẽ biểu lé kh«ng
thïy thc vμo mét tỉ chøc x· héi nμo đó, tức trong điều kiện
những hình thái kinh tế xà hội khác nhau.
Việc khai thác ti nguyên thiên nhiên từ lâu nay v có tính
tự phát của con ngời nói chung diễn ra trong những điều kiện
tơng đối thuận lợi cả đối với xà hội v đối với tự nhiên đà tạo
ra một tập quán tâm lý xà hội trong thái độ của con ngời đối
với những ti nguyên thiên nhiên quanh họ. Ngời ta đoan chắc
rằng, dù qui mô hoạt động của con ngời thế no chăng nữa, thì
ảnh hởng của con ngời tới tự nhiên cũng chØ lμ hc rÊt nhá
bÐ, hc chØ mang tÝnh chÊt khu vùc.
Nh−ng ®Õn nay, hƯ thèng x· héi − tù nhiên đà tỏ ra l một
hệ thống chức năng đóng kín. Đối với xà hội, tự nhiên tỏ ra
không phải l một môi trờng vô biên v vô định hình, m l
một hệ thống chức năng, nó tái tạo những kết quả hoạt động
kinh tế thnh những nhân tố mới mμ sau nμy sÏ biÓu lé ra vμ
x· héi buéc phải tính tới.
Vì vậy vấn đề xây dựng một quan niệm khoa học tổng quát
để dựa vo đó m thực hiện quá trình tơng tác giữa xà hội v

tự nhiên một cách tự giác, có mục tiêu v mang lại kết quả tối
u đang trở thnh cực quan trọng.
16


Những năm gần đây đà hình thnh một hớng khoa học
mới tích hợp liên ngnh sinh thái xà hội học. V nó sẽ phải trở
thnh cơ sở quan điểm của những nghiên cứu lý luận, bởi vì đối
tợng khảo sát của nó l quá trình tơng tác sinh học xà hội
giữa xà hội v môi trờng xung quanh, còn mục tiêu xác định
những con đờng tối u phát triển v hon thiện quá trình
tơng tác giữa xà hội v môi trờng nhằm giảm thiểu tác hại
của hoạt động kinh tế của con ngời tới trạng thái môi trờng
xung quanh.
Cuối những năm bảy mơi ngời ta đà nêu ra luận đề rằng
không có một lĩnh vực khoa học nμo cã thĨ hoμn toμn bá qua
nhiƯm vơ b¶o tån tự nhiên v sử dụng tự nhiên hợp lý. Ngy
nay, luận điểm ny đà đợc khẳng định đầy đủ trong thực tiễn.
Các khoa học nh địa lý học, kinh tế học, hóa học, vật lý học,
sinh học, lịch sử, toán học v những khoa học khác, đang tích
cực nghiên cứu những vấn đề bảo tồn môi trờng v sử dụng
hợp lý tμi nguyªn thiªn nhiªn.
Ngμy nay, chóng ta cã thĨ nói rằng luận điểm do nh khoa
học lỗi lạc V. I. Verna®sky cho r»ng sau nμy tri thøc cđa chóng
ta sẽ phát triển không phải theo các bộ môn khoa học, m theo
những vấn đề, đà đợc minh chứng hon ton. V trong thí dụ
vấn đề sinh thái thì điều ny đà trở thnh đặc biệt hiển nhiên.
Cơ sở phơng pháp luận của sinh thái xà hội học l phơng
pháp duy vật biện chứng nghiên cứu tất cả những quá trình v
hiện tợng diễn ra trong tự nhiên v xà hội, còn kinh tế học sử

dụng tự nhiên đà trở thnh cái cốt lõi đặc biệt của cơ sở đó.
Kinh tế học sử dụng tự nhiên l gì? Có thể định nghĩa bản
chất của khái niệm ny nh sau. Ti nguyên thiên nhiên l cơ
sở vật chất của sự phát triĨn s¶n xt x· héi, nã chđ u thùc
hiƯn chøc năng kinh tế. Nhng khác với những phơng tiện sản
xuất khác l thể hiện của lao động đà vật hóa, ti nguyên thiên
17

nhiên hình thnh nên môi trờng tự nhiên xung quanh vμ do
®ã, nã thùc hiƯn chđ u chøc năng sinh thái.
V chỉ đồng thời ti nguyên thiên nhiên v môi trờng
thiên nhiên (thờng l dới dạng đà bị biến đổi dới tác động
của con ngời) cùng với những quan hệ sản xuất thống trị lm
thnh hệ thống kinh tế sinh thái, bao gồm tự nhiên v nền sản
xuất. Đợc biết rằng nền sản xuất chỉ có thể vận hnh trong
trờng hợp nếu phơng tiện sản xuất đợc kết hợp với sức lao
động v phát huy quá trình hoạt động tự giác của mọi ngời
nhằm mục đích nhận đợc phúc lợi tiêu dùng. Nói cách khác,
thực hiện quá trình lao động quá trình m trong đó theo lời C.
Mac con ngời bằng hoạt động của chính mình vật hóa, điều
chỉnh lại v kiểm soát sự trao đổi chất giữa mình v tự nhiên.
Đồng thời, quá trình lao động đợc thực hiện không phải
một cách trừu tợng, m trong khuôn khổ những mối liên hệ v
quan hệ xà hội nhất định, v do đó, tính chất liên kết sức lao
động với phơng tiện sản xuất v mục đích sản xuất quyết định
tính chất của quan hệ qua lại của xà hội với tự nhiên. Kết quả
l ti nguyên thiên nhiên v môi trờng tự nhiên, quan hệ sản
xuất thống trị cùng với bản thân xà hội tạo thμnh hƯ thèng kinh
tÕ − x· héi − sinh th¸i.
ChÝnh l từ đây m quan điểm giải quyết vấn đề sinh th¸i

