Tải bản đầy đủ (.doc) (165 trang)

Tăng cường huy động vốn đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh trong thời kỳ đổi mới: thực trạng - kinh nghiệm và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1012.15 KB, 165 trang )

2

Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các số liệu, kết luận nêu trong luận án là trung
thực, có nguồn gốc rõ ràng.

Tác giả luận án

Nguyễn Lơng Thành


3

Lời cảm ơn
Trong quá trình thực hiện luận án tiến sỹ kinh tế tôi đợc sự
giúp đỡ của PGS.TS Phạm Thị Quý; PGS.TS Trần Văn Tá giáo
viên hớng dẫn, tập thể ban Giám hiệu, các thày giáo, các cô giáo
Trờng Đại học Kinh tế quốc dân, Bộ Tài chính, tỉnh Bắc Ninh, tỉnh
Quảng Ninh, tỉnh Hải Dơng, tỉnh Hng Yên, tỉnh Hà Tây, tỉnh Bắc
Giang và bạn bè đồng nghiệp đà tạo điều kiện để tôi hoàn thành đợc luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn.

Tác giả luận án

Nguyễn Lơng Thành


4

Mục lục
Nội dung


Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
Danh mục các bảng, đồ thị
Mở đầu
Chơng 1: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về huy động vốn
đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh
tế - xà hội

1.1 Sự cần thiết phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội
1.2 Những vấn đề cơ bản về huy động vốn đầu t phát triển kết cấu hạ tầng
kinh tế xà hội
1.3 Kinh nghiệm về thu hút vốn đầu t phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội của một số tỉnh
Chơng 2: Thực trạng huy động vốn đầu t xây dựng các
công trình kết cấu hạ tầng kinh tế- xà hội tỉnh
Bắc Ninh thời kỳ 1997-2005

Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xà hội tỉnh Bắc Ninh ảnh hởng đến huy
động vốn đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng
Thực trạng huy động vốn đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng
kinh tế xà hội tỉnh Bắc Ninh thời kỳ 1997-2005
Đánh giá chung về huy động vốn đầu t các công trình kết cấu hạ tầng
kinh tế xà hội tỉnh Bắc Ninh thời kỳ 1997- 2005
Chơng 3: Giải pháp đẩy mạnh huy động vốn đầu t xây dựng
các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế-xà hội
tỉnh Bắc Ninh trong thời gian tới

Mục tiêu đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội
tỉnh Bắc Ninh trong thời gian tới

Quan điểm thực hiện các giải pháp huy động vốn
Giải pháp huy động vốn đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng
kinh tế - xà hội
Các kiến nghị để thực hiện đồng bộ các giải pháp huy động vốn xây dựng
kết cấu hạ tầng kinh tế - x· héi tØnh B¾c Ninh trong thêi gian tíi

KÕt luận
Danh mục tài liệu tham khảo
Danh mục phụ biểu tham khảo
Danh mục các công trình của tác giả đà công bố liên quan đến luận
án

Trang
1
2
4
5
6
8

13
13
26
40

55
55
61
109


123
123
138
143
168
179
187
189
194


5

Danh mục Các ký hiệu, chữ viết tắt
ADB
ASEAN
BOO
BOT
BT
CĐSP
CEPT
CNH-HĐH
DNNN
EPR
EU
EUR
FDI
GD-ĐT
GDP
GDTX

GNP
GTNT
HĐND
HOST
HTX
ICOR
IMF
KT-XH
NDT
NGO
NIEs
NSNN
ODA
PTNT
QL
RCA
THCS
TNCs
UBND
UNDP
USD
VHTT
WTO
XDCB

Ngân hàng phát triển Châu á
Hiệp hội các nớc Đông Nam á
Xây dựng - sở hữu - vận hành
Xây dựng - kinh doanh - chuyển giao
Xây dựng - chuyển giao

Trờng Cao đẳng s phạm
Hiệp định về u đÃi thuế quan có hiệu lực chung
Công nghiệp hoá -hiện đại hoá
Doanh nghiệp nhà nớc
Hệ số bảo hộ hiệu dụng
Liên minh Châu Âu
Đồng tiền chung Châu Âu
Đầu t trực tiếp nớc ngoài
Giáo dục - Đào tạo
Tổng sản phẩm quốc nội
Giáo dục thờng xuyên
Tổng sản phẩm quốc dân
Giao thông nông thôn
Hội đồng nhân dân
Hệ thống tổng đài chủ
Hợp tác xÃ
Chỉ số vốn - gia tăng đầu ra
Quỹ tiền tệ quốc tế
Kinh tế xà hôi
Nhân dân tệ
Tổ chức phi chính phủ
Các nền kinh tế mới công nghiệp hoá
Ngân sách nhà nớc
Viện trợ phát triển chính thức
Phát triển nông thôn
Đờng quốc lộ
Hệ số lợi thế so sánh trông thấy
Trung học cơ sở
Các công ty xuyên quốc gia
Uỷ ban nhân dân

Chơng trình phát triển của Liên hợp quốc
Đôla Mỹ
Văn hoá thông tin
Tổ chức Thơng mại thế giới
Xây dựng cơ bản


6

danh mục các bảng, đồ thị
Bảng
Bảng 2.1
Bảng 2.2

Nội dung
Chỉ tiêu kinh tế - xà hội Tổng hợp giai đoạn 1997-2005
Vốn đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội tỉnh Bắc

