Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

bai giang KTTH docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.04 KB, 30 trang )

Bài giảng : kỹ thuật truyền hình
Ngời soạn: Đặng Quang Huy
Trờng Đại Học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Chơng I : Tổng quan về KTTH
I / ánh sáng và màu sắc
1, Đặc điểm của mắt ngời
Mắt ngời có các đặc điểm sau :
+ Có khả năng lu ảnh trong khoảng 1/24 giây.
+ Có khả năng phân biệt các chi tiết hợp với mắt ngời một góc 1' (1/60

)
+ Có hình êlip với trục chính là trục ngang
+ Nhậy theo phơng nằm ngang hơn phơng thẳng đứng.
+ Góc quan sát tốt nhất khoảng 10
0
.
2. ánh sáng và màu sắc :
2.1 ánh sáng
Về phơng diện vật lý : ánh sáng là sóng điện từ có tần số từ 3,8.10
14
ữ7,8.10
14
Hz
Vận tốc truyền ánh sáng : C = 3.10
8
m/s
Bớc sóng của ánh sáng : = C/f
Với f = 3,8.10
14
Hz; = 780 nm (780.10


-9
m)
Với f = 7,8.10
14
Hz; = 380 nm (380.10
-9
m)
Các tần số nhỏ hơn 3.10
10
Hz tơng ứng sóng vô tuyến (Radio wave)
Các tần số cao hơn tơng ứng với các tia hồng ngoại, ánh sáng, tử ngoại, tia X,
Hồng ngoại
ASáng
f(Hz)
10
5
0
Tử ngoại
10
10
Radio Wave
10
15
7,8.10
14
3,8.10
14
10
20
2. ánh sáng và màu sắc

2.,1: KháI niệm
ánh sáng trắng cho ta bảy màu phổ khác nhau:
Tím
V
(Violet)
Xanh da
trời B
(Blue)
Lam
C
(Cyan)
Xanh lá cây
G
(Green)
Vàng
Y
(Yellow)
Da cam
O
(orange)
Đỏ
R
(Red)
380 430 470 500 560 590 650 780
Theo quy định của C.I.E (Commission International Eclairage):
- Màu đỏ có bớc sóng 700 nm.
- Màu xanh lá cây có bớc sóng 546,1 nm.
- Màu xanh da trời có bớc sóng 435,8 nm.
2,2 Các đặc tính ( Thông số) của màu sắc
a- Độ chói (Luminance)

Là đại lợng chỉ mức độ sáng tối của màu sắc.
Giữa độ chói và độ sáng có quan hệ theo biểu thức:
B = k.n(Ey)+C
Trong đó k,C là các hằng số tỉ lệ.
b- Độ bão hoà mầu (Saturation)
Là thông số chủ quan chỉ mức độ đậm nhạt của màu. Hay nói cách khác độ bão hoà màu cho
biết tỉ lệ pha trộn giữa ánh sáng màu với ánh sáng trắng.
Độ bão hoà mầu là thớc đo độ đậm nhạt của màu sắc.
c- Sắc mầu
Là thông số chủ quan chỉ tính chất của màu sắc, Hay nói cách khác là chỉ một mầu nhất định
(đỏ, da cam, vàng, xanh lá cây, lam, xanh da trời, tím ). Sắc màu phụ thuộc vào bớc sóng trội
trong vùng phân bố.
- bớc sóng trội của một màu nào đólà bớc sóngcảu của ánh sáng dơn sầcm trộn nó với ánh
sáng trắng theo tỉ lệ xác định sẽ có cùng màu sắc với màu đó.
- Với ánh sáng đơn sắc thì bớc sóng trội của nó là bớc sóngcủa dao động điện từ và sắc màu
chúng ta cảm nhận đợc chính là màu quang phổ.
2.3 Sự trộn màu:
2.3.1 Thuyết ba màu :
- Có thể tạo ra hầu hết các máu sắc trong tự nhiên bằng cách trộn ba màu cơ bản với nhau theo
tỉ lệ nhất định.
380
780
(nm)
Nguồn sáng có phổ đều từ 380 ữ 780 nm cho cảm giác
ở mắt ngời là nguồn sáng trắng
- Tổ hợp ba màu gọi là ba màu cơ bản khi chúng thoả mãn yêu cầu : Ba màu đó độc lập tuyến
tính với nhau,. Nghĩa là khi trộn hai màu bất kỳ trong ba màu đó trong điều kiện bất kỳ theo tỉ
lệ bất kỳ đều không thể tạo ra màu thứ ba.
2.3.2 Tổ hợp màu cơ bản trong KTTH
Theo địng nghĩa trên thì có vô số tổ hợp ba màu nên đã có nhiều tổ hợp ba màu đợc đề nghị sử

dụng, tuy nhiên, để chuẩn hoá việc đo màu trên toàn thế giới , năm 1931, Hội đồng quốc tế
nghiên cứu về ánh sáng C.I.E (Commission International Eclairage) đã chọn ba màu cơ bản
sau :
- Màu đỏ có bớc sóng 700 nm.
- Màu xanh lá cây có bớc sóng 546,1 nm.
- Màu xanh da trời có bớc sóng 435,8 nm.
2.3.2 Sự trộn màu.
Khi chiếu ba nguồn sáng màu (B, G, R) có cùng cờng độ lên màn ảnh (vải trắng) thì mắt ngời
ghi nhận đợc phần giao nhau giữa ánh sáng đỏ(R) với lá cây(G) là màu vàng, đỏ và da trời là
màu tía (magenta); lá cây với da trời là màu lam. Tại vùng chính giữa giao nhau của ba màu là
màu trắng.
R = G = B
R + G = Y
R + B = M
B + G = C
R + G + B = W
ở đây không có sự pha trộn các bớc sóng mà chỉ là sự cảm nhận của mắt ngời, đặc điểm này đã
đợc khai thác triệt để trong truyền hình màu.
II/NGUYÊN Lý TRUYềN HìNH
1. Hình ảnh và các tham số.
1.1Độ chói trung bình:
Mỗi phần tử ảnh đều có đọ chói riêngđể ccấu thành toàn bộ ảnh.Trong TH đen trắng cần truyền
đi tín hiệu đặc trng cho độ chói này của mỗi phần tử ảnh.
1.2Màu sắc : Là màu sắc của các phần tử ảnh, tham số này chỉ cần thiết đối với TH màu
Hình phẳng : đối với TH hiện nay ta đang xét là các hình phẳng ( không gian hai chiều ). Do
vậy trong quá trình phân tích và tổng hợp ảnh tia điwnj tử phải quét hai chiều
ảnh động:Trong thực tế truyền hình truyền đi các ảnh động. Điều này liên quan đến tần số ảnh
để mắt ngời không nhận thấy sự nhấp nháy của ảnh, cácchuyển động của ảnh là liên tục. Trong
TH có 50 ảnh ( hệ OIRT) và 60 ảnh ( hệ FCC) truyền trong 1 giây.
2/ Phơng pháp truyền ảnh.