tõ lËp tr−êng cđa khoa häc kinh tÕ x· hội học trở thnh quan
trọng. Vì vậy, không phải ngẫu nhiên m những vấn đề kinh tế
học sử dụng thiên nhiên đà trở thnh chủ đề của một lĩnh vực
đặc biệt của khoa học kinh tế có đối tợng nghiên cứu l những
quan hệ hình thnh nên trong quá trình tơng tác giữa xà hội
v tự nhiên.
Kinh tế học sử dụng thiên nhiên cần phải xúc tiến xây
dựng quan điểm chính sách quốc gia bảo tồn thiên nhiên hợp lý.
Nh vậy, cơ sở của hệ thống hoạt động bảo tồn thiên nhiên phải
18


l thái độ hợp lý của xà hội, hình thnh trên quan điểm khoa
học tổng hợp đối với việc sử dụng ti nguyên thiên nhiên, bao
gồm sự khôi phục v nhân rộng những ti nguyên thiên nhiên
mới cũng nh tạo ra những lÃnh thổ đợc bảo tồn đặc biệt bằng
cách tách ra một số khu vực tự nhiên không khai thác, tuân thủ
bắt buộc những yêu cầu cơ bản về cải tạo tự nhiên có mục đích
v có căn cứu khoa học.
Kinh tế học sử dụng thiên nhiên bao quát tất cả những
khía cạnh khai thác tự nhiên, bắt đầu từ những vấn đề cạn kiệt
ti nguyên cho đến sản xuất sản phẩm cuối cùng v sử dụng các
loại phế thải khác nhau. Vì vậy, trong kinh tế học sử dụng thiên
nhiên (cũng nh nói chung trong sinh thái xà hội học) không
nên nhân tạo tách rời một trong các hớng v xem xét nó tách
biệt với tất cả những quá trình khác.
Sử dụng đất đai liên quan tới những vấn đề tiêu thụ nớc,
sử dụng ti nguyên rừng, khai thác khoáng sản, nhất l bằng
các phơng pháp chiều rộng, khi cảnh quan trên những lÃnh
thổ rộng lớn bị phá hủy.

Nhân loại cần phải hiểu rằng, không thể hy vọng phát triển
nền văn minh m không tính đến những qui luật khách quan
của bản thân quá trình duy vật biện chøng cđa sù ph¸t triĨn vμ
tù ph¸t triĨn. Vμ vỊ phơng diện ny, những qui luật sinh thái
do nh khoa học Mỹ B. Commoner rút ra thật đáng quan tâm:
1) tất cả mọi thứ liên quan đến mọi thứ, 2) mọi cái đều phải trả
giá, 3) không có cái gì qua đi một cách không dấu vết, 4) thiên
nhiên bao giờ cũng biết tốt hơn chúng ta.
Thời gian gần đây, các chuyên gia ngy cng chú ý tới cách
tiếp cận tổng hợp đối với vấn đề tơng tác xà hội v tự nhiên. Sự
đánh giá của họ nhiều khi vang lên nh một lời tiên đoán về
cuộc khủng hoảng sinh thái đang đến dần, một lời cảnh báo về
thảm họa sinh thái tiềm năng. Liên quan đến chuyện ny phải
19

nói rằng bản thân khái niệm khủng hoảng sinh thái hon
ton không đơn trị. Thí dụ, về phơng diện sinh học, khủng
hoảng sinh thái đó l sự phá hủy những hệ sinh thái, sự diệt
chủng những cơ thể sống, sự suy giảm năng suất của tự nhiên
v sự giảm sút các điều kiện sống của mọi ngời. Nguyên nhân
trực tiếp của những quá trình ấy l sự ô nhiễm môi trờng ngy
cng tăng. Nguyên nhân khoa học kĩ thuật của khủng hoảng
sinh thái đó l công nghệ của nền sản xuất hiện đại, mức độ
tăng trởng cao của các tổ hợp kinh tế.
Những gốc rễ kinh tế xà hội của khủng hoảng sinh thái có
thể l sự điều hnh nền sản xuất kinh tế phi kế hoạch v vô
kiểm soát, sự chạy đua vì siêu lợi nhuận, thái độ tiêu thụ đối với
thiên nhiên, phơng thức quản lý kinh tế hnh chính mệnh
lệnh, sự vi phạm những nguyên tắc khoa học sử dụng ti
nguyên hợp lý.