Trang
58

Bảng 2.3

Ninh
Huy động vốn nhà nớc đầu t Xây dựng các công trình kết cấu

67

Bảng 2.4
Bảng 2.5

Bảng 2.6
Bảng 2.7

hạ tầng kinh tế - xà hội tỉnh Bắc Ninh thời kỳ 1997-2005
Tổng hợp tiền sử dụng đất của các dự án xây nhà ở để bán
Tình hình thực hiện các dự án quỹ đất tạo vốn
Tổng hợp chi ngân sách địa phơng
Vốn huy động ngoài nhà nớc đầu t Xây dựng kết cấu hạ tầng

70
72
76
77
80

Bảng 2.8

kinh tế - xà hội tỉnh Bắc Ninh
Tình hình thực hiện các dự án sử dụng vốn ODA tỉnh Bắc

83

Bng 2.9

Ninh Giai đoạn 1997-2005
Kết quả đầu t làm đờng giao thông nông thôn và hỗ trợ của
tỉnh cho chơng trình xây dựng đờng giao thông nông thôn

Bảng 2.10


2000-2005
Kết quả huy động vốn đầu t giao thông trên địa bàn tỉnh Bắc

87

Bảng 2.11
Bng 2.12

Ninh 1998-2005
Tổng mức đầu t xây dựng mạng lới cấp điện 1997 -2005
Kết quả đầu t xây dựng kiên cố hoá kênh mơng loại III từ

89
91
94

Bảng 2.13

năm 1999 - 2005
Tổng hợp đầu từ xây dựng và sửa chữa các trạm bơm trên

95

Bảng 2.14

địa bàn tỉnh Bắc Ninh từ năm 1997 đến nay
Tổng hợp vốn ngân sách đầu t cho công tác tu bổ đê kè
cống và xây dựng trụ sở ngành nông nghiệp từ năm 1997

Bảng 2.15


đến nay
Kết quả thu hút đầu t vào các khu công nghiệp tập trung

96

Bảng 2.16

đến 2005
Thống kê các nguồn vốn đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng

99

Bảng 2.17

giáo dục Bắc Ninh qua các năm 1997-2005
Tổng hợp kết quả huy động vốn xây dựng công trình y tế

104

1997-2005

106


7
Bảng 2.18

Kết quả huy động vốn đầu t kết cấu hạ tầng văn hoá thông


Bảng 3.1
Bảng 3.2

tin
Báo cáo nhu cầu đầu t Bắc Ninh từ 2006-2020
Dự kiến huy động vốn đầu t xây dựng các công trình hạ tầng

108
131
132

Bảng 3.3

kinh tế - xà hội bắc ninh thời kỳ 2006-2020
Kế hoạch đầu t phát triển giao thông vận tải Bắc Ninh
Giai đoạn 2006-2020
Kế hoạch đầu t xây dựng công trình thuỷ lợi giai đoạn 2006

134

Bảng 3.4

136

Bảng 3.5

- 2010
Nhu cầu về vốn xây dựng kết cấu hạ tầng GD - ĐT Bắc Ninh

Đồ thị 2.1

Đồ thị 2.2
Đồ thị 2.3

giai đoạn 2006 - 2010
Tốc độ tăng trởng kinh tế thời kỳ 1997-2005
Tổng đầu t toàn xà hội thời kỳ 1997-2005
Cơ cấu vốn đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội

137
58
59
67

Đồ thị 2.4

tỉnh Bắc Ninh thời kỳ 1997-2005
Tốc độ huy động vốn đầu t của cả nớc và Bắc Ninh thời kỳ

Đồ thị 2.5
Đồ thị 2.6

2001-2005
Cơ cấu huy động vốn đầu t nhà nớc thời kỳ 1997-2005
Cơ cấu vốn ngoài nhà nớc trong đầu t xây dựng các công

68
70

Đồ thị 3.1


trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội
Cơ cấu dự kiến huy động vốn đầu t xây dựng các công trình

80

hạ tầng kinh tế - xà hội Bắc Ninh thời kỳ 2006-2020

132

Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài

Kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội có vai trò quan trọng, nó là tổng thể các
điều kiện, là cơ sở vật chất, kỹ thuật, đóng vai trò cơ bản cho các hoạt động
kinh tế - xà hội, là nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động đầu t trong quá
trình thúc đẩy tăng trởng kinh tế và phát triển xà hội. Trong nền kinh tế thị trờng hiện đại, kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội đợc coi là hàng hoá công cộng hàng hoá phục vụ cho cả cộng đồng.
Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội thể hiện sự quan tâm đầu t,


8
trình độ quản lý kinh tế của Chính phủ, sự đóng góp của cả cộng đồng, của mỗi
ngành, mỗi ngời của cả quốc gia và cả dân tộc đó. Đầu t kinh tế không những
tạo ra đòn bảy đa kinh tế vợt qua một giới hạn nào đó mà còn là phơng thức đạt
tới những mục tiêu xà hội - nhân văn. Chống mọi nguy cơ tụt hậu và giải quyết
mối quan hệ giữa tăng trởng và công bằng xà hội.
Nớc ta trong giai đoạn hiện nay, việc phát triển kết cấu hạ tầng một cách
đồng bộ, đạt trình độ tiên tiến, tiêu chuẩn hiện đại đáp ứng yêu cầu phát triển
kinh tế - xà hội vừa là điều kiện vừa là nội dung cơ bản của sự nghiệp CNHHĐH đất nớc và tạo cơ sở quan trọng cho sự nghiệp đổi mới và phát triển bền
vững nền kinh tế đất nớc, là động lực để phát triển kinh tế, hội nhập kinh tế
quốc tế và rút ngắn khoảng cách với bên ngoài. Hệ thống kết cấu hạ tầng tiên

