Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Thực nghiệm khảo sát thành phần hóa học rễ cây dâu tằm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.39 KB, 9 trang )

Khảo sát thành phần hóa học của rễ cây dâu tằm Morus alba L.(Moraceae)

4. THỰC NGHIỆM :
4.1. Điều kiện thực nghiệm
Việc nghiên cứu thành phần hóa học rễ cây dâu tằm Morus alba L. được tiến hành
với các phương tiện kỹ thuật sau :


Sắc ký cột:
-Silica gel pha thường của Scharlau và Merck, Kielselgel 60 (40-63 μm).
-Silica gel pha đảo (RP silica gel) (Cosmisil 75 C
18
–OPN, Nacalai Tesque Inc.,
Kyoto).
Sắc ký lớp mỏng:
-Silica gel pha thường (Merck, Kielselgel 60 F
254
, 250 µm).
-Silica gel pha đảo RP
18
(ODS) (Whatman, KC
18
F, 200 μm).
Thuốc thử:
-Dung dịch H
2
SO
4
20%
Máy ghi phổ cộng hưởng từ hạt nhân:
-Máy Bruker Avance 500 [500 MHz (


1
H) và 125 MHz (
13
C)].
Máy ghi phổ khối lượng:
-Máy Agilent 1100.
Đèn UV:
-Máy Spectroline MODEL ENF-240C/FE (USA) hai bước sóng 254, 365 nm.
Dung môi sử dụng:
-Metanol chưng cất thu ở nhiệt độ 64
o
C.
-Eter dầu hỏa chưng cất thu ở phân đoạn 60-90
o
C.
-Cloroform chưng cất thu ở nhiệt độ 61-62
o
C.
-Etyl acetat chưng cất thu ở nhiệt độ 78
o
C.
-n-Butanol chung cất thu ở nhiệt độ 118
o
C.
-Aceton chưng cất thu ở nhiệt độ 56
o
C.
HVTH: Nguyeãn Kim Khaùnh - 44 - GVHD: TS. Nguyeãn Trung Nhaân
Khảo sát thành phần hóa học của rễ cây dâu tằm Morus alba L.(Moraceae)


4.2. Thu hái và xử lí mẫu

Rễ cây dâu tằm Morus alba L. thu hái tại Đà Lạt – Lâm Đồng vào tháng 6 năm
2007 được định danh bởi ThS. Hoàng Việt, bộ môn Thực vật và Sinh môi, khoa Sinh,
trường Đại học Khoa học Tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh.

Mẫu rễ được rửa sạch, cắt nhỏ, phơi khô trong bóng mát, sau đó đem sấy khô ở
60
0
C trong ba giờ thu được 4,0 kg mẫu. Mẫu khô đem trích hoàn lưu ba lần với
metanol, mỗi lần đun trong ba giờ. Dịch thu được đem cô quay thu hồi dung môi được
450g cao metanol thô. Hòa tan cao MeOH thô vào nước và lần lượt trích với các dung
môi eter dầu hỏa, cloroform bão hòa nước, etyl acetat và cuối cùng là n-butanol bão
hòa nước. Cô quay thu hồi dung môi thu được cao eter dầu hỏa (75g), cao cloroform
(100g) , cao etyl acetat (11,7 g), cao n-butanol (60g) và dịch nước (61,5g). Qui trình
điều chế cao được trình bày trong sơ đồ 1.

HVTH: Nguyeãn Kim Khaùnh - 45 - GVHD: TS. Nguyeãn Trung Nhaân
Khảo sát thành phần hóa học của rễ cây dâu tằm Morus alba L.(Moraceae)
Rễ khơ
(4 kg)
Cao MeOH
(450g)
Dịch eter
dầu hỏa
Cao eter
dầu hỏa
(75g)
Dòch nước
Dịch etyl acetat

