Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

GIAO AN MY THUAT ( BÀI 13 ĐẾN BÀI 15)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.82 KB, 2 trang )

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
- Học sinh hiểu cách tạo dáng và trang trí mặt nạ.
- Trang trí được mặt nạ theo ý thích.
II. CHUẨN BỊ
 Giáo viên
- Sưu tầm một vài mặt nạ phẳng, cong hoặc lồi, lõm.
- Phóng to hình một số mặt nạ trên g
- Một vài bài vẽ của học sinh năm trước.
 Học sinh
- Bìa cứng, giấy vẽ, kéo, hồ dán…
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
• Ổn đònh tổ chức lớp : - Lớp trưởng báo cáo só số.
• Kiểm tra bài cũ : - Nêu một số tác giả, tác phảm của MTVN giai đoạn 1954 - 1975
Bài mới: Giới thiệu bài
Mặt nạ được dùng trong các ngày vui như lễ hội, hóa trang tạo dáng
và trang trí mặt nạ tùy thuộc vào ý dònh của mỗi người sao cho có tính hấp dẫn, gây cảm
xúc cho người xem. Hôm nay thầy và các em cùng tạo dáng và trang trí mặt nạ.
THỜI
LƯNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
VÀ HỌC SINH
KIẾN THỨC CƠ BẢN
I/ Quan sát nhận xét:
- Giáo viên giới thiệu một vài hình mặt
nạ và hướng dẫn học sinh quan sát và nhận
xét: - Các loại mặt nạ:Mặt nạ người,mặt
nạ thú.
- Hình dáng mặt nạ có khác nhau
không?
- Mặt nạ có dạng hình gì?
D ạng hinh vuông,tròn,ô van…Mỗi loạu vừa


với từng khuôn mặt người đeo.Hình dáng
cách điệu cao thể hiện đặc điểm nhân vật.
- Em đã gặp mặt nạ ở đâu?
- Mặt nạ thường được làm bằng chất
liệu gì?
I/ Quan sát nhận xét:
- Mặt nạ thường được dùng để trang
trí,biểu diễn trong các ngày lễ hội…
- Mặt nạ có nhiều hình dáng khác
nhau:Tròn,vuông,bầu dục….
- Hình dáng được cách điệu cao thể
hiện đặc điểm nhân vật:Hiền lành,dữ
tợn,hung ác, vui tính…..
- Mặt nạ thường được làm bằng bìa
cứng,nhựa hợac đan bằng nan sau đó bồi
giấy lên khuôn hình đã được tạo dáng.
- Màu sắc phù hợp với tính cách của
nhân vật.
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
BÀI 15 : Vẽ trang trí
TẠO DÁNG VÀ
TRANG TRÍ MẶT NẠ
Thứ ngày tháng năm 2007
MỸ THUẬT LỚP
TUẦN 15 – TIẾT 15
GIÁO VIÊN : NGÔ THỊ THU HÀ
• CỦNG CỐ – ĐÁNH GIÁ
- Đánh giá kết quả học tập:
- Treo mặt nạ của một số học sinh đã trang trí xong lên bảng.
- Giáo viên cùng học sinh trao đổi,nhận xét,đánh giá và cho điểm.

Dặn dò: Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bò bài :
THỜI
LƯNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
VÀ HỌC SINH
KIẾN THỨC CƠ BẢN

Mặt nạ được trang trí như thế nào?
- Mảng hình và đường nét sắp đặt cân
xứng.Mảng màu phù hợp với tính chất các
loại mặt nạ.
* Tạo dáng và trang trí mặt nạ tuỳ thuộc
vào ý đònh của mi người sao cho có tính hấp
dẫn,gây cảm xúc cho người xem.
II/ Cách tạo dáng và trang
trí mặt nạ:
*/ Tạo dáng:
+ Tìm hình phù hợp với các khuôn mặt
(to,nhỏ,ngắn,dài.)
+ Tạo dáng cho giống nhân vật đònh biểu
hiện.
+ Cách điệu các chi tiết.
*/ Trang trí:
- Tìm mảng hình,đường nét và màu sắc cho
phù hợp với tính cách nhân vật.
#/ Lưu ý: Kẻ đường trục.
- Vẽ mảng,nét cân đối.
+ Tìm màu:
Màu sắc phù hợp với nhân vật.
Vẽ màu đều,kín các mảng hình trên

mặt nạ.
III/ Bài tập:
*/ Hướng dẫn học sinh làm bài:
- Học sinh chọn mặt nạ theo ý thích.
- Hướng dẫn các em phác mảng tạo dáng
và cắt thành hìng trước rồi ướm thử vào
khuôn mặt cho vừa.
- Kẻ trục,phác các mảng hình,cân xứng.
- Vẽ màu theo ý thích.
II/ Cách tạo dáng và trang
trí mặt nạ:
1/Tìm dáng mặt nạ:
- Chọn loại mặt nạ:
- Tìm hình dáng chung.
Kẻ trục để vẽ hình cho cân đối.
2/ Tìm mảng hình trang trí cho phù hợp với
dáng mặt nạ.
- Tìm mảng hình,đường nét và màu sắc
phù hợp với tính cách nhân vật đònh miêu
tả.
3/ Tìm màu:
- Vẽ màu phù hợp với nhân vật.
*/Màu sắc nhẹ nhàng phù hợp với nhân
vật thiện..
*/ Màu sắc tương phản,mạnh mẽ phù
hợp với nhân vật ác,dữ tợn.
III/ Bài tập:
-Tạo dáng và trang trí mặt nạ mà em
thích.
- Chất liệu bìa cứng,nan,màu nước

×