tiến và đồng bộ tạo điều kiện phát triển đồng đều giữa các địa phơng, các vùng
lÃnh thổ, làm giảm sự chênh lệch về mức sống và dân trí giữa các khu vực dân
c.
Thực tế, điều kiện để phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội lại phụ
thuộc nhiều vào nguồn vốn đầu t, khi đất nớc chuyển sang kinh tế thị trờng và
mở cửa, khả năng huy động vốn cho đầu t phát triển kinh tế, cho phát triển kết
cấu hạ tầng kinh tế - xà hội cũng đa dạng hơn. Tuy nhiên, điều đó cũng không
đơn giản vì khả năng và mức độ huy động vốn còn tuỳ thuộc vào nhiều nhân tố
chủ quan, khách quan. Những năm qua (1997-2005) Bắc Ninh đà đạt đợc một
số kết quả trong huy động vốn đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng
kinh tế - xà hội nhng mức độ huy động vốn vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu nhằm
nâng cao chất lợng kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội.
Nhu cầu vốn đầu t để xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội Bắc Ninh trong thời kỳ tới rất lớn trong khi nguồn lực ngân sách lại có
hạn. Bài toán cấp bách đặt ra phải tiếp tục huy động mọi nguồn lực, mọi thành
phần kinh tế tham gia đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xÃ
hội tỉnh Bắc Ninh.
Vì vậy, NCS chọn hớng nghiên cứu là Tăng cờng huy động vốn đầu t


9
xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội tỉnh Bắc Ninh trong
thời kỳ đổi mới: thực trạng - kinh nghiệm và giải pháp làm đề tài nghiên cứu
khoa học của mình.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu

Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội là một cuộc cách mạng kinh tế,
là một nội dung trọng yếu trong mục tiêu phát triển kinh tế - xà hội. Trớc sự
phát triển mạnh mẽ cđa nỊn kinh tÕ thÞ trêng, xu híng héi nhËp kinh tế quốc tế
và sự cạnh tranh gay gắt trong môi trờng toàn cầu hiện nay, một vấn đề đặt ra
với các địa phơng là làm thế nào để huy động đợc nhiều vốn cho đầu t xây dựng

kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội.
Trong những năm gần đây, Chính phủ đà đặt u tiên cho việc phát triển mạng
lới hạ tầng quốc gia nh hệ thống đờng xá, sân bay, bến cảng và cấp điện ... cũng nh
kết cấu hạ tầng địa phơng. Trong giai đoạn 2001-2005, Nhà nớc đà giành 27,5%
tổng đầu t nguồn ngân sách tập trung cho lĩnh vực giao thông vận tải, bu chính- viễn
thông. Chính vì vậy, trong những năm qua đà đạt đợc những kết quả rất đáng ghi
nhận trong việc cải thiện khu vực kết cấu hạ tầng.
Song trong giai đoạn hiện nay yêu cầu phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội đÃ, đang và sẽ là vấn đề bức xúc. Phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ
nhằm tạo điều kiện và động lực phát triển đất nớc, địa phơng, cả cấp vĩ mô lẫn
vi mô. Để đáp ứng đợc yêu cầu đầu t xây dựng, vấn đề nguồn vốn đang đặt ra
cho các quốc gia và mỗi địa phơng, trong điều kiện nguồn vốn ngân sách nhà nớc còn hạn hẹp thì việc tăng cờng huy động vốn đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng
kinh tế - xà hội càng trở nên cấp thiết. Trong những năm qua Đảng và Nhà nớc
đà đề ra các chính sách nhằm tăng cờng thu hút, quản lý, sử dụng vốn đầu t xây
dựng cơ bản nói chung và xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xÃ
hội nói riêng. Các chính sách đà đợc thể hiện trong hệ thống các văn bản pháp
luật hớng dẫn thực hiện qui chế quản lý đầu t và xây dựng, qui chế đấu thầu
(Nhà xuất bản Chính trị quốc gia năm 2004). Vừa qua Quốc hội nớc Cộng hoà
xà hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI - Kỳ họp thứ 8 đà thông qua Luật đầu t
(ngày 18/10/2005).


10
Nhiều nhà khoa học đà dày công nghiên cứu nhằm đa ra các giải pháp
hữu hiệu tăng cờng huy động, sử dụng vốn đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh
tế - xà hội: Nguyễn Văn Hùng (2004), Một số biện pháp nhằm tăng cờng thu
hút vốn đầu t trên địa bản tỉnh KONTUM, luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản
trị kinh doanh, Trờng Đại học Đà Nẵng. Đỗ Hoài Nam, Lê Cao Đoàn (2001),
Xây dựng hạ tầng cơ cở nông thôn trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại
hoá ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học xà hội. Bùi Nguyên Khánh (2001),
Thu hút và sử dụng vốn nớc ngoài trong xây dựng kết cấu hạ tầng của ngành

