LỰA CHỌN MÔ HÌNH ĐẶC TÍNH ĐẤT PHÙ
HỢP CHO BÀI TOÁN TẢI TRỌNG ĐỘNG
SVTH: NHÓM SINH VIÊN LỚP 49C2
ĐOÀN THU HẰNG
NGUYỄN HỮU HOÀN
PHÙNG THỊ THU QUYÊN
NGUYỄN THÀNH TÙNG
GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN ANH
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
N i dung báo ộ
cáo
I. Đặc tính cơ bản của đất và các mô
hình đặc tính đất
II. Mô phỏng bài toán tải trọng động
III. Phân tích kết quả
IV. Kết luận
Một số hình ảnh công trình bị phá hoại do tải trọng động
ĐẶC TÍNH CƠ BẢN CỦA ĐẤT VÀ
MỘT SỐ MÔ HÌNH ĐẶC TÍNH ĐẤT
I. ĐẶC TÍNH CƠ BẢN CỦA ĐẤT
1. Độ cứng phụ thuộc vào trạng thái ứng suất
2. Độ cứng phụ thuộc vào biến dạng
3. Tính giảm (cản) chấn của đất
4. Trạng thái ứng suất và biến dạng phụ thuộc vào
ứng suất cố kết trước của đất
5. Biến dạng thể tích không phục hồi khi nén sơ
cấp
6. Biến dạng không phục hồi do ứng suất cắt
7. Trạng thái ứng suất biến dạng phụ thuộc vào
điều kiện thoát nước của đất
8. Sự hình thành áp suất nước lỗ rỗng do tải trọng
động
9. Đặc tính chảy của đất
10. Trạng thái ứng suất, biến dạng phụ thuộc vào
thời gian và tốc độ tác dụng của tải trọng
Ứng xử của đất và tương tác đất - công trình
dưới tác dụng của tải trọng động là một trong
những vấn đề nhận được sự quan tâm đáng kể
của các chuyên gia trong lĩnh vực Địa kỹ thuật.
Để mô hình hóa những ứng xử của đất dưới tải
trọng, mô hình đất được phát triển từ đơn giản
đến phức tạp
II. MỘT SỐ MÔ HÌNH ĐẶC TÍNH ĐẤT
1. Mô hình đàn hồi tuyến tính đẳng hướng
2. Mô hình đàn hồi – thuần dẻo
3. Mô hình hypepol Duncan-Chang
4. Mô hình tăng bền
5. Mô hình tăng bền biến dạng nhỏ
Mô hình đàn hồi tuyến tính và mô hình tăng bền biến
dạng nhỏ trong nghiên cứu địa chấn
−σ
1
−ε
1
E
1
11
)21)(1(
)1(
ε
νν
ν
σ
−+
−
=
E
)(
)(
2
31
31
50
1
σσ
σσ
ε
−−
−
=
a
a
qE
q
Mô hình đàn hồi tuyến tính
•
Độ cứng là hằng số
•
Mô hình có hai thông số (E, ν)
1
1
ε
σ
d
d
E =
Mô hình tăng bền biến dạng
nhỏ (HS-small)
•
Độ cứng phụ thuộc ứng suất theo
hàm mũ
•
Xét đến những biến dạng nhỏ
•
Phân biệt giữa gia tải và rỡ tải
m
ref
ref
c
c
EE
+
+
=
ϕσ
ϕσ
cot.
cot.
3
5050
m
ref
ref
pc
c
GG
+
−
=
ϕϕ
ϕσϕ
sincos
sincos
1
00
m
ref
ref
urur
c
c
EE
+
+
=
ϕσ
ϕσ
cot.
cot.
3