Tải bản đầy đủ (.ppt) (174 trang)

Slides-Quan tri rui ro (1) pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (971.55 KB, 174 trang )

PHẦN 5
Quản trị Rủi ro
dành cho lãnh đạo ngân hàng
Mục tiêu học phần

Học phần này giúp cho học viên nhận biết
được các loại rủi ro của NHTM.

Nhận biết và đo lường các loại rủi ro

Quản trị rủi ro
3
Các bài học từ sự sụp đổ của các
ngân hàng lớn trên thế giới

Barings Bank

Lehman Brother

Northern Rock

Daiwa Bank
4
Đặc điểm hoạt động ngân hàng

Ngân hàng có vai trò trung gian

Hoạt động kinh doanh ngân hàng rất nhạy cảm

Có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau của
nền kinh tế



Chịu sự tác động của nhiều nhân tố khách quan
và chủ quan như kinh tế, chính trị, xã hội …
5
Đặc điểm hoạt động ngân hàng

Ngân hàng là tiếp nhận và quản lý rủi ro: ngân
hàng có hệ số đòn bẩy cao, hệ số nợ cao,các
nghĩa vụ ngoại bảng thường lớn và tiềm ẩn nhiều
rủi ro.

Chịu sự quản lý chặt chẽ của nhiều cơ quan quản

6
Vai trò của ngân hàng trong một
nền kinh tế thị trường
Các ngân hàng là các trung gian tài chính,thực
hiện:

Chuyển đổi khối lượng

Chuyển đổi kỳ hạn

Chuyển đổi tính thanh khoản

Chuyển đổi rủi ro

Chuyển đổi khu vực
7
Rủi ro trong hoạt động ngân hàng

Rủi ro kinh doanh Rủi ro tài chính Rủi ro hoạt động

Rủi ro tín dụng

Rủi ro chính trị

Rủi ro quốc gia

Rủi ro chính sách

Rủi ro môi trường

Rủi ro thanh khoản

Rủi ro phá sản

Rủi ro lãi suất

Rủi ro hối đoái

Rủi ro con người

Rủi ro công nghệ

Rủi ro uy tín

Rửa tiền và lừa đảo
8
Các loại rủi ro cơ bản trong
hoạt động kinh doanh ngân hàng

Rủi ro
cơ bản
Rủi ro
tín dụng
Rủi ro
lãi suất
Rủi ro
thị trường
Rủi ro
thanhkhoản
Rủi ro
tác nghiệp
Rủi ro
lãi suất
Rủi ro
tiền tệ
Rủi ro
hàng hóa
Lưu ý: Các loại rủi ro đều có mối liên quan đến nhau và
liên quan đến sự tồn tại và phát triển của các NHTM
9

Phân loại rủi ro trong ngân hàng

ví dụ: NHTW Đức
18%
7%
23%
52%
Rủi ro tác nghiệp

Rủi ro kinh doanh
Giá thị trường
Rủi ro tín dụng
10
Các ngân hàng châu Á
Nguồn:McKinsey
60
%
20
%
20
%
Rủi ro tín
dụng thường
là rủi ro quan
trọng nhất đối
với các ngân
hàng châu Á
11
RỦI RO TÍN DỤNG
12

Khái niệm RRTD

Nguyên nhân RRTD

Đo lường RRTD

Khoản vay


Danh mục cho vay

Quản lý RRTD
KẾT CẤU
13
Những rủi ro chính mà ngân hàng
phải đối mặt-Rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng, theo khái niệm cơ bản nhất, là khả
năng khách hàng nhận khoản vốn vay không thực hiện,
thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đối với NH, gây tổn thất
cho NH, đó là khả năng khách hàng không trả, không trả
đầy đủ, đúng hạn cả gốc và lãi cho NH.
14
Những rủi ro chính mà ngân hàng
phải đối mặt-Rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng không chỉ giới hạn ở hoạt động cho vay,
mà còn bao gồm nhiều hoạt động mang tính chất tín dụng
khác của ngân hàng như bảo lãnh, cam kết, chấp thuận
tài trợ thương mại, cho vay ở thị trường liên ngân hàng,
tín dụng thuê mua, đồng tài trợ …
15
NGUYÊN NHÂN
DẪN ĐẾN RRTD
Các khoản vay cụ thể
không được hoàn trả
Rủi ro tín
dụng
Các khoản lỗ

do các đối tác
không có khả
năng hoàn trả
các khoản
vay
Các khoản lỗ do tập
trung vào các khu
vực cụ thể
Các khoản lỗ do
những thay đổi vĩ

Nguồn: Mckinsey
RRTD có thể tìm thấy ở đâu Nó có thể phát sinh
ntn
Ví dụ
Những yếu kém trong
việc đánh giá mức độ
rủi ro của từng đối tác
Các khoản lỗ thẻ tín dụng
tăng nhanh chóng do
không có một sự đánh giá
chính xác về mức độ rủi ro
của mỗi khách hàng sử
dụng thẻ tín dụng
Các khoản lỗ do tập
trung vào khu
vực/ngành hoặc các
khách hàng vay lớn
Các NH tập trung vào cho
vay các công ty xây dựng

dã bị ảnh hưởng nặng nề
sau sự cố của thị trường
BĐS các KH vay lớn bị
phá sản
Toàn bộ nền kinh tế
trở nên rủi ro hơn-tỷ
lệ phá sản tăng cao
ở tất cả các lĩnh vực
Các NH bị ảnh hưởng
nặng nề bởi cuộc khủng
hoảng kinh tế toàn diện
hoặc khủng hoảng tài
chính tại quốc gia
16
ĐO LƯỜNG RỦI RO TÍN DỤNG
Phương pháp tỷ số