giao thông vận tải Việt Nam, luận án tiến sỹ kinh tế, Trờng Đại học Ngoại thơng. Phan Mạnh Chính (1994), Xây dựng kết cấu hạ tầng của Thủ đô Hà Nội
định hớng và các giải pháp thu hút vốn đầu t nớc ngoài, luận án phó tiến sỹ
khoa học kinh tế - Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân. Nguyễn Thanh Nuôi
(1996), Giải pháp huy động vốn đầu t phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế địa phơng bằng tín dụng nhà nớc, luận án phó tiến sỹ khoa học kinh tế - Trờng Đại
học Tài chính Kế toán Hà Nội. Phan Lan Tú (2002), Khai tác và quản lý vốn
đầu t phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị ở Việt Nam, luận án tiến sỹ kinh
tế Học viện Tài chính...
Bắc Ninh là một tỉnh mới đợc tái lập với nền tảng vật chất - kỹ thuật còn
thiếu thốn, lạc hậu và nguồn vốn ngân sách nhà nớc còn hạn hẹp thì việc tăng cờng huy động vốn đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội
càng trở nên cấp thiết. Hơn nữa, trong khoa học kinh tế lẫn thực tiễn đổi mới và
phát triển kinh tế - xà hội nớc ta đang còn nhiều bất cập và vấn đề mới đặt ra
cần đợc tổng kết, nhận thức đầy đủ, kịp thời và xử lý có hiệu quả. Nhiều vấn đề
trong đó, nếu không muốn nói là tất cả đều đợc phản ánh và có thể tìm đợc phần
nào lời giải qua thực tế của tỉnh Bắc Ninh, một địa phơng mang tính đại diện
cao vì không chỉ gần nh đi từ đầu mà còn chủ động và có nhiều thành công
trong phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội, vì vậy NCS chọn đề tài Tăng
cờng huy động vốn đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xÃ
hội tỉnh Bắc Ninh trong thời kỳ đổi mới: Thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp
nhằm góp phần cùng các nhà khoa học hoàn thiện hệ thống các giải pháp về


11
huy động vốn đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội.
3. Mục đích nghiên cứu

- Luận án đợc đặt ra nhằm nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về
huy động vốn đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội.
- Phân tích thực trạng huy động vốn đầu t xây dựng các công trình kết
cấu hạ tầng kinh tế - xà hội ở Bắc Ninh trong thời kỳ 1997 - 2005 và kinh
nghiệm huy động vèn cña mét sè tØnh trong vïng kinh tÕ träng điểm Bắc Bộ.

- Đề xuất một số giải pháp nhằm tiếp tục đẩy mạnh huy động vốn đầu t
xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội tỉnh Bắc Ninh trong
thời gian tới.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

4.1. Đối tợng nghiên cứu của luận án tập trung vào thực trạng quá

trình huy động vốn đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xÃ
hội của tỉnh Bắc Ninh.
4.2. Phạm vi nghiên cứu

-Về không gian: nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
-Về thời gian: nghiên cứu kết quả huy động vốn đầu t xây dựng các công
trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội của tỉnh Bắc Ninh chủ yếu từ khi tái lập
đến nay (1997-2005). Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cờng huy động vốn đầu
t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội của tỉnh Bắc Ninh
trong thời kỳ 2006-2010-2015-2020.
5. Phơng pháp nghiên cứu

Luận án sử dụng các phơng pháp:
- Phơng pháp chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử;
- Phơng pháp lịch sử kết hợp với phơng pháp lôgic;
- Phơng pháp lấy ý kiến các chuyên gia;
- Phơng pháp thống kê, so sánh, phân tích và tổng hợp để giải quyết nội
dung nghiên cứu;
6. Đóng góp của luận án

- Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận cơ bản về huy động vốn đầu t xây



12
dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội.
- Làm rõ thực trạng huy động vốn cho đầu t xây dựng các công trình kết
cấu hạ tầng kinh tế - xà hội của tỉnh Bắc Ninh trong thời kỳ tỉnh tái lập (1997 2005). Từ đó tìm ra nguyên nhân của thành công và hạn chế, những bài học
kinh nghiệm trong công tác huy động vốn đầu t xây dựng các công trình kết cấu
hạ tầng kinh tế - xà hội của địa phơng.
- Đề xuất một số giải pháp huy động vốn đầu t xây dựng các công trình
kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội những năm tới.
7. Kết cấu của luận án

Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận án đợc trình bày trong 3 chơng
Chơng1: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về huy động vốn đầu t xây
dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội .
Chơng 2: Thực trạng huy động vốn đầu t xây dựng các công trình kết cấu
hạ tầng kinh tế - xà hội tỉnh Bắc Ninh trong thời kỳ 19972005.
Chơng 3: Giải pháp đẩy mạnh huy động vốn đầu t xây dựng các công
trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội tỉnh Bắc Ninh trong thời
gian tới.

Chơng 1
những vấn đề lý luận và thực tiễn
về huy động vốn đầu t xây dựng các công trình
kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội
1.1. Sự cần thiết phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xÃ
hội
1.1.1. Khái niệm, phân loại kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội

1.1.1.1. Khái niệm kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội

Trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất, năng lực sản xuất, hay sức

