Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án mỹ thuật Bài 22: Vẽ trang trí Vẽ tranh cổ động ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.6 KB, 7 trang )

Trường: THCS Nguyễn Tri Phương
Giáo viên: Đinh Khắc Thịnh – Tổ thể mỹ
Thiết kế dạy-học



Bài 22: Vẽ trang trí
Vẽ tranh cổ động



I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh hiểu ý nghĩa của tranh cổ động.
- Biết cách sắp xếp mảng chữ và mảng hình để tạo được một bức tranh phù hợp với nội dung đã chọn.
- Vẽ được một tranh cổ động.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy-học:
- Giáo viên:
+ Phòng nghe nhìn (máy tính được kết nối với ti vi màn hình lớn)
+ Giáo án điện tử (viết trên phần mềm Powerpoint với phiên bản tranh cổ động và tranh giá vẽ)
- Học sinh:
+ Vở ghi chép.
+ Một số tranh cổ động (sưu tầm)
2. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp Trực quan.
- Phương pháp vấn đáp.
- Thảo luận theo nhóm.
III. Tiến trình dạy-học:

Phương
pháp


Hiển thị trên màn hình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh
- Trực quan
- Vấn đáp





- Slide 1: Bài 22 vẽ trang trí
Vẽ tranh cổ động + tranh nền minh họa
- Ổn định lớp
- Kiểm tra việc chuẩn bị học tập
của học sinh qua hệ thống cán bộ
lớp.
- Dẫn nhập vào bài.
- Trình chiếu Slide 1
- Chuyển tiếp
- Cán bộ lớp báo cáo
tình hình học tập
- Chuẩn bị vớ ghi chép
- Ghi chép

- Slide 2:
I. Khái niệm:
Là loại tranh treo
nơi hè phố hoặc
nơi công cộng

nhằm biểu thị,
quảng bá cho một
vấn đề, một nội
dung nhất định,
nhất thời nào đó.
- Trình chiếu Slide 2 (hình)
- Đặt câu hỏi về tranh cổ động
- Trình chiếu Slide 2 (nội dung)

- Quan sát nhận xét các
tranh cổ động  trả lời
các câu hỏi.

Slide 3 Slide4 Slide 5




Văn hóa Kinh tế Chính trị
- Trình chiếu liên tục slide3,
slide4, slide5
- Quan sát, ghi chép

Slide 6:
- Tranh cổ động được vẽ hoặc in trên
nhiều chất liệu khác nhau như: giấy,
nilon, vải, kim loại.
- Tranh cổ động thuộc thể loại đồ họa
- Trình chiếu slide 6.
- Đặt câu hỏi cho học sinh phân

biệt lại sự khác nhau giữa tranh
đồ họa và hội họa.
- Quan sát, ghi chép.
- Trả lời các câu hỏi 
ôn lại kiến thức về đồ
họa và hội họa.

Slide 7:
II. Qui tắc thể hiện:
- Tranh cổ động thường có 2 phần:
Nội dung và hình thức
1. Nội dung:
- Đơn giản, cô
đọng, dễ hiểu
(được rút ra từ một
vấn đề phức tạp)
- Chuyển tiếp
- Trình chiếu slide7 (hình)
- Giảng thuật về nội dung dựa
trên tranh minh hoạ.
- Trình chiếu slide7 (nội dung)
- Quan sát.
- Cùng giáo viên tìm
hiểu về nội dung  ghi
chép

Slide8:
2. hình thức:
Tranh cổ động thường có 2 phần: phần
hình và phần chữ.

a. Phần hình: phong phú, đa dạng, có thể
vẽ theo lối tả thực hoặc đơn giản, nhưng
phải có tính tượng trưng cao.
- Trình chiếu slide8 (hình).
- Giảng thuật về hình thức của
tranh cổ động.
- Đặt câu hỏi tìm hiểu phần hình.
- Trình chiếu slide8 (nội dung).
- Quan sát.
- Nghe giảng  ghi
chép.

- Trả lời câu hỏi  ghi
chép.  tìm hiểu về
phần hình.

Slide 9:




- Trình chiếu sllde9.
- Đặt câu hỏi về tính tượng trưng
của hình.
- Quan sát, trả lời câu
hỏi  ghi chép

Slide 10:
b. Phần chữ- Đơn
giản dễ đọc, dễ

hiểu.
- Thường dùng 2
loại chữ:
+ Nét đều (baton)
+ Thanh đậm
(roman)
- Trình chiếu slide10 (hình).
- Đặt câu hỏi về các loại chữ.
- Giảng thuật về chữ trong tranh
cổ động.
- Trình chiếu slide10 (nội dung)
- Quan sát.
- Trả lời các câu hỏi 
ghi chép.