Dòch nước
Dịch CHCl
3
Cao CHCl
3
(100g)
Cao etyl acetat
(11,7g)
-Trích nóng với MeOH (1,5lít x 3)
-Lọc
-Thu hồi dung môi
-Hòa tan với nước
-Trích với eter dầu hỏa
-Trích với CHCl
3
-Thu hồi
dung môi
-Thu hồi
dung môi
Dịch nước
-Trích với
etyl acetat
-Thu hồi
dun
g môi
Dịch nước
(61,5 g)
Cao n-butanol
(60g)
Trích với

n-butanol
Sơ đồ 1: Qui trình trích ly các loại cao từ rễ cây dâu tằm khơ
-Thu hồi
dun
g môi
HVTH: Nguyễn Kim Khánh - 46 - GVHD: TS. Nguyễn Trung Nhân
Khảo sát thành phần hóa học của rễ cây dâu tằm Morus alba L.(Moraceae)
4.3. Quá trình cô lập
Trong bài luận văn này, chúng tôi tiến hành khảo sát thành phần hóa học của
cao cloroform được trích ly từ rễ cây dâu tằm.
Thực hiện sắc ký cột hấp phụ trên silica gel cao CHCl
3
(60g) với hệ dung môi
eter dầu hỏa : etyl acetat có độ phân cực tăng dần (từ 100:0 Æ 0:100), dựa trên sắc ký
lớp mỏng thu được 8 phân đoạn chính (C1 – C8). Chúng tôi tiến hành khảo sát phân
đoạn C1, C2, C3, C5, C7.
4.3.1. Phân đoạn C1

Sắc ký cột hấp thụ trên silica gel phân đoạn C1 (4,2g) với hệ dung môi
CHCl
3
:MeOH (90:10) thu được phân đoạn C11 (400mg ).
Sắc ký cột hấp phụ trên silica gel phân đoạn C11 với hệ dung môi
CHCl
3
:MeOH (94:6) được phân đoạn C114 (90mg ).
Phân đoạn C114 được tiến hành sắc ký điều chế pha thường với hệ dung
môi CHCl
3
:MeOH (94:6) thu được C114 (20mg).

Sắc ký cột hấp phụ trên silica gel phân đoạn C114 với hệ dung môi
CHCl
3
:MeOH (94:6) được hợp chất MAC1 (10mg).
Quá trình cô lập hợp chất MAC1 được trình bày trong sơ đồ 2
HVTH: Nguyeãn Kim Khaùnh - 47 - GVHD: TS. Nguyeãn Trung Nhaân
Khảo sát thành phần hóa học của rễ cây dâu tằm Morus alba L.(Moraceae)
Phân đoạn C11
(400mg)
Phân đoạn C114
(90mg)
MAC1
(10mg)
Phân đoạn C114
(20mg)
Phân đoạn C1
(4,2g)
SKĐC pha thường, CHCl
3
:MeOH (94:6)
SKC, CHCl
3
:MeOH (94:6)
SKC, CHCl
3
:MeOH (90:10)
SKC, CHCl
3
:MeOH (94:6)
Sơ đồ 2: Quá trình cô lập hợp chất MAC1


4.3.2. Phân đoạn C2

Sắc ký cột hấp phụ trên silica gel phân đoạn C2 (7,2g) với hệ dung môi
CHCl
3
:MeOH (88:12) thu được phân đoạn C24 (180mg).
Sắc ký cột hấp phụ trên silica gel phân đoạn C24 với hệ dung môi
CHCl
3
:MeOH (90:10) được phân đoạn C242 (80mg).
Phân đoạn C242 được tiến hành sắc ký điều chế pha thường với hệ dung
môi CHCl
3
:MeOH (90:10) thu được C242 (40mg).
Sắc ký cột pha đảo trên ODS phân đoạn C242 với hệ dung môi
MeCN:MeOH:H
2
O (1:1:1) được hợp chất MAC2 (12mg).
Quá trình cô lập hợp chất MAC2 được trình bày trong sơ đồ 3.
HVTH: Nguyeãn Kim Khaùnh - 48 - GVHD: TS. Nguyeãn Trung Nhaân

×