sản xuất đợc quyết định bởi lực lợng sản xuất. Đến lợt mình, toàn bộ lực lỵng


13
sản xuất chỉ có thể hoạt động bình thờng trên cơ sở nền tảng hoàn chỉnh hoặc có
đầy đủ các điều kiện. Nó bao gồm bản thân ngời lao động, t liệu lao động, t liệu
sản xuất và công nghệ. Trong t liƯu s¶n xt cã mét bé phËn tham gia vào quá
trình sản xuất với tính cách là những cơ sở, phơng tiện chung mà thiếu nó thì
quá trình sản xuất và những dịch vụ trong sản xuất sẽ trở nên khó khăn hoặc
không thể diễn ra đợc. Toàn bộ những phơng tiện đó gộp lại trong khái niệm kết
cấu hạ tầng. Vậy kết cấu hạ tầng ở đây là khái niệm dùng để chỉ những phơng
tiện làm cơ sở mà nhờ đó các quá trình công nghệ, quá trình sản xuất và các
dịch vụ đợc thực hiện.
Về khái niệm kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội là một khái niệm rộng, theo
quan điểm của Phó giáo s - tiến sĩ Đỗ Hoài Nam và tiến sĩ Lê Cao Đoàn nêu tại
đề tài khoa học Xây dựng hạ tầng cơ sở nông thôn trong quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hoá [Nhà xuất bản Khoa học xà hội Hà Nội 2001, tr 16] cho
rằng: Hạ tầng kinh tế xà hội của một xà hội hiện đại là một khái niệm dùng để
chỉ tổng thể những phơng tiện và thiết chế, tổ chức làm nền tảng cho kinh tế xà hội phát triển. Vậy kết cấu hạ tầng ở đây là khái niệm dùng để chỉ những
phơng tiện làm cơ sở nhờ đó các quá trình công nghệ, quá trình sản xuất và
các dịch vụ đợc thực hiện. Tơng ứng với mỗi lĩnh vực hoạt động của xà hội có
một loại kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội chuyên dùng: kết cấu hạ tầng trong
kinh tế phục vụ cho hoạt động kinh tế, kết cấu hạ tầng trong lĩnh vực quân sự
phục cho hoạt động quân sự, kết cấu hạ tầng trong lĩnh vực văn hoá, xà hội phục
vụ cho hoạt động văn hoá xà hội. Song cũng có những loại kết cấu hạ tầng đa
năng có tầm hoạt động lớn phục vụ cho nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau nh:
điện năng, giao thông vận tải, thuỷ lợi kết cấu hạ tầng tồn tại và vận hành đều
phục vụ cho phát triển kinh tế và xà hội. Với quan niệm của GS.TSKH Lê Du
Phong khẳng định: Kết cấu hạ tầng là tổng hợp các yếu tố và điều kiện vật chất
- kỹ thuật đợc tạo lập và tồn tại trong mỗi quốc gia, là nền tảng và điều kiện

chung cho các hoạt động kinh tế - xà hội, các quá trình sản xuất và ®êi sèng


14
diễn ra trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân, cũng nh trong mỗi khu vực,
mỗi vùng lÃnh thỉ cđa ®Êt níc” [45, tr 5]. XÐt ë gãc độ nào thì kết cấu hạ tầng
kinh tế - xà héi cịng lµ mét u tè, mét chØ sè cđa sự phát triển. Trong tiến
trình phát triển, vai trò và tầm quan trọng của kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội
ngày một tăng lên. Nếu sự phát triển hiện đại đợc giải quyết ở cuộc cách mạng
khoa học công nghệ, ở nền kinh tế thị trờng mở, ở quá trình quốc tế hoá hoạt
động kinh tế, thì kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội là nền tảng trong đó diễn ra các
quá trình của phát triển hiện đại, thiếu hệ thống thông tin viễn thông hiện đại,
thiếu hệ thống giao thông vận tải hiện đại, thiếu những công trình kiến trúc
phục vụ các hoạt động dịch vụ, xà hội, văn hoá thì sự phát triển giờ đây khó có
thể diễn ra đợc. Vì vậy xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội trở
thành một nội dung quyết định của sự phát triển, một mặt kết cấu hạ tầng kinh
tế - xà hội là những lực lợng sản xuất và thiết chế đem lại sự thay đổi về chất
trong phơng thức sản xuất nhng mặt khác kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội là
những lực lợng sản xuất và thiết chế có tính chất xà hội hoá cao, có tầm ảnh hởng rộng lớn, vì thế sự phát triển của kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội đem lại sự
thay đổi về điều kiện vật chất của toàn bé sinh ho¹t trong kinh tÕ x· héi.
KÕt cÊu h¹ tầng kinh tế - xà hội đợc thể hiện bằng các công trình xây
dựng, kiến trúc, thiết bị trong không gian bao gồm:
- Kết cấu hạ tầng kinh tế là hƯ thèng vËt chÊt kü tht phơc vơ cho sù
ph¸t triển của các ngành, các lĩnh vực: hệ thống điện, các công trình cấp, thoát
nớc, công trình cầu, đờng
- Kết cấu hạ tầng xà hội là hệ thống vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt
động văn hoá, xà hội nhằm thoả mÃn và nâng cao trình độ dân trí và tinh thần
của nhân dân đồng thời cũng là điều kiện chung cho quá trình tái sản xuất sức
lao động và nâng cao trình độ lao động của xà hội gồm: các cơ sở liên quan đến
môi trờng, thông tin, các công trình văn hoá, giáo dục, y tế, thể dục thể thao,

các công trình công cộng khác


15
-Kết cấu hạ tầng môi trờng là toàn bộ hệ thèng vËt chÊt kü tht phơc vơ
cho viƯc b¶o vƯ, giữ gìn và cải tạo môi trờng sinh thái của đất nớc và môi trờng
đời sống của con ngời gồm: Các công trình phòng chống thiên tai, công trình
bảo vệ đất đai, tài nguyên thiên nhiên, hệ thống cung cấp xử lý và tiêu thải nớc
sinh hoạt
Kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội tuy không trực tiếp tham gia sáng tạo sản
phẩm nhng không thể thiếu trong toàn bộ quá trình sản xuất. Trong nền kinh tế
thị trờng, kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội cũng có 2 thuộc tính:
+ Có giá trị bởi các công trình không thể tự nhiên mà có, mà phải qua
đầu t xây dựng với kinh phí rất lớn trong thời gian dài.
+ Có giá trị sử dụng theo đúng mục đích, công năng khi đầu t xây dựng.
Hơn thế nữa các sản phẩm kết cấu hạ tầng trong nền kinh tế thị trờng sẵn
sàng tham gia trao đổi - thanh toán vì thế kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội thoả
mÃn điều kiện trở thành hàng hoá - hàng hoá công cộng. Theo Kinh tế học công
cộng của Joseph E.Stinglitz đợc coi là hàng hoá công cộng vì hàng hoá công
cộng thuần tuý có hai đặc tính quan trọng. Thứ nhất là nó không thể phân bổ
theo khẩu phần để sử dụng. Thứ hai là ngời ta không muốn sử dụng nó theo
khẩu phần [24, tr 166].
Hàng hoá công cộng cũng nh hàng hoá thông thờng, có thể tách quá trình
sản xuất với tiêu dùng. Nhng sự khác nhau là hàng hoá thông thờng sản xuất ra
để cá nhân tiêu dùng, hàng hoá công cộng sản xuất ra cho cả cộng đồng sử
dụng. Hàng hoá thông thờng đợc sản xuất sau đó đem ra thị trờng trao đổi nhằm
kiếm lợi nhuận, chính một phần lợi nhuận này để tiếp tục quay vòng tăng vốn
để sản xuất kinh doanh tiếp. Còn hàng hoá công cộng không thể bán ngay đợc,
mà để phục vụ chung cho cộng đồng, ví dụ nh an ninh, quốc phòng. Vì vậy
nguồn vốn đầu t cho hàng hoá công cộng chủ yếu từ nguồn tài chính công và từ