Slide 11:
c. Bố cục:
- Hài hòa, thuận mắt.
- Phần hình chiếm diện
tích lớn (chính).
- Phần chữ chiếm diện
tích nhỏ (phụ)
- Có thể sẵp xếp chữ
riêng, hình riêng, cũng
có thể xếp xen kẽ
- Trình chiếu slide11 (hình).
- Đặt câu hỏi về bố cục.
- Trình chiếu slide11 (nội dung)
- Quan sát.
- Trả lời các câu hỏi dựa

trên tranh minh hoạ 
ghi chép.


Slide 12:
- Thường dùng thể
thức đăng đối qua
trục dọc.
- Có thể sử dụng
dạng bổ sung


- Trình chiếu sldie12 (hình).
- Đặt câu hỏi về thể thức bố cục.
- Trình chiếu slide12 (nội dung)
- Quan sát.
- Trả lời các câu hỏi dựa
trên tranh minh hoạ 
ghi chép.

Slide 13:
d. Màu sắc:
- Thường dùng
tương phản, bổ túc.
- Trong trường hợp
không sử dụng
được tương phản,
bổ túc người ta
thường sử dụng
tương phản đậm

nhạt.
- Trình chiếu sldie13 (hình).
- Đặt câu hỏi ôn lại kiến thức về
màu.
- Đặt câu hỏi về màu trong tranh
cổ động.
- Trình chiếu slide13 (nội dung)
- Quan sát.
- Trả lời các câu hỏi 
ôn lại kiến thức về màu.
- Trả lời các câu hỏi dựa
trên sự quan sát và phân
tích màu ở tranh minh
hoạ  ghi chép.

Slide 14:
Lưu ý:
- Có loại tranh cổ
động chỉ có hình.
- Có loại chữ chính, hình phụ (thì chữ
thường có tính tượng hình).
- Trình chiến slide14.
- Giảng thuật về những trường
hợp đặc biệt về tranh cổ động.


Chuyển tiếp
- Quan sát, nghe giảng
 ghi chép.
Thảo luận

nhóm
Slide 15:




- Trình chiếu slide15.
- Hướng dẫn học sinh phân nhóm
và đặt tên theo đơn vị tổ.
- Hướng dẫn học sinh thảo luận
về sự khác nhau giữa tranh giá vẽ
và tranh cổ động (theo nhóm).
- Chia bảng đen thành 8 cột (mỗi
nhóm 1 cột tranh cổ động, 1 cột
tranh giá vẽ).
- Mời đại diện của các nhóm lên
ghi phần thảo luận của nhóm
mình vào các cột đã được phân
chia (lên đồng loạt cả 4 nhóm;
mỗi nhóm 2 học sinh_
- Quan sát, phân nhóm
và đặt tên cho nhóm
mình (lấy tên các hoạ
sĩ).
- Tham gia thảo luận
theo nhóm.





- Mỗi nhóm cử 2 đại
diện lên trình bày vào
phần bảng được phân
chia.


Slide 16:
- Treo trong nội thất - Treo nơi công
cộng hè phố
- Có tính lâu dài - Có tính nhất thời
- Không mang tính - Mang tính phổ
phổ cập cập dễ hiểu
- Không có chữ - Có chữ
- Chất liệu phong phú - Chất liệu hạn
chế
- Thuộc thể loại - Thuộc thể loại
hội hoạ đồ hoạ
- Trình chiếu sllde16.
- Chấm điểm phần trình bày của
các nhóm dựa theo slide16
- Cho điểm tốt và khen ngợi
nhóm có kết quả tốt nhất ,
- Củng cố bài



- Chuyển tiếp
- Quan sát
- Cùng giáo viên chấm
điểm




- Cùng giáo viên củng
cố lại bài học


Slide 17:
III. Bài tập:
- Vẽ một tranh cổ động; đề tài tự chọn.
- Kích thước: trên 1 tờ giấy A4.
- Màu sắc: không quá 4 màu.
- Trình chiếu slide17.
- Dặn dò học sinh nghiên cứu
phần hướng dẫn thực hành ở
SGK và làm phác thảo để chuẩn
bị làm bài tập ở tiết sau.
- Giải đáp những thắc mắc.
- Dặn dò học sinh xem lại nội
dung bài học trong trương mục
bài học mỹ thuật trên trang
WebWWW.dinhkhacthinh.com
- Lắng nghe ghi chép.
- Trao đổi với giáo viên
những vấn đề chưa nắm
kỹ.


Ghi chú:
- Bài học gồm hai tiết : một tiết lý thuyết, một tiết thực hành.

- Tranh minh họa :

×