Do các đặc điểm của mắt ngời, hình ảnh đợc truyền theo nguyên tắc : Không truyền toàn bộ
các chi tiết của ảnh mà chỉ cần truyền các phần tử ảnh (Pixel) sao cho hai phần tử ảnh kề nhau
(theo cả hai chiều ngang và đứng) tạo với mắt ngời một góc < 1
'
.
Tỷ lệ khuôn hình hợp lý nhất là 4/3 đối với màn ảnh tiêu chuẩn và 16/9 đối với màn ảnh rộng.
1.2.2. Ph ơng pháp quét :
G
W
C
M
Y
R
B
Việc truyền tin tức của một ảnh đợc thực hiện bằng phơng thức quét từ trái qua phải, từ trên
xuống dới.
Tia quét đợc lái theo chiều ngang và chiều dọc và đợc đồng bộ giữa đầu phát và đầu thu.
Dòng điện sau khi quét một ảnh có thể chứa các thành phần tín hiệu từ tần số rất cao (ứng với
các chi tiết rất nhỏ) đến tần số rất thấp thậm chí thành phần một chiều (ứng với ảnh có độ sáng
đồng đều và không đổi).
1.2.3 Số dòng quét :
Độ nét của hình ảnh sau khi tái tạo phụ thuộc vào độ phân giải. Trong truyền hình độ phân giải
đợc đặc trng bằng số dòng quét trên một ảnh.
Số dòng quét càng nhiều độ nét hình ảnh càng cao.
Số dòng quét tối thiểu là số dòng quét có khả năng tái tạo hình ảnh mà không gây khó chịu cho
ngời xem.
+ Số dòng quét thích hợp đối với mỗi ảnh :

600
1

6010
'
'0
=
x
dòng.
+ Khoảng cách tốt nhất từ mắt ngời đến màn hình bằng :

5
2/
tg
h
d =
(với tg 5
0
= 1/12) d = 6.h
trong đó : d là khoảng cách từ mắt ngời đến màn hình
h là chiều cao của màn hình
1.2.4. Số ảnh truyền trong một giây :
Do khả năng lu ảnh của mắt ngời là 1/24 giây nếu ta truyền 24 ảnh trong một giây thì khi tái tạo
lại hình ảnh ngời xem có cảm giác là một hình ảnh liên tục.
Tuy nhiên khi truyền 24 ảnh trong 1 giây, ánh sáng vẫn bị chớp gây khó chịu cho ngời xem. Để
khắc phục hiện tợng này, trong ngành điện ảnh khi chiếu một ảnh ngời ta ngắt ánh sáng làm hai
lần, nghĩa là thay vì chiếu ảnh đó trong khoảng thời gian 1/24 giây, ngời ta chiếu nó làm hai lần,
mỗi lần 1/48 giây tạo nên cảm giác xem 48 ảnh/1 giây và hình ảnh không bị chớp.
Đối với truyền hình ngời ta truyền 25 ảnh/giây ở những nơi sử dụng điện lới 50Hz và 30
ảnh/giây ở những nơi sử dụng điện lới 60Hz để tránh cho hình khỏi bị bị rung, lắc, hoặc có vệt
đen trôi trên màn hình khi bộ lọc nguồn không tốt.
Để tránh hiện tợng hình bị chớp ngời ta sử dụng phơng pháp quét xen kẽ (Interlace).
10

0
1
'
d
h
1
3
.
.
.
Dòng Mành thứ nhất
1
2
.
.
.
3
4
Dòng Một ảnh hoàn chỉnh
2
4
.
.
.
Dòng Mành thứ hai
Hình 1.3: Quét xen kẽ
Đối với hệ 625 dòng :
- Mỗi lần quét là 1 mành, trong 1 giây có 50 mành đợc truyền.
- Mỗi mành có 312,5 dòng.
- Tần số ảnh : 25 ảnh/giây.

- Tần số mành (f
v
): 50 mành/giây.
- Tần số dòng (f
h
) = 25x625 = 50x312,5 = 15625 Hz.
- Chu kỳ một dòng (T
h
) = H =1/15625 = 64 às.
- Chu kỳ một mành (T
v
) = 1/50 = 20 ms.
Đối với hệ 525 dòng :
- Tần số ảnh : 30 ảnh/ giây.
- Tần số mành (f
v
) : 60 mành/giây
- Tần số dòng (f
h
)= 525x30 = 15750Hz
- Chu kỳ một dòng (T
h
) = H =1/15750 = 63.56 às.
- Chu kỳ một mành (T
v
) = 1/60 = 16.84 ms.
Số điểm ảnh ( độ phân giải )
Tỉ lệ giữa chiều rộng và chiều cao của màn hình là 4/3 hoặc 16/9. Nếu gọi số dòng theo chiều
dọc là m thì số cột theo chiều ngang là m x 4/3 và tổng số điểm ảnh là :
Z = m x m x 4/3