sự đóng góp của cả xà héi.
* XÐt vỊ së h÷u cho thÊy:


16
Kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội dới thời bao cấp đều do nhà nớc đầu t, sở
hữu thc vỊ nhµ níc, x· héi nãi chung vµ tõng cơ sở kinh tế nói riêng đợc mặc
nhiên thừa hởng, khối lợng tài sản khổng lồ, không đợc đề cập đến cả trong tính
toán hệ thống tài khoản quốc gia. Khối lợng tài sản này không đợc xác định hao
mòn, không đợc khấu hao để tái đầu t. Trong nền kinh tế thị trờng, nhà nớc chủ
trơng xà hội hoá mọi nguồn lực, đà xuất hiện nhiều tổ chức, cá nhân và nhân
dân tham gia xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội, đơng nhiên vấn đề sở
hữu đa dạng, nảy sinh xuất phát từ nguồn vốn đợc chảy ra từ thành phần kinh tế
nào. Từ đó việc chuyển giao, mua bán, chuyển nhợng, xuất hiện dẫn đến kết cấu
hạ tầng đầy đủ t cách là loại hàng hoá đắt giá.
* Xét về quyền sử dụng:
Mọi kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội có đặc điểm là đợc sử dụng chung,
phục vụ cho cả kinh tế - quân sự - sinh hoạt của cả cộng đồng. Chúng ta không
thể cực đoan nêu vấn đề bao nhiêu phần trăm sử dụng cho mục đích riêng rẽ
nào. Đến đây lại nảy sinh mẫu thuẫn mới: đà là tài sản chung thì ai khởi phát
việc đầu t, bỏ vốn, sửa chữa, thì quản lý. Sẽ luẩn quẩn trong vòng xoáy nếu
không giải thoát bằng một biện pháp có tính nguyên tắc: cả xà hội tham gia đầu
t và cộng đồng sử dụng.
* Xét về khả năng huy động vốn:
Trong báo cáo của Chính phủ trình Quốc hội kỳ họp tháng 5/2006 xác
định: Kết cấu hạ tầng đà sử dụng tới 40% kinh phí đầu t của ngân sách và xấp
xỉ 40% trong số đó là nguồn vốn ODA và nguồn vốn to lớn đợc huy động từ
dân, nh vậy trên thực tế xây dựng kết cấu hạ tầng ®· cn hót toµn x· héi tham
gia, trong lÜnh vùc đầu t kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội không thể không có sự
đầu t của cả xà hội. Cho dù tiếp cận bằng cách nào cũng dễ dẫn đến sự khẳng

định muốn mau chóng xây dựng kết cấu hạ tầng, mau chóng hoàn chỉnh, sử
dụng và khai thác có hiệu quả, phải có sự góp sức của cả xà hội. Tuy nhiên các
công trình kết cấu hạ tầng cơ sở hạ tầng kinh tế - xà hội phải đợc đầu t đúng qui


17
hoạch, kế hoạch cấp quốc gia; phải có nguồn lực khổng lồ đợc phân khai và
phân kỳ từng giai đoạn; phải có sự góp công góp sức trong hàng loạt công việc
(thiết kế, khảo sát, thi công ) đặc biệt là nguồn vốn của cộng đồng.
* Xét về nghĩa vụ và quyền lợi của ngời dân:
Trong thời gian vừa qua, việc xây dựng và hởng thụ các công trình kết
cấu hạ tầng kinh tế - xà hội ở hai khu vực nông thôn và thành thị có sự khác biệt
rất lớn. Công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội ở thành thị đợc xây dựng với
qui mô rất lớn và hiện đại, ở nông thôn công trình qui mô lớn là rất hiếm, đặc
biệt là đối với vùng sâu, vùng xa. Vốn đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ
tầng kinh tế - xà hội ở khu vực đô thị chủ yếu là nguồn vốn nhà nớc, ở nông
thôn trên 50% đợc huy động từ dân. Ngời dân sống trong thành thị chỉ việc hởng thụ kết cấu hạ tầng do nhà nớc xây dựng, không phải đóng góp, trong khi
đó ngời dân sống ở thôn quê không những phải hoàn thành nghĩa vụ của ngời
công dân mà còn phải tham gia đóng góp khá nhiều tiền, của, công sức để xây
dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội mới đợc thụ hởng. Vì vậy,
vấn đề huy động vốn và đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội cần phải đợc chú ý để đảm bảo tính công bằng xà hội.
* Nếu xét kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội là lĩnh vực đầu t thì chiến lợc
đầu t phát triển kết cấu hạ tầng có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của kinh
tế - xà hội. Đầu t phát triển kết cấu hạ tầng đúng là lựa chọn đợc những yếu tố
kết cấu hạ tầng trọng điểm làm nền tảng cho một tiến trình phát triển chung lâu
bền và thúc đẩy quá trình chuyển đổi trong phơng thức sản xuất, hình thành
những lực lợng sản xuất mới. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội thể hiện tính hệ
thống cao, tính hệ thống này liên quan đến sự phát triển đồng bộ, tổng thể của
kinh tế xà hội. Trong kinh tế thị trờng việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xÃ
hội là một lĩnh vực đầu t kinh doanh, hơn nữa là lĩnh vực hoạt động kinh tế có

vốn đầu t lớn. Tính hiệu quả của kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội phụ thuộc vào
những yếu tố, trong đó yếu tố đầu t tới hạn, là đầu t đa công trình xây dựng
nhanh tới chỗ hoàn bị.
Tóm lại: kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội là tổng hoà các yếu tố và điều