Xác suất bị rủi ro

Nợ có vấn đề

Nợ quá hạn

Nợ xấu

Nợ mất vốn
17

Xác suất bị rủi ro
TO

RO
PD =
1
Trong đó:
PD
1
: Xác suất loại 1 bị rủi ro của món vay
RO: Số món vay bị rủi ro trong kỳ
TO: Tổng số món cho vay trong kỳ
Ý nghĩa:
Chỉ tiêu này cho biết cứ một món cho vay thì có bao nhiêu phần

trăm có thể bị rủi ro.
18

Xác suất bị rủi ro
Trong đó:
PD
2
: Xác suất loại 2 bị rủi ro của món vay
RLj (risky loan j): Giá trị món cho vay thứ j bị rủi ro trong kỳ
m: Số lượng món vay bị rủi ro trong kỳ
n: Tổng số món cho vay trong kỳ
Li (Loan amount i): Giá trị món cho vay thứ i trong kỳ
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết cứ một đơn vị giá trị các món cho vay thì có
bao nhiêu phần trăm giá trị có thể bị rủi ro


=
=

=
n
i
i
m
j
L
RLj
PD
1
1
2
19

Ví dụ tính Xác suất bị rủi ro
Ví dụ1: Trong tháng 4/2009, ngân hàng cho vay ra tổng
cộng 100 món.Trong số đó, 2 món vay bị rủi ro (quá hạn,
phải gia hạn lại, không thu hồi được mặc dù chưa quá
hạn….).
Xác suất loại 1 bị rủi ro của món vay trong tháng 4/2009 là:
P1 = 2/100 = 2%
20

Ví dụ tính Xác suất bị rủi ro
Ví dụ2: Trong tháng 4/2009, ngân hàng cho vay ra tổng cộng
100 món với tổng giá trị các món là 100 triệu đồng. Trong số đó,
2 món vay bị rủi ro (quá hạn, phải gia hạn lại, không thu hồi
được mặc dù chưa quá hạn….) với giá trị từng món là 1 triệu và
500 ngàn đồng.
Xác suất loại 2 bị rủi ro của món vay trong tháng 4/2009 là:

P2 = (1+0,5)/100 = 1,5%
21

Tỷ lệ nợ quá hạn
Trong đó:
OR1(overdue rate 1) : Tỷ lệ nợ quá hạn
OLi (overdue loan i): Giá trị khoản nợ quá hạn thứ i
m: tổng số các khoản nợ quá hạn
Oi (Outstanding loan i): Dư nợ món vay thứ i
n: Tổng số các khoản nợ hiện có
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh bao nhiêu phần trăm trong tổng nợ chưa thanh
toán bị quá hạn. Nói cách khác, đối với một đồng vốn ngân hàng cho vay ra thì
khả năng rủi ro là bao nhiêu. Tỷ lệ này càng cao, khả năng rủi ro tín dụng của
ngân hàng càng lớn.


=
=
=
n
i
i
m
j
O
OLj
OR
1
1
1

22

Tỷ lệ nợ quá hạn
Ví dụ : Tại thời điểm 31/5/2009, ngân hàng thương mại A
có 100 khoản vay, dư nợ từng khoản là 20 triệu đồng.
Trong số đó, 4 khoản vay quá hạn.

Tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng A tại thời điểm này là:
OR
1
= (20+20+20+20)/100*20 = 4%.
23

Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ gia hạn
Trong đó:
OR2 (overdue rate2) : Tỷ lệ nợ quá hạn và gia hạn so với dư nợ
OLj (overdue loan j): Giá trị khoản nợ quá hạn thứ j trong kỳ
m: tổng số các khoản nợ quá hạn trong kỳ
RLSt (rescheduled loan t): Giá trị khoản nợ được gia hạn thứ t
k: Tổng số các khoản nợ được gia hạn trong kỳ
Oi (Outstanding loan i): Dư nợ món vaythứ i trong kỳ
n: Tổng số các khoản nợ hiện có trong kỳ

∑ ∑
=
= =
+
=
n
i

i
m
j
k
t
O
RSLtOLj
OR
1
1 1
2
24

Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ gia hạn
Ý nghĩa:
Chỉ tiêu này đã xác định thêm phần nợ gia hạn, về bản chất cũng là nợ quá
hạn nhưng đã được tăng thêm thời hạn vay. Tỷ lệ này làm rõ trong dư nợ,
ngoài phần nợ thực sự quá hạn thì có bao nhiêu phần trăm đã được gia
hạn. Nếu so sánh tỷ lệ này với tỷ lệ (tổng nợ quá hạn/tổng dư nợ) có sự
khác biệt rất lớn, chứng tỏ ngân hàng đã chuyển rất nhiều khoản nợ quá
hạn thành được gia hạn. Gia hạn nợ là một biện pháp giúp khách hàng
vượt qua những khó khăn tạm thời, nhưng nếu quá nhiều khoản được gia
hạn nợ, chứng tỏ danh mục cho vay của NHTM thực sự đang có vấn đề
tiềm ẩn rủi ro cho vay rất lớn.
25

Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ gia hạn
Ví dụ:

Tại thời điểm 31/5/2009, ngân hàng thương mại A có 100 khoản

vay, dư nợ từng khoản là 20 triệu đồng.

Trong số đó, 4 khoản vay quá hạn, 2 khoản vay đã được gia hạn.
Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ được gia hạn của ngân hàng A tại thời
điểm này là:
OR2 = (20+20+20+20 + 20+20)/100*20 = 6%.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×