Nếu số dòng quét là 625 ( hệ OIRT ) thì số điểm ảnh là :
625x 625 x 4/3 = 520 000 điểm ảnh
1.2.5. Xung đồng bộ :
Mục đích để đồng bộ giữa đầu thu và đầu phát ( hệ thống quét tia điện tử ở máy thu đồng bộ với
hệ thống quét tia điện tử ở máy phát). Xung đồng bộ là các xung âm nằm trong thời gian xung
m
m x 4/3
a =
b =
d =
c
e
f
g
xóa. Các loại xung đồng bộ bao gồm: Xung đồng bộ dòng, xung đồng bộ mành, xung chẻ, xung
cân bằng trớc , xung cân bằng sau.
Xung xoá : - Mục đích để xoá tia quét ngợc:
- Thời gian xoá dòng bằng 0,18H = 11,52às
- Thời gian xoá mành bằng 0,08V = 25H +12às
Hình 1.4 : Xung đồng bộ và xung xóa dòng
Bảng 1.1 : Thông số tín hiệu đồng bộ và tín hiệu xoá :

hiệu
Thông số
Tiêu chuẩn
625/50
Tiêu chuẩn
525/60
Chu kỳ 1 dòng (às)
64 63,555

a
Khoảng xoá dòng (às) 12,05 0,25
10,7
b Khoảng cách giữa sờn trớc xung đồng bộ
dòng và sờn sau xung xoá dòng (às)
10,5
9,2 0,2
c
Độ rộng vai trớc xung xoá dòng (às) 1,5 0,3 1,5 0,1
d
Độ rộng xung đồng bộ dòng (às) 4,7 0,2 4,7 0,1
e
Thời gian thiết lập xung xoá dòng (às) 0,3 0,1 0,14 0,02
f
Thời gian thiết lập xung đồng bộ dòng (às) 0,2 0,1 0,14 0,02
g Thời gian từ điểm cuối xung đồng bộ dòng
đến điểm cuối xung xoá dòng (às)
5,8 4,5
Chu kỳ mành (ms) 20 16,84165
j Thời gian xoá mành 25H
25H 1,5às
l Thời gian chuỗi xung cân bằng trớc 2,5H 3H
n Thời gian chuỗi xung cân bằng sau 2,5H 3H
m Thời gian của chuỗi xung chẻ 2,5H 3H
Độ rộng xung cân bằng trớc và sau (às) 2,350,1 2,30,1
Độ rộng xung đồng bộ mành 2,5H 3H
Hình 1.5 : xung đồng bộ mành, xung cân bằng trớc,
xung cân bằng sau
Tín hiệu truyền hình đen trắng
1.3.1 Các loại tín hiệu :

Tín hiệu truyền hình tổng hợp (CVS-Composite Video Signal) đợc tạo từ Camera, hoặc thiết bị
tạo tín hiệu chuẩn, bao gồm các thông tin :
+ Thông tin về hình ảnh (Video)
+ Xung xoá (dòng, mành)
+ Xung đồng bộ (dòng, mành), và một số thông tin khác
Tín hiệu Video có biên độ dao động từ mức đen (0V) đến mức trắng (0.7V).
Xung đồng bộ (dòng, mành) có nhiêm vụ kích mạch quét dòng và quét mành trong máy thu, với
mức điện bằng -0,3V.
Biên độ tín hiệu Video tổng hợp bằng 1V
P-P
/75.
Xung xoá bao gồm xoá dòng và xoá mành, mục đích để xoá tia quét ngợc theo chiều ngang và
chiều dọc. Thời gian xung xoá lớn hơn thời gian xung đồng bộ.
Hình 1.7 : Một dòng tín hiệu truyền hình
1.3.2 Bề rộng phổ tín hiệu Video (dải tần Video) :
Gọi chu kỳ của một dòng tín hiệu truyền hình là H,
thời gian quét thuận của một dòng là t
H
và của một mành
là t
V
. Thời gian quét ngợc của một dòng là t
nH
và của
một mành là t
nV,
theo quy định của CCIR:
t
nH
= 0,18H, với H = 64 às

t
nH
= 0,18x64=11,52 às
t
H
= 64 às - 11,52 às = 52,48 às
t
nV
= 0,08V, với V = 20 ms
t
nV
= 0,08x20= 1,6 ms
t
V
= 20 - 1,6 = 18,4 ms
Số dòng trong một ảnh = 625 dòng
Với khuôn hình 4/3, số điểm ảnh theo chiều ngang= (4/3).625(1-0,08)= 767 Pixel
Số Pixel/1ảnh = 767x625(1-0,08) = 440833 Pixel/ảnh
Thời gian truyền một ảnh (không tính thời gian quét ngợc) là :
V
H
t
nV
t
nH
t
nH
H
t
H

t
nV
t
V
V
t
ảnh
= 64às(1-0,18)x625(1-0,08) = 30,176ms = 30176 às
Thời gian quét một phần tử ảnh : t
Ptử
= 30176/440833 = 0,0684 às
Tần số cao nhất của tín hiệu video đạt đợc khi hình ảnh là những sọc đen/trắng hoặc điểm ảnh
đen trắng xen kẽ nhau, (T là chu kỳ tín hiệu sọc đen trắng).
T = 2.t
Ptử
= 0,0684x2 = 0,137 às
Tần số cao nhất của tín hiệu Video là :
f
Video
(max) = 1/T = 1/0,137.10
-6
= 7,3 MHz
Trên thực tế do tia điện tử có kích thớc nhất định,
ngời ta chọn hệ số làm tròn k = 2/3
f
max
= 7,3 MHz x 2/3 5 MHz
1.3.3. Phổ tín hiệu video :
Tín hiệu Video có các thành phần tần số chiếm bề rộng phổ khoảng 5 hoặc 6 MHz, nhng không
liên tục