18
kiện vật chất - kỹ thuật đợc tạo lập trong một phạm vi quốc gia, một vùng, một
ranh giới địa lý, hành chính nhất định; là nền tảng cho sự phát triển sản xuất và
đời sống của cộng đồng tồn tại lâu dài và nó đánh dấu sự phát triển của mỗi dân
tộc, mỗi vùng và mỗi địa phơng. Với vai trò là hàng hoá công cộng, muốn có
kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội tốt phải huy động vốn đầu t của toàn xà hội và
phải đầu t, qu¶n lý, sư dơng hiƯu qu¶ mäi ngn vèn đầu t xây dựng các công
trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội.
1.1.1.2. Phân loại kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội

Kết cấu hạ tầng đợc phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau:
- Phân chia theo tiêu thức ngành kinh tế quốc dân: Kết cấu hạ tầng của
các ngành công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, Bu chính Viễn thông
(kết cấu hạ tầng kinh tế), giáo dục đào tạo, y tế, văn hoá thể dục thể thao ... (kết
cấu hạ tầng xà hội).
Kết cấu hạ tầng phục vụ lĩnh vực kinh tế: là hệ thèng vËt chÊt kü tht
phơc vơ cho sù ph¸t triĨn của các ngành, các lĩnh vực kinh tế nh hệ thống giao
thông vận tải; mạng lới chuyên tải và phân phối năng lợng điện; hệ thống thiết
bị công trình và phơng tiện thông tin liên lạc, bu điện, viễn thông và hệ thống
thuỷ lợi, thuỷ nông phục vụ cấp, tới tiêu nớc.
Kết cấu hạ tầng phục vụ lĩnh vực văn hoá xà hội là toàn bộ hệ thống
vật chất kỹ thuật phục vụ cho các hoạt động văn hoá xà hội đảm bảo cho việc
thoả mÃn và nâng cao trình độ dân trí văn hoá tinh thần cho dân c, cho quá
trình tái sản xuất sức lao động của xà hội nh các cơ sở, thiết bị và công trình

phục vụ giáo dục đào tạo nghiên cứu khoa học các cơ sở y tế phục vụ chăm
sóc sức khoẻ ...
Cần chú ý rằng, sự phân tách trên đây chỉ là tơng đối vì những kết cấu hạ
tầng vừa phục vụ kinh tế, vừa phục vụ cho các hoạt động của đời sống văn hoá
xà hội. Chẳng hạn nh hệ thống mạng lới điện mở rộng đến nông thôn, đến vùng
sâu, vùng xa giúp cho việc phát triển các cơ sở sản xuất sử dụng động cơ, năng
lợng điện, nhng đồng thời phục vụ cho đời sống. ở những nơi có điện, ngời dân
có thể sử dụng các phơng tiện hiện đại nh đài, ti vi, máy tính để tiếp cËn víi


19
những thông tin văn hoá xà hội, nâng cao dân trí.
Cách phân loại này nhằm xác định vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn của từng ngành cụ thể khai thác và sử dụng có hiệu quả các công trình kết
cấu hạ tầng kinh tế - xà hội, từ đó xây dựng kế hoạch huy động vốn đầu t một
cách cân đối và hợp lý.
- Phân chia theo khu vực lÃnh thổ: kết cấu hạ tầng từng ngành, từng lĩnh
vực, hoặc liên ngành, liên lĩnh vực hợp thành một tổng thể hoạt động, phối hợp
hài hoà nhằm phục vụ sự ph¸t triĨn cđa tỉng thĨ kinh tÕ - x· héi - an ninh quốc
phòng trên từng vùng và cả nớc. Sự phát triển kinh tế - xà hội và kết cấu hạ tầng
kinh tế - xà hội trên một vùng lÃnh thổ có mối quan hệ gắn kết, tơng đồng. Mỗi
vùng, với những đặc điểm kinh tế - xà hội riêng biệt, đòi hỏi có kết cấu hạ tầng
phù hợp, điển hình là kết cấu hạ tầng Đô thị và kết cấu hạ tầng nông thôn có
những sắc thái khác nhau nhng cũng có những nét tơng đồng. Kết cấu hạ tầng
kinh tế xà hội theo lÃnh thổ vừa là cơ sở cho việc phát triển kinh tế - xà hội của
vùng, nhng cũng là cầu nối liên kết các vùng, lÃnh thổ của một cơ thể.
- Phân loại theo sự phân cấp quản lý:
Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội do trung ơng quản lý là những
tài sản quan trọng, có giá trị lớn, có vị trí chiến lợc quốc gia bao gồm: hệ thống
đờng quốc lộ, đờng sắt, sân bay, bến cảng, bu chính viễn thông, năng lợng, các

trung tâm tâm giáo dục, y tế, văn hoá xà hội lớn.
Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội do địa phơng quản lý (thành
phố, tỉnh, huyện) đó là những tài sản nh nêu trên nhng đợc nhà nớc phân cấp
cho địa phơng quản lý nh đờng giao thông liên tỉnh, liên huyện, liên xÃ, cầu,
cống, các trạm bơm tới tiêu, hệ thống cơ sở vật chất các ngành giáo dục, y tế,
văn hoá xà hội ở địa phơng.
Cách phân loại này nhằm xác định rõ trách nhiệm của từng cấp trong việc
quản lý, khai thác, sử dụng hệ thống các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xÃ
hội do từng cấp quản lý. Trên cơ sở đó để xây dựng kế hoạch huy động vốn để