Tại thời ®iĨm nμy cã lÏ ch−a cã c¬ së ®Ĩ nãi về cuộc khủng
hoảng sinh thái ton cầu, mặc dù phải thừa nhận sự hiện diện
một tình huống sinh thái bất lợi không chỉ trong khuôn khổ
những vùng riêng biệt m cả trên qui mô hnh tinh. Những thí
dụ trực quan nhất về phơng diện ny đó l sự gia tăng nồng
độ điôxit cacbon, các ôxit nitơ, lu huỳnh v các chất ô nhiễm
khác trong khí quyển.
Giải quyết những vấn đề ny chỉ có thể với điều kiện liên
kết nỗ lùc cđa tõng qc gia (ë møc chÝnh s¸ch qc gia về sử
dụng thiên nhiên) trong khuôn khổ hợp tác quốc tế hiện đại. ở
đất nớc chúng ta đà lm đợc khá nhiều chuyện thuộc lĩnh vực
ny của chính sách kinh tế xà hội, song những kết quả đạt
đợc thì không thể gọi l thnh công.
Có lẽ, thời kỳ khó khăn v cam go của lịch sử đất nớc
chúng ta những năm đầu tiên của chính quyền Xô viÕt, lμ thÝ
dơ trùc quan nhÊt vỊ ph−¬ng diƯn nμy.
20


Ngay từ năm 1918, lần đầu tiên đà đặt ra vấn đề thnh lập
một cơ quan nh nớc thống nhất về bảo tồn thiên nhiên.
Nhng chỉ tới cuối năm 1919 ý tởng ny mới đợc thực hiện.
Khi đó, trong khuôn khổ ủy ban Nhân dân về Giáo dục đÃ
thnh lập ủy ban Nh nớc về Bảo tồn Thiên nhiên với thnh
viên gồm những nh khoa học nổi tiếng của nớc Nga nh− G. A.
Kogievnhikov, N. M. Kulaghin, §. M. Rossinsky, V. I. Taliev,
nhμ du hμnh Nga P. N. Kozlov ®· tham gia tích cực trong công
tác của ủy ban.
Cơ sở hoạt động của ủy ban l những khuyến cáo của Ban
Khoa học thuộc Dân ủy Giáo dục, trong đó các vấn đề bảo tồn

thiên nhiên, nh đà nhấn mạnh trong bản báo cáo đặc biệt Về
những nhu cầu bảo tồn thiên nhiên ở Liên bang Nga, đà đợc
nhìn nhận nh l một công cuộc có tầm quan trọng quốc gia.
Không thể không dẫn ra một số điểm từ bản báo cáo ny,
bởi vì trong đó biểu lộ rõ quan điểm, cách tiếp cận, từ đó lm
căn cứ xây dựng nên chính sách bảo tồn thiên nhiên của nh
nớc chúng ta trong những năm đầu tiên của chính quyền Xô
viết. Điều ny còn quan trọng do chỗ trong số các tác giả của
văn bản đó không chỉ có những nh khoa häc − C. A. Buturlin,
G. A. Kogievnhikov, N. M. Kulaghin, C. F. Ol®enburg, A. N.
Seversev, V. I. Taliev, A. E. Fersman, m cả những nh hoạt
động chính trị nổi tiếng thời đó.
Trong báo cáo đà ghi: Tự nhiên, một mặt, l nguồn của cải
vật chất đối với chúng ta, nhng mặt khác, nó l nguồn nghiên
cứu v học tập vô tận. Nhận thức những qui luật điều khiển tự
nhiên ®ã lμ mét trong nh÷ng nhiƯm vơ to lín nhÊt trớc nhân
loại m thực hiện nó sẽ hứa hẹn cho chóng ta nh÷ng øng dơng
thùc tiƠn réng lín vμ nh÷ng phúc lợi vật chất vĩ đại, nhng để
nhận thức những qui luật ấy chúng ta cần phải có một thiên
21

nhiên nguyên thủy lm đối tợng quan sát v nghiên cứu các
qui luật của nó. ... Nếu chúng ta không nhanh chóng tổ chức
ngay những biện pháp cần thiết thực sự bảo tồn thiên nhiên
nớc Nga, thì sau một thời gian no đó, chúng ta sẽ chẳng còn
gì m bảo tồn, trong chúng ta chỉ còn lại những hoi niệm về
những của cải tự nhiên từng có m bây giờ chúng ta có thể tự
ho trớc những đất nớc khác.
Tây Âu quá muộn mng bắt tay vo công cuộc bảo tồn thiên
nhiên, khi đó nơi ấy đà mất đi nhiều nét thực vật nguyên thủy,

đại bộ phận những động vật quí hiếm. V trong điều kiện đó
trớc Cộng hòa Nga l một nhiệm vụ có tầm quan trọng thế giới
bảo tồn một loạt những loi động vật không đâu còn ngoμi
ranh giíi tỉ qc chóng ta vμ sè phËn cđa chúng đang đợc giới
khoa học ton thế giới chăm chú theo dõi.
Những lời ny, đà đợc viết ra vo ngay đầu những năm
hai mơi, lại một lần nữa đang khẳng ®Þnh r»ng chóng ta ®·
mÊt ®i nhiỊu ®Õn møc nμo do những thập niên tiếp sau nhiều
nguyên tắc lnh mạnh hợp lý của chính sách bảo tồn thiên
nhiên đà bị hon ton phá bỏ.
Kết cục đà rõ hiện nay hệ thống những giải pháp bảo tồn
thiên nhiên ở nớc ta đòi hỏi phải cải tổ cơ cấu một cách nghiêm
trọng. Đó l do một loạt nguyên nhân quyết định.
Thứ nhÊt − kÝch th−íc réng lín bÊt th−êng cđa ®Êt nớc
chúng ta v qui mô những ti nguyên thiên nhiên đợc thu hút
vo nền kinh tế quốc dân. Theo những tính toán sơ bộ, đến đầu
những năm tám mơi tổng giá trị kinh tế quốc dân các ti
nguyên rừng của Liên Xô bằng khoảng 840 tỉ rúp, giá trị hoa lợi
nông nghiệp 540 tỉ rúp, giá trị dự trữ khoáng sản 460 tỉ rúp
v giá trị ti nguyên nớc (dòng nớc mặt v ti nguyên nớc
ngầm) 250 tỉ rúp. Nh vậy, tổng giá trị chỉ của những ti
nguyên thiên nhiên đà liệt kê vợt trên 2 nghìn tØ róp, v−ỵt
22