Năng lợng phổ chủ yếu tập trung tại n.f
H
(n = 1, 2, 3, ; f
H
là tần số dòng). Các thành phần phổ
tại f
H
cũng nh hài của chúng đều có các biên về hai phía của nf
H
.
Ngoài ra còn có một thành phần phổ biểu diễn độ sáng trung bình của ảnh tại f=0Hz (thành
phần 1 chiều - DC).
1.4 Truyền dẫn tín hiệu
1.4.1 Điều chế A/V :
Để truyền dẫn tín hiệu Video, Audio đến đầu thu (TV) ngời ta phải thực hiện việc điều chế và
phách lên miền tần số cao. Tín hiệu Video đợc điều chế AM với cực tính âm và tín hiệu Audio
đợc điều chế FM.
Điều chế Audio (FM) :
- Độ di tần 50 KHz
- Mạch nhấn trớc (nâng tần số cao) với hằng số thời gian 50às
Điều chế Video (VSB - Vestigial Sideband Amplitude Modulation) :
T
Hình 1.8 : Phổ tín hiệu video
U
f
V
f
nf
V
f

H
+f
V
f
H
+nf
V
f
H
f
H
-f
V
2f
H
+f
V
3f
H
2f
H
2f
H
-f
V
Phổ tín hiệu điều chế AM có hai dải biên tần chứa cùng thông tin do đó trên lý thuyết chỉ cần
truyền một dải biên tần là đủ. Tuy nhiên trên thực tế khó có khả năng chế tạo đợc các bộ lọc
thẳng đứng do vậy phổ của tín hiệu video sau điều chế có dạng biên tần cụt nh hình vẽ :

Hình 1.9 : Phổ điều biên tín hiệu video

1.4.2. Kênh cao tần RF :
Đối với hệ PAL/DK 625 dòng :
Kênh RF có độ rộng là 8 MHz
Trung tần hình: 38,9MHz
Trung tần tiếng: 32,4MHz
Khoảng cách giữa sóng mang hình và sóng mang tiếng : 6,5MHz
Tỷ lệ công suất hình/tiếng : 5/1 (đối với mầu 10/1)
1.5 Hệ thống thu - phát truyền hình
1.5.1 Quá trình thu, phát truyền hình :
Quá trình thu, phát tín hiệu truyền hình đợc thực hiện thông qua 5 công đoạn nh đợc biểu thị
trên sơ đồ khối sau :
Hình 1.10 : Hệ thống thu phát truyền hình
Công đoạn 1 : Tiền kỳ
Studio
Studio
Truyền
dẫn
Truyền
dẫn
T
X
T
X
TV
TV
(1) (2) (3) (4) (5)
f
o
- f
S

f
o
f
o
+ f
S
MHz
a- Phổ tín hiệu điều biên
f
o
- 4,5 f
o
f
o
+ 4,5
MHz
b- Phổ điều biên tín hiệu video 4,5 MHz
c- Phổ điều biên với một dải biên tần cụt
MHz
Hình ảnh, âm thanh đợc biến đổi thành tín hiệu điện và đợc gọi là tín hiệu Video và Audio.
Quá trình này đợc thực hiện bằng Camera truyền hình .
Công đoạn 2 : Hậu kỳ
Tín hiệu Video, Audio đợc xử lý, gia công trong các Studio, sau đó đợc dựng (Edit) thành các
chơng trình đảm bảo cả về nội dung và kỹ thuật để phát sóng. Trong quá trình sản xuất hậu kỳ,
có thể kết hợp nhiều nguồn tín hiệu khác nhau để tạo nên một chơng trình truyền hình phong
phú, hấp dẫn.
Công đoạn 3 : Truyền dẫn
Các chơng trình hoàn chỉnh đợc ghi trên băng từ hoặc ổ đĩa sau đó sẽ đợc
truyền từ phòng phát sóng tới máy phát.
Đờng truyền tín hiệu có thể là :

+ Cáp đồng trục (khoảng cách gần)
+ Cáp quang (khoảng cách gần và xa)
+ Viba (khoảng cách xa)
+ Vệ tinh và các phơng thức khác
Công đoạn 4 : Máy phát hình:
Tín hiệu Video, Audio sau khi đợc điều chế chuyển thành tín hiệu trung tần IF và đổi lên cao
tần RF sau đó đợc khuyếch đại rồi đa ra Anten phát.
Công đoạn 5 : Phần thu :
Bao gồm :
- Anten thu (kênh VHF-L, VHF-H, UHF )
- Máy thu hình :
Tín hiệu cao tần RF đợc chuyển đổi xuống trung tần IF sau đó đa qua mạch tách sóng để tái tạo
lại tín hiệu video, audio ban đầu .
Tín hiệu video, audio sau đó đợc đa tới đèn hình để điều khiển tia điện tử khôi phục lại hình ảnh
trên màn hình.
Tín hiệu đồng bộ (H,V) đợc tách từ tín hiệu video tổng hợp để đồng bộ máy thu hình.
1.5.2. Máy phát hình :
a- Máy phát hình tiếng chung :
Máy phát hình tiếng chung thờng là những máy phát có công suất nhỏ (P 5 KW), chất lợng
trung bình và giá thành rẻ.
Sơ đồ khối máy phát hình tiếng chung nh hình 1-11 :
Nguyên lý làm việc :
Tín hiệu Video đợc đa qua mạch sửa để ghim mức (1V
PP
), sửa xung đồng bộ, khuyếch đại và
sửa méo tín hiệu.
Tầng tiếp theo là khối điều chế IF
V
tại đây tín hiệu Video đợc điều chế AM lên sóng mang trung
tần hình (38,9MHz).