trên giá trị ớc lợng ti sản quốc gia nớc ta nếu không tính
tới ti nguyên thiên nhiên.
Nói cách khác, chóng ta ®ang ®Ị cËp vÊn ®Ị ®−a vμo lÜnh
vùc kiểm kê giá trị tiền tệ nền kinh tế quốc dân từ những hợp
phần ti sản quốc gia quan trọng nhất, ngang hng với giá trị

của các hợp phần thờng đợc tính tới theo truyền thống.
Nhng không đợc quên về giá trị sinh thái của những ti
nguyên thiên nhiên đợc thu hút vo quá trình kinh tế quốc
dân. Thí dụ, trong khi xem xét theo truyền thống những ti
nguyên rừng nh l nguồn nguyên liệu, chúng ta đang mắc một
sai lầm nghiêm trọng. Đợc biết rằng chính l từ gỗ nh l
dạng chủ yếu của nguyên liệu rừng ngy nay con ngời có thể
sản xuất ra hơn 2000 loại sản phẩm cuối cùng khác nhau cần
trong đời sống hng ngy. Nhng chính rừng l chiếc máy độc
đáo đang lm lại v lấp đi những khiếm khuyết của hoạt động
con ngời. Đợc biết rằng, thí dụ, một ngy trời đẹp nắng 1 ha
rừng hấp thụ 220280 kg điôxit cacbon v tỏa ra 180220 kg
ôxy, còn tất cả rừng của hnh tinh một năm cho qua mình hơn
550 tỉ tấn điôxit cacbon v trả lại cho con ngời gần 400 tỉ tấn
ôxy. Ngoμi ra, rõng hÊp thơ l−ỵng bơi lín (1 ha rừng một năm
từ 32 đến 63 kg bụi tùy thuộc thnh phần của mình), tách ra
những chất rất quí đối với con ngời phitonxit, có khả năng
diệt các vi khn g©y bƯnh (1 ha rõng mét ngμy cho 24 kg
phitonxit, m 30 kg chất ny đủ để tiêu diệt các loi vi sinh có
hại trong một thnh phố lín).
MỈc dï mét qc gia x· héi chđ nghÜa cã những lợi thế
khách quan nhất định trong các vấn đề sử dụng thiên nhiên
v điều ny đà đợc nhiều chuyên gia ngoại quốc nhận xét *,

nhng ở nớc ta đà không đảm bảo đợc đầy đủ việc thực thi
chính sách quốc gia sử dụng thiên nhiên. Thật vậy, ở Liên Xô
đang nhận thấy sự thuyên giảm sản lợng tự nhiên của đất đai,
cạn kiệt chất mùn trong đất, trạng thái ti nguyên rừng không
đáp ứng.
Thí dụ, các xí nghiệp công nghiệp thải vo khí quyển hơn

65 triệu tấn chất độc hại v một lợng không ít hơn thế l từ ô
tô. Hm lợng những chất ny trong không khí ở tất cả các
trung tâm công nghiệp vợt quá các tiêu chuẩn vệ sinh, trong
đó, tại 104 thnh phố với tổng dân c 50 triệu ngời nồng độ
những chất đó không hiếm khi vợt trên chuẩn cho phép 10 lần
hoặc hơn.
Tình hình với ti nguyên nớc cũng không khá hơn. Đến
đầu những năm tám mơi, nền kinh tế quốc dân đà sử dụng 400
km3 nớc (không kể nớc tới!), lợng ny bằng khoảng hai lần
lu lợng năm của sông Volga hay tám lần lu lợng nớc sông
Đnepr. Hầu nh mọi nơi đều giảm chất lợng nớc v đặc biệt ở
các sông vùng Tây Xibiri sông Obi, Irtsh, các sản phẩm dầu
tích lũy trong nớc các sông ny lớn hơn 20 lần tiêu chuẩn cho
phép. Không những các sông, m các biển cũng bị ô nhiễm. Thật
vậy, nồng độ phenol ở Kaspi vợt chuẩn cho phép 9 lần, ở biển
Baltich 4 lần. Biển Aral nếu xét theo tất cả các tiêu chí biển
thì đà trở thnh vùng thảm họa sinh thái thực sự.
Nh khoa học Xô viết nổi tiếng, viện sĩ thông tấn Viện hn
lâm Khoa học Liên Xô, đại biểu quốc hội Liên Xô A. V. Iablokov
đà phác häa mét bøc tranh rÊt hïng hån trong bμi ph¸t biểu
của mình tại Đại hội các Xô viết lần I. Ông nói: Tình huống
hiện nay l: 20 % dân c nớc ta đang phải sống trong các vùng

*

Nh sinh thái học ngời Mỹ B. Commoner trong công trình Vòng tròn khÐp kÝn” ®·
viÕt: “... HƯ thèng x· héi chđ nghÜa của Liên Xô có một u thế thực tế quan träng so víi
hƯ thèng kinh tÕ t− nh©n. NỊn kÕ hoạch ton diện sản xuất công nghiệp v nông nghiệp

23


trên qui mô ton quốc... l một tính chất riêng có hữu cơ của hệ thống Xô viết (Vòng
tròn khép kín, Lªningrat, 1974, tr. 201).