Tín hiệu trung tần hình IF
V

đợc đa qua khối sửa trung tần nhằm tiếp tục sửa các loại méo tín
hiệu nh méo đáp tuyến Video, trễ nhóm Video,
Tín hiệu Audio đợc đa qua mạch vào (để khuyếch đại tín hiệu, sửa tần cao ) sau đó đợc điều
chế FM lên trung tần tiếng IF
A
(32,4MHz).
Tín hiệu IF
V
và IF
A
đợc đa qua khối cộng tạo thành tín hiệu trung tần chung có độ rộng băng tần
là 8MHz với hệ PAL/DK.
Tín hiệu IF đợc đa qua khối trộn sau đó đợc phách lên tần số cao (RF) đến tần số kênh phát : f
RF
= f
OSC
- f
IF
Tín hiệu RF sau khối trộn đợc đa qua bộ lọc kênh để lọc bỏ những thành phần không mong
muốn (ngoài kênh).
Mức RF lúc này có giá trị khỏang từ vài mW đến vài W. Tín hiệu RF sau đó đợc đa qua khối
khuyếch đại kích để khuyếch đại tín hiệu lên đủ mức cung cấp cho tầng khuyếch đại công suất.
Khối khuyếch đại công suất : Khuyếch đại lên mức công suất theo yêu cầu.
Tín hiệu sau đó đợc đa qua bộ lọc kênh hay còn gọi là lọc đầu ra máy phát và cuối cùng đa ra
Anten phát.
b- Máy phát hình tiếng riêng :
Máy phát hình tiếng riêng thờng là các máy phát có công suất lớn ( 5KW), chất lợng máy

phát cao, giá thành đắt hơn
Sơ đồ khối máy phát hình tiếng riêng nh hình 1-12:
Xử lý T/h Đ/chế IF
V
Trộn 1 Tiền KĐ
Sửa video
KĐ C/S
DiplexerOSC Lọc
Mạch vào Đ/chế IF
A
Trộn 2 Tiền KĐ KĐ C/S
IF
V
RF
V
IF
A
RF
A
Video
IN
Audio
IN
Mạch
vào
Đ/chế
IF
V
Sửa
IF

MIX
LọcCộng
Tiền

Lọc

C/S
Mạch
vào
Đ/chế
IF
A
OSC(1)
OSC(2)
Video
Audio
Hình 1-11 : Máy phát hình tiếng chung
hình 1.12 : máy phát hình tiếng riêng
Nguyên lý làm việc : Về cơ bản giống nh máy phát hình tiếng chung, chỉ khác là mạch
cộng đợc thực hiện ở tần RF (Diplexer) thay vì ở tầng IF.
Hình 1-13 : Diplexer
1.5.3. Máy thu hình đen trắng : Sơ đồ khối nguyên lý làm việc của một máy thu hình đen
trắng nh hình 1.14
Hình 1-14 : Máy thu hình đen trắng
1.5.4 Đèn hình (Picture tube)
ở đầu thu việc tái tạo lại hình ảnh từ tín hiệu video đợc thực hiện bằng đèn hình:
Bộ chọn
kênh
K/Đại trung
tần

Trung tần
tiếng (KĐ)
Giải Đ/C T/h
hình
K/Đại
Video
Giải Đ/C
FM
Tách xung đồng
bộ
KĐ C/suất
Video
K/đai công
suất tiếng
Tách xung dòng
mành
Dao động mành
Tạo T/h quét
mành
Mạch so pha Dao động dòng
Tạo T/h quét
dòng
Tạo cao áp
H
V
Loa
Ngoài ra trong máy phát còn có phần
nguồn cung cấp, các khối chỉ thị (P, I,
điện áp vào, nhiệt độ , gió), các khối điều
khiển, khống chế

f
Hình
f
Tiếng
Tải cân bằng
(II)
(I)
(III)
Đầu ra
Hình 1.15 : Đèn hình (Picture tube)
Đèn hình là một bầu thuỷ tinh rỗng hình phễu (bên trong là chân không). Phía đuôi đèn đợc cấu
tạo nh một ống phóng tia điện tử, cờng độ của tia điện tử mạnh hay yếu tuỳ thuộc vào biên độ
của tín hiệu video.
Mặt phía trong của đèn hình đợc phủ một lớp phát quang, ánh sáng phát ra mạnh hay yếu tuỳ
thuộc vào cờng độ của tia điện tử.
Cuộn lái để điều khiển tia điện tử quét từ trái sang phải, từ trên xuống dới đồng bộ với phía
phát.
1.5.5. Các tiêu chuẩn truyền hình đen trắng :
Bảng 1-2 : Tiêu chuẩn truyền hình đen trắng
Thông số/Tiêu
chuẩn
B
CCIR
D
OIRT
H
Bỉ
I
Anh
L

Pháp
M
FCC
N
FCC
Số dòng/ ảnh 625 625 625 625 625 525 625
Số mành/giây f
V
50 50 50 50 50 60 50
Số dòng/ giây f
H
15625 15625 15625 15625 15625 15750 15625
Khoảng cách tần số
hình/tiếng(MHz)
5,5 6,5 5,5 6,0 6,5 4,5 4,5
Tỷ lệ công suất
hình/tiếng
10:1 10:1 10:1 5:1 10:1 10:1 10:1
Dải thông Video 5MHz 6MHz 5Mhz 5,5 6MHz 4,2 4,2
Độ rộng kênh RF
(MHz)
7; 8 8 8 8 8 6 6
Video
ống phóng
Phát quang
Điểm sáng
Cuộn lái
A/ ®êng tÝnn hiÖu :
Phân tích sơ đồ khối Máy thu hình Nội dung : Phân tích sơ đồ khối của máy thu hình đen
trắng, Mô tả sự hoạt động của đài truyền hình.