24


thảm họa sinh thái, còn 3440 % trong những điều kiện bất
lợi sinh thái. Kết quả l tình trạng bệnh tật liên quan tới suy
giảm chất lợng môi trờng đang tăng nhanh.
Vậy cái gì đà dẫn tới tình trạng sinh thái bất lợi nh vậy?
Vì sao, mặc dù bao nhiêu phơng tiện đà đầu t cho thực thi
chính sách sinh thái, mặc dù đà thông qua hng loạt những
quyết sách quan trọng, m vẫn không đạt đợc chẳng những
kết quả mong muốn, m cả kết quả cần thiết?
ở đây chúng ta đà tiến tới nguyên nhân thứ hai, nói đúng
hơn, tới một tổ hợp ton vẹn những nguyên nhân có tính chất
kinh tế, chính trị v t tởng, đang gây khó khăn cho sự phát
triển công cuộc sử dụng thiên nhiên hợp lý ở nớc ta.
ở Liên Xô bảo vệ môi trờng v sử dụng hợp lý ti nguyên
thiên nhiên đợc đa lên hng chính sách quốc gia. Hiến pháp
nớc ta qui định rằng ... Vì lợi ích các thế hệ hôm nay v tơng
lai, ở Liên Xô đang thi hnh những biện pháp cần thiết để bảo
tồn v sử dụng hợp lý có căn cứ khoa học đất đai v lòng đất, ti
nguyên nớc, giới thực vật v động vật, để giữ gìn trong sạch
không khí v nớc, đảm bảo tái tạo những của cải thiên nhiên
v cải thiƯn m«i tr−êng xung quanh con ng−êi” (tr. 18) trong khi
đồng thời đảm bảo đòi hỏi từng công dân Liên Xô phải có nghĩa
vụ gìn giữ thiên nhiên v bảo vệ nguồn của cải tự nhiên (tr. 67).
ở nớc ta có một loạt những qui định pháp luật của Xô viết

Tối cao Liên Xô trong thời kỳ hơn 15 năm. Thật vậy, có thể nêu
ra Những cơ sở của Pháp luật đất đai (1970), Luật bảo vệ không
khí khí quyển (1980), Luật bảo tồn v sử dụng giới động vật
(1980). Còn một loạt các luật đà đợc thông qua ở cấp các xô
25

viết tối cao của những nớc cộng hòa thuộc Liên Xô.
Năm 1972 (ngy 29 tháng 12), Ban chấp hnh Trung ơng
Đảng cộng sản Liên Xô v Hội đồng Bộ trởng Liên Xô đà thông
qua nghị quyết Về tăng cờng bảo tồn thiên nhiên v cải thiện
sử dụng ti nguyên thiên nhiên, theo đó đà thiết lập quan điểm
ngnh trong những vấn đề về bảo tồn v sử dụng ti nguyên
thiên nhiên.
Những lợi ích ngnh hẹp, phơng thức quản lý hnh chính
mệnh lệnh đà trở thnh nguyên nhân của những vi phạm
nghiêm trọng đối với những nguyên tắc khoa học của đờng lối
bảo tồn thiên nhiên xà hội chủ nghĩa.
ở đây không thể không nhớ lại những lời rÊt quan träng
xÐt vÒ ý nghÜa x· héi − chÝnh trÞ cđa viƯn sÜ V. S. Nhemtrinov,
nãi r»ng “sù tù phát duy ý chí trong điều kiện chủ nghĩa xà hội
có thể đa tới những hậu quả không kém nghiêm trọng so với
sự tự phát cạnh tranh ở Phơng Tây.
Vì thế, những giải pháp đang thực thi từ trớc tới nay
không đem lại kết quả cần thiết. Thật vậy, nếu nh từ năm
1974 những biện pháp bảo tồn thiên nhiên đà trở thnh bộ
phận cấu thnh bắt buộc của những kế hoạch hng năm phát
triển kinh tế đất nớc, còn từ năm 1981 chúng đợc đa thnh
những chơng mục về bảo tồn thiên nhiên trong các kế hoạch
năm năm, nhng căn cứ khoa học v phơng pháp luận của
chúng vẫn còn xa mới hon chỉnh. V không phải ngẫu nhiên

m kết cục l hơn 63 tỉ rúp đầu t vo sự nghiệp bảo tồn thiên
nhiên trong hai kế hoạch năm năm gần đây không đảm bảo lm
giảm dung lợng ti nguyên v năng lợng của nền sản xuất,
26


không lm giảm đáng kể sự ô nhiễm môi trờng, vμ n−íc ta,
theo ý kiÕn cđa nhμ sinh th¸i häc Xô viết N. F. Reimers, tụt hậu
1520 năm so với các quốc gia phát triển về những vấn đề bảo
tồn thiên nhiên v sử dụng hợp lý ti nguyên thiên nhiên.

nhiên. Điều ny l do vẫn duy trì một loạt những tn d, chúng
cắm rễ vo trong những quan điểm chÝnh trÞ, kinh tÕ vμ t−
t−ëng − lý luËn trong việc thi hnh chính sách quốc gia bảo tồn
thiên nhiên.

Đáng tiếc, chúng ta đà không giải quyết đợc những nhiệm
vụ đề ra trong đề mục Bảo tồn môi trờng, sử dụng hợp lý ti
nguyên thiên nhiên trong khuôn khổ Những phơng hớng
chủ yếu phát triển kinh tế v xà hội Liên Xô trong những năm
19861990 v thời kỳ đến năm 2000. Thực chất, đây l một
chơng trình của những biện ph¸p quan träng nhÊt nh»m hoμn
thiƯn chÝnh s¸ch sinh th¸i trong điều kiện đẩy nhanh tốc độ
phát triển kinh tế xà hội của đất nớc.

Một vấn đề không kém phần quan trọng ở đây l vấn đề
đợc thông tin của các chuyên gia, các nh khoa học, của công
luận rộng rÃi về trạng thái môi trờng. Sự thiếu hiểu biết về
tính phức tạp của tình hình sinh thái dẫn tới những quyết sách
sai lầm, v kết cục những sai lầm trong lựa chọn các phơng

hớng quan trọng để giải quyết vấn đề sinh thái. Điều ny đang
trở nên cực quan trọng đặc biệt hiện nay, trong khi chúng ta
đang tiến hnh công tác lập căn cứ cho Chơng trình Sinh thái
đặc biệt có tác động ngang bằng với những chơng trình lơng
thực, năng lợng v các chơng trình khác của quốc gia.

Đến cuối những năm tám mơi, chúng ta đà dự định đảm
bảo thực hiện những giải pháp về sử dụng hợp lý ti nguyên
đất, nớc, rừng v các ti nguyên khác của đất nớc. ĐÃ dự
định áp dụng những công nghệ mới, trong đó có công nghệ ít
thải, sử dụng những phơng thức v phơng pháp mới kế hoạch
hóa kinh tế sinh thái v.v...
Nh ta quan niệm, cách tiếp cận tổng hợp tới những vấn đề
chính sách bảo tồn thiên nhiên phải đảm bảo lm sao bao hm
những biện pháp cực rộng về mặt địa lý, trong đó có hồ Baikal,
lu vực các biển Baltic, Kaspi, Hắc Hải v Azov, các thủy vực
Bắc Băng Dơng, vùng Trung á, Kazakhstan v Viễn Đông,
hng nghìn sông nhỏ v hồ chứa, những thứ cần đợc trợ giúp
sinh thái một cách nghiêm túc.
Tuy nhiên, thậm chí trong hai ba năm gần đây không hề
có một thay đổi hiện thực no trong chính sách bảo tồn thiên
27

Với mục đích ®ã, t¹i đy ban Nhμ n−íc vỊ Khoa häc vμ Kỹ
thuật Liên Xô đà thnh lập nhóm công tác đặc biệt hình thnh
những phơng hớng chủ yếu của chơng trình ny.
Tuy nhiên, theo ý kiến của một trong các thnh viên nhóm
công tác ny, nh kinh tế sinh thái học, giáo s M. Ia.
Lemesev, thì ngay từ đầu ta đà phạm những sai lầm nghiêm
trọng. Thứ nhất, đó l để xây dựng một ti liệu qui mô nội dung

nh vậy m chỉ cho một thời hạn ngắn ngủi phi hiện thực.
Thứ hai, phải thừa nhận rằng trong khi xác định những
nhiệm vụ của nhóm đà biểu lộ quan điểm hình thức truyền
thống, tức quan điểm ngnh. Điều đó không hứa hẹn gì cả,
ngoi những tai họa mới. Vấn đề l ở chỗ: theo quyết định của
ủy ban Nh nớc về Khoa học v Kỹ thuật thì các bộ v ngμnh
28


trớc đây chịu trách nhiệm về bảo tồn những dạng ti nguyên
thiên nhiên riêng biệt đợc trao nhiệm vụ gấp rút cung cấp cái
gọi l những số liệu kiểm soát, đó l những đầu bi về bảo tồn
thiên nhiên m trên cơ sở đó các bộ v ngnh khác cần phải xây
dựng những biện pháp bảo tồn thiên nhiên theo từng lĩnh vực
của mình. Một bảng tổng hợp các đầu bi nh vậy chính l tạo
thnh chơng trình quốc gia.
Tuy nhiên, không thể không nói về chuyện khi xây dựng
Chơng trình Sinh thái Quốc gia, ngời ta đà sử dụng những
luận điểm cơ bản của quan điểm hoạt động sinh thái đà đợc
hình thnh trong Dự thảo những luận điểm chủ yếu của
chơng trình khoa học tổng thể nghiên cứu sinh quyển v sinh
thái học thời kỳ đến năm 2015.
Vì vậy, cần đặc biệt chú ý lm sao liên kết những nhân tố
sinh thái v kinh tế của việc sử dụng ti nguyên, bởi vì sử dụng
ti nguyên có thÓ thùc sù lμ tèi −u kinh tÕ chØ trong điều kiện
nó tối u sinh thái. Nhng nếu cải tổ tất cả những cơ cấu bảo
tồn ti nguyên một cách sâu sắc nh vậy chắc chắn sẽ động
chạm tới nhiều vấn đề kinh tế xà hội, chính trị v t tởng.
Trong những văn bản do Viện hn lâm Liên Xô đề xuất v
đà đợc sử dụng khi lập Chơng trình Sinh thái Quốc gia đà dự

kiến tiến hnh những nghiên cứu sinh thái cơ bản, trong số đó
có lĩnh vực tiến hóa của sinh quyển, sự trao đổi năng l−ỵng vμ
khèi l−ỵng trong sinh qun, hãa häc sinh qun, những khía
cạnh sinh học của vấn đề bảo tồn thiên nhiên v cuối cùng l
xây dựng một phơng pháp luận nghiên cứu hệ thống v mô
hình hóa toán học các quá trình sinh quyển.
29