1. Sơ đồ khối Ti vi đen trắng.
Sơ đồ khối máy thu hình đen trắng .
Máy thu hình đen trắng là hội tụ tất cả những kiến thức cơ bản của kỹ thuật truyền hình, hiểu máy
thu hình đen trắng là cơ sở để tiếp cận với máy thu hình mầu và máy thu hình kỹ thuật số.
Máy thu hình đen trắng bao gồm các khối chính sau :
• Bộ kênh : Có nhiệm vụ thu tín hiệu sóng mang từ các đài phát sau đó đổi tần về tín hiệu IF,
cung cấp cho mạch khuếch đại trung tần.
• Khối trung tần : Khuếch đại tín hiệu trung tần và tách sóng thị tần để tách tín hiệu Video tổng
hợp ra khỏi sóng mang , tín hiệu thu được sau tách sóng gồm có tín hiệu Video, xung H.syn,
xung V.syn và tín hiệu FM.
• Tầng khuếch đại thị tần : Từ tín hiệu Video tổng hợp, tín hiệu video được tách ra đi vào tầng
khuếch đại thị tần, tầng KĐ thị tần khuếch đại tín hiệu video lên biên độ đủ mạnh rồi đưa vào
Katôt đèn hình để điều khiển dòng phát xạ, tái tạo lại hình ảnh trên màn hình.
• Đèn hình : Chuyển đổi tín hiệu truyền hình thành hình ảnh quang học, khôi phục lại ảnh
giống phía phát.
• Khối đồng bộ : Hai xung đồng bộ được gửi sang máy thu từ phía phát có nhiệm vụ điều khiển
khối quét dòng và quét mành của máy thu quét cùng tần số như bên phát để khôi phục lại hình
ảnh, hai xung này được tách ra sau tách sóng thị tần và được khuếch đại qua khối đồng bộ, sau
đó xung H.syn đi tới điều khiển mạch dao động dòng, xung V.syn đi tới điều khiển mạch dao
động mành.
• Khối quét dòng : Nhiệm vụ của khối quét dòng là tạo ra các mức điện áp cao cung cấo cho
đèn hình hoạt động, đồng thời cung cấp xung dòng cho cuộn lái ngang để lái tia điện tử quét
theo chiều ngang.
• Khối quét mành : Nhiệm vụ của khối quét mành là tạo ra xung mành cung cấp cho cuộn lái
tia, lái tia điện tử dãn theo chiều dọc
• Khối đường tiếng : Khuếch đại tín hiệu điều tần FM, sau đó tách sóng điều tần để lấy ra tín
hiệu âm tần và khuếch đại qua tầng công xuất rối đưa ra loa.
Mô tả sự hoạt động của đài truyền hình


Mạch khuếch đại trung tần IF Nội dung : Phân tích sơ đồ nguyên lý của mạch khuếch đại trung
tần và mạch tách sóng thị tần, hiện tượng khi hỏng trung tần và các bước kiểm tra sửa chữa .

1. Sơ đồ mạch khuếch đại trung tần
Mạch khuếch đại trung tần sử dụng IC
IC Khuếch đại trung tần bao gồm các mạch .
• IF AMPLY là mạch khuếch đại tín hiệu trung tần từ bộ kênh đưa sang, sau đó cung cấp tín
hiệu cho mạch tách sóng.
• Detector Là mạch tách sóng, tách tín hiệu Video tổng hợp ra khỏi sóng mang của đài phát, biến
áp T2 cộng hưởng cho mạch tách sóng.
• Vdeo Amply Là mạch khuếch đại tín hiệu Video trước khi đưa ra ngoài
• IF AGC (Auto Gain Control ) Là mạch tạo điện áp tự điều chỉnh độ khuếch đại cho mạch trung
tần
• RF AGC Là mạch tạo điện áp tự điều chỉnh độ khuếch đại cho mạch RF Amply của bộ kênh
• Mạch trung gian giữa bộ kênh và tầng khuếch đại trung tần là bộ lọc giải thông, mạch này có
nhiệm vụ cho tín hiệu trung tần thuộc giải 31,5MHz đến 38MHz đi qua và loại bỏ các tần số
lân cận, mạch này bao gồm các linh kiện, C1,L1,C2,C3, L2, T1 tạo thành các mạch cộng hưởng
để nâng cao biên độ tín hiệu trong dải sóng trung tần, tín hiệu vào được đưa vào các chân 8 và
9 của IC
• Tín hiệu ra ở chân số 3 là tín hiệu Video tổng hợp bao gồm Tín hiệu thị tần (Video), xung
H.syn, xung V.syn, tín hiệu điều tần FM.
Các thành phần trong tín hiệu Video tổng hợp
Khối khuếch đại thị tần - Video Nội dung : Nhiệm vụ của mạch khuếch đại thị tần, phân tích sơ
đồ mạch khuếch đại thị tần, Phân tích hư hỏng và phương pháp kiểm tra sửa chữa.

1. Tần khuếch đại thị tần (Video)
Nhiệm vụ của mạch khuếch đại thị tần :
• Khuếch đại tín hiệu Video sau tách sóng lên biên độ đủ lớn => cung cấp cho đèn hình tái tạo
lại hình ảnh.

• Tiếp nhận xung dòng và xung mành đưa về để xoá tia quét ngược
• Thực hiện các chức năng điều chỉnh độ tương phản, độ sáng.
Tầng khuếch đại thị tần máy Samsung 359R
Nhiệm vụ các linh kiện trong mạch :
• C1 : Là tụ nối tầng
• CF1 : Là thạch anh, lọc tín hiệu tiếng không cho tiếng ảnh hưởng sang đường hình
• Đèn Q khuếch đại tín hiệu thị tần, R2 là điện trở định thiên, R3 là trở ghánh, R4 là trở ổn định
nhiệt , R5 là điện trở phân áp.
• Triết áp Contras điều chỉnh biên độ tín hiệu ra => Là triết áp chỉnh độ tương phản trên màn
hình
• Xung dòng H.P (Horyontal Pull ) đi qua R6 và D1, xung mành V.B (Vert Blanking) đi qua R7 và
D2 : hai xung cùng đi qua tụ C3 vào cực E đèn KĐ thị tần làm nhiệm vụ xoá tia quét ngược
• Tụ C4 đưa tín hiệu thị tần vào Katôt đèn hình và ngăn điện áp một chiều
• Triết áp Bright làm thay đổi điện áp một chiều trên Katôt => Là triết áp chỉnh độ sáng màn
hình
Cấu tạo và hoạt động của Đèn hình Nội dung : Tìm hiểu cấu tạo của đèn hình đen trắng,
Nguyên tắc hoạt động của đèn hình, Hiện tượng của đèn hình già, đèn hình hỏng.