Dĩ nhiên, để thực thi thực tế chính sách bảo tồn thiên
nhiên quốc gia thì những biện pháp nhằm giải quyết các vấn đề
cụ thể nh: đánh giá các ti nguyên thiên nhiên về mặt kinh tế;
xác định tổn thất sinh thái; áp dụng những đảm bảo pháp luật
nghiêm ngặt cho công cuộc bảo tồn ti nguyên thiên nhiên v.v...
cũng quan trọng.
Vấn đề về hoạt động của cơ quan bảo tồn thiên nhiên quốc
gia ngoại ngnh cũng không kém phần phức tạp. Theo nghị
quyết của Ban chấp hnh trung ơng Đảng cộng sản Liên Xô v
Hội đồng Bộ trởng Liên Xô tháng giêng năm 1988 đà thnh
lập ủy ban Nh nớc về Bảo tồn Thiên nhiên. Nó đợc đề bạt
nh một cơ quan trung ơng quản lý nh nớc trong lĩnh vực
bảo tồn tự nhiên v sử dụng ti nguyên thiên nhiên v cùng với
các hội đồng bộ trởng của các nớc cộng hòa trực thuộc phải
chịu trách nhiệm đầy đủ về bảo tồn thiên nhiên, tổ chức sử
dụng hợp lý v tái tạo ti nguyên thiên nhiên.
Những nhiệm vụ của ủy ban Nh nớc về Thiên nhiên
Liên Xô cực kì đa dạng: từ việc xây dựng v thi hnh chính sách
bảo tồn thiên nhiên có căn cứ khoa học tổng hợp cho đến việc tổ
chức phổ biến những tri thức bảo tồn thiên nhiên trong đông
đảo quần chúng dân c.
Một trong những điểm quan trọng nhất, theo dự kiến, quy

định vị trí đặc biệt của ủy ban Nh nớc về Thiên nhiên Liên
Xô, đó l: những quyết định, do nó đề ra trong khuôn khổ quyền
lực của mình, l những quyết định bắt buộc phải thực hiện đối
với tất cả các bộ, ngnh, các tập đon, xí nghiệp v tổ chức.
ở đây phải lu ý rằng tất cả các tập đon, xí nghiệp v tổ
30


chøc cã trong thμnh phÇn chuÈn mùc kinh tÕ dμi hạn cũng nhận
đợc những định mức chi trả về ti nguyên thiên nhiên cũng
nh những định mức chi trả do phát thải các chất ô nhiễm vo
môi trờng.
Đồng thời trong ủy ban Nh nớc về Thiên nhiên Liên Xô
lập ra một quĩ dự trữ đặc biệt bảo tồn thiên nhiên từ nguồn
triết khấu những khoản chi trả do phát thải chất ô nhiễm vo
môi trờng tự nhiên cũng nh từ kinh phí khoản phạt những
ngời vi phạm pháp luật bảo tån thiªn nhiªn.
Nh−ng đy ban Nhμ n−íc vỊ Thiªn nhiªn Liên Xô cần phải
trở thnh siêu bộ, có đợc quyền bÃi bỏ đối với những dự án
no không phù hợp về góc độ sinh thái bất kể ở qui mô no.
Sai lầm mắc phải ngy hôm nay trong vấn đề sinh thái có
thể ngy mai biến thnh những hậu quả sinh thái, kinh tế
không thể bù đắp đợc, thậm chí đôi khi l những hậu quả
chính trị không thể bù đắp. Không nên quên rằng trong số các
nguyên nhân quan trọng gây sự căng thẳng giữa các dân tộc, thì
những thảm họa sinh thái m các nớc cộng hòa riêng biệt phải
gánh chịu do chính sách ngnh l một nhân tố rất đáng chú ý.
Năm 1991, ủy ban Nh nớc về Thiên nhiên Liên Xô đổi
thnh Bộ Bảo tồn Môi trờng. Vai trò của nó cần phải tích cực
tối đa, v vị trí của nó khác với vị trí m các bộ v các ủy ban

nh nớc khác nắm giữ. Điều ny cng quan trọng vì trong khái
niệm chính sách bảo tồn thiên nhiên còn có những vấn đề nh
đo tạo v giáo dục bảo tồn thiên nhiên (sinh thái). Theo lời của
A. Ia. Iablokov, một trong những trở ngại lớn trên con đờng
giải quyết vấn đề sinh thái ở Liên Xô l sự lạc hậu sinh thái, sự
31

thiển cận sinh thái, chủ nghĩa phiêu lu sinh thái v tình trạng
vô đạo đức sinh thái.
Vì vậy, ý nghĩa của giáo dục sinh thái đang tăng mạnh.
Ngay từ năm 1977, trong các quyết nghị của hội nghị chuyên đề
về vấn đề giáo dục trong lĩnh vực môi trờng diễn ra ở Tbilisi
theo kênh UNESCO v UNEP đà nêu lên sự cần thiết phải tổ
chức hệ thống giáo dục sinh thái liên tục. Có nghĩa rằng bắt đầu
từ vờn trẻ, qua trờng trung học v đại học, cũng nh thông
qua hệ thống tái đo tạo cán bộ trình độ cao, phải liên tục tiến
hnh công tác giáo dục v đo tạo sinh thái. Trong báo cáo kết
thúc tại hội nghị ny đà nhấn mạnh rằng môi trờng bao gồm
môi trờng xà hội, môi trờng văn hóa v cả môi trờng tự
nhiên, v do đó, việc phân tích phải tính đến sự liên hệ qua lại
giữa môi trờng tự nhiên, các hợp phần sinh học của nó v các
nhân tố xà hội v văn hóa.
Còn về giáo dục sinh thái ở nớc ta v đặc biệt việc đặt vấn
đề ny ở trờng đại häc, th× râ rμng lμ chóng ta ch−a hiĨu hÕt ý
nghĩa của vấn đề. Sự thiếu thốn các cán bộ giảng dạy giu kinh
nghiệm v đợc đo tạo tốt, cách tiếp cận chuyên môn hẹp ở các
cơ sở đo tạo chỉ quan tâm phát triển cái gọi l sinh thái học
thực dụng đó chỉ l những khó khăn riêng lẻ m chúng ta cần
phải khắc phục trớc hết vì lợi ích của việc giải quyết chính vấn
đề sinh thái.

Đo tạo sinh thái ngy nay cần cho các cán bộ v chuyên
gia (cả cán bộ thông thờng lẫn cán bộ lÃnh đạo) thực tế trong
tất cả các lĩnh vực kinh tế quốc dân. Yêu cầu ny cũng đề ra đối
với hệ thống đảm bảo khí tợng thủy văn.
32


Để kết thúc, cần nhắc lại một lần nữa rằng tính chất ton
cầu của vấn đề sinh thái buộc chúng ta phải tính tới một thực tế
rằng công cuộc ngăn chặn khủng hoảng sinh thái chỉ có thể
bằng những lỗ lực của tất cả các quốc gia. Những vấn đề sinh
th¸i x· héi häc biĨu hiƯn ë c¸c n−íc kh¸c nhau theo kiểu khác
nhau. ở đây phải tính tới cả vị trí địa lý của quốc gia (những
điều kiện v tự nhiên v những khả năng của họ) v trình độ
phát triển kinh tế (trong đó có trình độ công nghƯ) vμ xu thÕ
ph¸t triĨn kinh tÕ − x· héi của quốc gia đó.
Tuy nhiên, không phụ thuộc vo chế độ xà hội, tất cả các
nớc cần phải góp phần giải quyết vấn đề ton cầu ton nhân
loại. ở đây trớc hết phải nêu ra những hình thức hợp tác liên
quốc gia nh thnh lập những cơ quan v những tổ chức chuyên
môn bảo tồn thiên nhiên liên quốc gia *.
Năm 1972, tại Stockholm diễn ra Hội nghị về vấn đề môi
trờng. Một trong những kết quả quan trọng nhất của nó l lập
ra một cơ quan trợ giúp mới của LHQ m xét về cơ cấu v tính
chất hoạt động thì tơng đơng với một tổ chức quốc tế
Chơng trình Môi trờng của LHQ (UNEP). Cơ cấu, những
hớng hoạt động chủ yếu của tổ chức ny cho phép có đợc quan
niệm khá rộng về trạng thái hiện đại của quá trình tơng tác xÃ
hội v tự nhiên ở các qui mô ton cầu, khu vực v phụ khu vực
v trên cơ sở đó đề ra một hệ thống những giải pháp xúc tiến


phối hợp hoạt động bảo tồn thiên nhiên của các quốc gia v các
tổ chức quốc tế.
Liên Xô tham gia tích cực vo công việc của UNEP v cũng
l một trong những thnh viên thực hiện các chơng trình sinh
thái trong khuôn khổ các tổ chức ®ã, nh− WMO, EEC,
UNESCO, IUER vμ c¸c tỉ chøc kh¸c. ở Liên Xô đà thnh lập v
đang hoạt động những ủy ban quốc gia về các vấn đề của
UNESCO v Trung tâm các dự án quốc tế của UNEP. Trong
khuôn khổ của UNEP cùng với WMO v UNESCO, trong các
năm 1979, 1981, 1983 (Riga, Tbilisi, Tallin) đà diễn ra các hội
thảo quốc tế về kiểm soát môi trờng tổng hợp ton cầu.
Vậy l, nh chúng ta thấy, tình hình sinh thái hiện đại
hình thnh dới tác động của một loạt những nguyên nhân sinh
thái, kinh tế v xà hội đang đòi hỏi sự chăm chú từ phía mỗi
quốc gia v ton bộ cộng đồng nhân loại.

*
UNESCO Tổ chức giáo dục, khoa học v văn hóa của LHQ, UNEP
Chơng trình môi trờng của LHQ, WMO Tổ chức khí tợng thế giới, EEC
ủy ban kinh tế châu Âu của LHQ, IUER Liên hiệp quốc tế bảo tồn m«i
tr−êng.

33

34




×