1. Cấu tạo và hoạt động của đèn hình
Cấu tạo và hoạt động của đèn hình
Cấu tạo của đèn hình :
Đèn hình là một bầu thuỷ tinh hút chân không và có các cực chính là :
• Cực Anốt : Được cung cấp điện áp HV ( Height Vol : 10KV ) để tạo ra sức hút các tia điện tử
bay về mà hình.
• Katôt : Là cực phát xạ ra dòng tia điện tử bay về phía màn hình, để tia điện tử bật ra khỏi bề
mặt Katốt thì Katốt phải được nung nóng nhờ sợi đốt, Tín hiệu thị tần được đưa vào Katốt để
điều khiển dòng tia điện tử phát xạ, tái tạo lại hình ảnh trên màn hình .
• Lưới G1 còn gọi là lưới khiển được đấu Mass, khi tắt máy G1 được cung cấp điện áp -100V để
chặn lại tia điện tử còn dư trên đèn hình, tránh hiện tượng xuất hiện đốm sáng khi tắt máy.
• Lưới G2 gọi là lưới gia tốc : được cung cấp điện áp +110V để tăng tốc tia điện tử

• Màn hình : Được phủ một lớp Phospho đồng nhất, khi có tia điện tử bắn vào thì lớp Phospho
phát sáng, cường độ sáng tỷ lệ với cường độ dòng tia điện tử.
• Cuộn lái tia : Nằm ngoài cổ đèn hình, gồm hai cuộn lái dòng và lái mành, có nhiệm vụ lái tia
điện tử quét từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, nếu không có hai cuộn lái tia thì tia điện tử
đi thẳng và phát sáng thành một điểm trên màn hình.
Hoạt động của đèn hình : Để đèn hình hoạt động ( cho hình ảnh ) trước hết ta cần phân cực cho
đèn hình sáng lên , sau đó đưa tín hiệu thị tần vào Katốt để điều khiển dòng tia điên tử phát xạ tạo lại
hình ảnh .
Để đèn hình phát sáng thì ta cần cung cấp cho đèn hình đủ 4 điều kiện sau :
• Có điện áp HV = 10KV cung cấp cho Anôt
• Có điện áp 110V cung cấp cho lưới G2
• Có điên áp 12V cung cấp cho sợi đốt
• Katốt được thoát xuống mass
Khối quét dòng và cao áp Nội dung : Nhiệm vụ của khối quét dòng, phân tích sơ đồ khối quét
dòng, Hư hỏng thường gặp của khối quét dòng, nguyên nhân và phương pháp kiểm tra sửa chữa .

1. Nhiệm vụ của khối quét dòng
Nhiệm vụ chính của khối quét dòng là tạo ra các mmức điện áp cao phân cực cho đèn hình hoạt
động, ngoài ra khối quét dòng còn cung cấp xung dòng cho cuộn lái ngang để lái tia điện tử quét theo
chiều ngang màn hình.
2. Phân tích sơ đồ khối quét dòng .
Sơ đồ khối của khối quét dòng
• Mạch so pha : So sánh giữa hai tần số là xung H.syn từ đài phát gửi tới với xung AFC từ cao
áp hồi tiếp về để tạo ra điện áp điều khiển, nếu tần số AFC bằng H.syn thì áp điều khiển không
đổi => tần số quét dòng không đổi, nếu tần số AFC > tần số H.Syn thì mạch so pha tạo ra điện
áp điều khiển giảm => làm tần số dao đọng dòng giảm và ngược lại. ( AFC là viết tắt của Auto
Frequency Control : Tự động điều chỉnh tần số dòng, H.syn là viết tăt của Horyontal Synsep :
Xung đồng bộ dòng )
• Mạch tạo dao động dòng : Tạo ra xung dòng có tần số bằng 15625Hz , tần số này được giữ cố
định nhờ điện áp điều khiển từ mạch so pha, trường hợp hỏng mạch so pha hoặc mất xung

H.syn hay xung AFC thì tần số dòng bi sai => sinh hiện tượng mất đồng bộ => ảnh bị đổ xiên
hoặc trôi ngang.
• Tầng kích dòng : khuếch đại xung dòng cho đủ mạnh sau đó đưa tới điều khiển đèn công xuất
đóng mở
• Tầng công xuất : Hoạt động ở chế độ ngắt mở để điều khiển biến thế cao áp hoạt động .
• Bộ cao áp : Là biến thế hoạt động ở tần số cao 15625Hz cung cấp các mức điện áp cao cho đèn
hình, như áp HV = 10.000V, áp G2 = 110V, và cung cấp xung dòng điều khiển cuộn lái ngang.
3. Sơ đồ chi tiết khối quét dòng máy Samsung 359R
Sơ đồ khối quét dòng máy Samsung 359R
Phân tích sơ đồ chi tiết :
• R1, R2, D1, C1 là mạch so pha, mạch này so sánh xung H.syn và xung AFC ( mầu tím ) để tạo
ra điện áp điều khiển đi qua R3 và R4 vào điều khiển đèn dao động Q1
• R3, C2 là mạch lọc tích phân loại bỏ thành phần xung xoay chiều , giữ lại thành phần một
chiều
• Q1 là đèn tạo dao động, tụ C4 và cuộn L1 tạo thành mạch dao động LC, tụ C3 hồi tiếp dương,
tần số dao động phụ thuộc vào các tụ C3, C4, và cuộn dây L1, núm chỉnh H.Hold chính là điều
chỉnh lõi cuộn dây L1 => làm cảm kháng L1 thay đổi => làm tần sô dao động thay đổi, tần số
được ổn định nhờ điện áp điều khiển từ mạch so pha đưa sang , dao động được lấy trên chân E
đi qua R8 đưa sang tầng kích dòng.
• Q2 là đèn kích dòng, khuếch đại xung dòng lên đủ mạnh sau đó ghép qua biến áp kích T1
sang điều khiển đèn công xuất Q3
• Q3 là đèn công xuất, hoạt động ngắt mở như một công tắc điện tử => tạo ra dòng điện xoay
chiều chạy qua cao áp T2, tụ C5 là tụ bù, C6 và D3 là tụ và Diode nhụt, D4 và C7 là mạch chỉnh
lưu điện áp B2 =110V cung cấp cho G2, C8 và D5 tạo ra điện áp âm đưa vào G1 khi tắt máy,
điện áp HV lấy trên cuộn thứ cấp khoảng 10KV điện áp này dùng vỏ đèn hình làm cực âm của
tụ lọc vì vậy vỏ đèn hình phải luôn luôn được tiếp mass .
Tầng dao động dòng
Khối quét mành Nội dung : Nhiệm vụ của khối quét mành, Phân tích sơ đồ khối, Phân tích các
hư hỏng và phương pháp kiểm tra sửa chữa khối quét mành.


1. Nhiệm vụ của khối quét mành :
Nhiệm vụ của khối quét mành là lái tia điện tử quét theo chiều dọc, khối quét mành bao gồm :
• Mạch tạo dao động : Tạo ra xung mành có tần số 50Hz cung cấo cho tầng công xuất
• Mạch tiền KĐ : Khuếch đại xung mành cho khoẻ hơn trước khi đưa vào tầng công xuất.
• Tầng công xuất : Khuếch đại xung mành cho đủ lớn rồi đưa đến cuộn lái mành để lái tia tia
điện tử dãn theo chiều dọc.
• Xung đồng bộ : Điều khiển cho mạch dao động , dao động đúng tần số.
Sơ đồ khối - khối quét mành.
2. Sơ đồ chi tiết khối quét mành sử dụng đèn bán dẫn :
Sơ đồ chi tiết khối quét mành dùng đèn bán dẫn.
Phân tích sơ đồ mạch :
• Q1 là tầng dao động, hoạt động theo nguyên lý dao động nghẹt, L1 là cuộn dây tạo dao động,
VR1 là triết áp điều chỉnh tần số còn gọi là triết áp V.Hold
• VR2 là triết áp đưa xung dao động sang tầng tiền KĐại, khi chỉnh VR2 sẽ làm thay đổi biên độ
dao động ra => VR2 là triết áp chỉnh chiều cao màn hình.
• VR3 là triết áp chỉnh tuyến tính, khi chỉnh VR3 thì dạng xung thay đổi => tuyến tính mành
thay đổi, tuyến tính là độ dãn đều giữa các điểm ảnh theo chiều dọc.
• Q2 là tầng tiền khuếch đại , KĐ đảo pha tín hiệu trước khi đưa vào hai đèn công xuất.
• Q3 và Q4 là hai đèn KĐại công xuất, mắc theo kiểu đẩy kéo
• L2 là cuộn lái mành gằn trên cổ đèn hình
• Mạch hồi tiếp qua C1 có tác dụng sửa méo tuyến tính .
• Xung đồng bộ mành được đưa vào một đầu của cuộn dây L1
3. Sơ đồ khối quét mành dùng IC trong Ti vi Samsung 359R
Sơ đồ khối quét mành dùng IC trong Ti vi Samsung 359R
Phân tích sơ đồ trên :
• Trong IC đã được tích hợp ba mạch : Tạo dao động : V.OSC, tầng tiền KĐại V.Amply và tầng
công xuất V.OUT, các linh kiện điện trở, tụ điện được đưa ra ngoài.
• Xung đồng bộ V.SYN đi qua mạch lọc tích phân R1, C1 sau đó đi qua tụ vào chân số 5 => đi
vào mạch dao động để gim cố định tần số mành.
• Triết áp V.HOLD ở chân 6 có tác dụng điều chỉnh thay đổi tần số mành.

• Triết áp V.SIZE ở chân 4 có tác dụng điều chỉnh để thay đổi kích thước dọc màn hình.
• Triết áp V.LIN từ sau cuộn lái tia có tác dụng thay đổi điện áp hồi tiếp => Làm thay đổi tuyến
tính dọc màn hình, C3, C4 là các tụ hồi tiếp .
Khối khuếch đai xung đồng bộ Nội dung : Nhiệm vụ của các xung đồng bộ, phân tích sơ đồ
mạch khuếch đại và tách xung đồng bộ, các hư hỏng của khối đồng bộ.

1. Mạch khuếch đại và tách xung đồng bộ
Xung đồng bộ bao gồm xung đồng bộ dòng H.SYN và xung đồng bộ mành V.SYN được gửi sang
máy thu hình cùng với tín hiệu Video, hai xung đồng bộ này có nhiệm vụ điều khiển khối quét dòng
và quét mành quét đúng tần số như bên phát, điều này rất quan trọng cho việc khôi phục lại hình ảnh,
nếu bên máy thu bị sai tần số quét dòng sẽ sinh mất đồng bộ dòng => hình bị đổ xiên, nếu sai tần số
quét mành sẽ sinh mất đồng bộ mành => hình bị trôi theo chiều dọc.
Sơ đồ khối của khối đồng bộ :
Sơ đồ khối của khối đồng bộ
• Mạch tách xung đồng bộ : Tách tín hiệu đồng bộ chung ra khỏi tín hiệu Video tổng hợp .
• Mạch khuếch đại : Khuếch đại biên độ xung đồng bộ chung
• Mạch tích phân : Cho tín hiệu đồng bộ mành V.SYN đi qua
• Mạch vi phân : Cho tín hiệu đồng bộ dòng H.SYN đi qua
Sơ đồ mạch chi tiết :
Khối đồng bộ trong Ti vi Samsung 359R
• R1, C1, R2, C2 là mạch tách xung đồng bộ, tách hai xung V.SYN và H.SYN ra khỏi tín hiệu
Video tổng hợp
• Đèn Q1 là tầng khuếch đại hai xung đồng bộ trên
• R7, C3 và R8, C4 là hai mắt lọc tích phân , cho tần số thấp V.SYN đi qua và lọc bỏ tần số cao
• C5, R9 là mắt lọc vi phân cho tần số cao H.SYN đi qua và ngăn tần số thấp lại .
• Xung V.SYN sau mạch lọc tích phân đi tới mạch dao động mành

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×