20
đầu t theo qui hoạch, kế hoạch.
- Phân loại theo tiêu chuẩn chất lợng kinh tế - kỹ thuật:
Các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội đạt tiêu chuẩn quốc tế là
những công trình đạt kỹ thuật cao, chất lợng tốt, đảm bảo chuẩn mực quốc tế
qui định nh: sân bay Tân Sơn Nhất, sân bay Nội bài, khách sạn 4, 5 sao
Các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội đạt tiêu chuẩn quốc gia
hay địa phơng là những công trình cha đạt chất lợng quốc tế mà còn một vài
hoặc nhiỊu ®iĨm, u tè vỊ kü tht, mü tht, chÊt lợng cha đạt so với yếu
cầu nh: hệ thống tải điện, hệ thống đờng xá, cầu cống ở nớc ta hiện nay.
Cách phân loại này giúp cho nhà nớc có những định hớng đầu t trọng
tâm, trọng điểm, để nhanh chóng tạo điều kiện hoà nhập quốc tế và mở réng
giao lu qc tÕ víi viƯc ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi trong níc.
1.1.1.3. Vai trß cđa kÕt cÊu hạ tầng kinh tế - xà hội

Kết cấu hạ tầng kinh tÕ - x· héi cã vai trß quan träng, nó là tổng thể các
điều kiện, là cơ sở vật chất, kỹ thuật đóng vai trò nền tảng cơ bản cho các hoạt
động kinh tế - xà hội, là nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động đầu t trong
quá trình thúc đẩy tăng trởng kinh tế và phát triển xà hội.

+ Đặc biệt đối với các nớc đang phát triển, kết cấu hạ tầng kinh tế - xÃ
hội có vai trò mở đờng, bà đỡ cho những hoạt động sản xuất, tiêu dùng, đời
sống sinh hoạt của toàn xà hội mới phát sinh phát triển.
+ Thông qua việc cung cấp điều kiện vật chất kỹ thuật cho công cuộc
phát triển kinh tế - xà hội, kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội góp phần thúc đẩy
tăng trởng kinh tế. Một quốc gia đang phát triển cần phải có đủ các dịch vụ nh
giao thông vận tải, điện lực, viễn thông, nớc, vệ sinh và môi trờng cùng với cơ
sở vật chất ngành giáo dục, y tế, thể dục thể thao ... Nếu kết cấu hạ tầng đó
không tốt sẽ ảnh hởng lớn đến hoạt động lao động và đời sống con ngời. Nó
quyết định sự tăng trởng và phát triển của các ngành, các lĩnh vực s¶n xuÊt kinh


21
doanh và dịch vụ, tạo ra sự thay đổi căn bản trong cơ cấu của nền kinh tế, tạo
điều kiện cơ bản cho nhiều ngành nghề mới ra đời đặc biệt là sản xuất công
nghiệp và dịch vụ, kết cấu hạ tầng phát triển thì việc giao lu kinh tế, văn hoá
giữa các vùng sẽ thuận tiện hơn, giảm chi phí cho ngời tiêu dùng và các nhà
sản xuất kinh doanh; tạo ra sự phát triển đồng đều giữa các địa phơng, đảm bảo
các địa phơng khai thác đợc tối đa các tiềm năng và lợi thế của mình để tạo ra
sự phát triển nhanh về mọi mặt, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu t từ
bên ngoài, qua đó cũng giải quyết đợc việc làm và nâng cao thu nhập cho ngời
dân.
+ Kết cấu hạ tầng kinh tÕ - x· héi cã ý nghÜa quan träng ở mỗi ngành,
lĩnh vực, mỗi vùng, mỗi quốc gia, thể hiện bộ mặt, trình độ phát triển, sự quan
tâm đầu t, trình độ lÃnh đạo quản lý của Chính phủ, sự đóng góp của cộng đồng
đối với mỗi ngành, mỗi vùng và cả quốc gia cả dân tộc đó. Thực tế ở đâu, nơi
nào có kết cấu hạ tầng tốt thì ở đó sản xuất và đời sống dân c đợc cải thiện rõ
rệt. Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, điện, nớc, trờng, trạm còn thể hiện sự
công b»ng trong ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi ë các vùng khó khăn. Do đó, chăm lo
đến đầu t kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội ở các vùng kinh tế trọng điểm để tạo

động lực phát triển, nhng đầu t kết cấu hạ tầng cho các vùng kinh tế khó khăn
lại là cơ sở để đảm bảo công bằng xà hội.
+ Phát triển hạ tầng kinh tế - xà hội không chỉ là vấn đề kinh tế - kỹ thuật
đơn thuần. Đây còn là vấn đề xà hội quan trọng trong sự phát triển. Không chỉ
là việc tập trung các nguồn lực để tạo ra đòn bẩy nâng kinh tế vợt qua một giới
hạn nào đó, mà còn là phơng thức đạt tới những mục tiêu xà hội - nhân văn. Là
một lĩnh vực đầu t và là một yếu tố có khả năng thay đổi rất lớn và cơ bản
những điều kiện chung của cuộc sống, đầu t phát triển hạ tầng trở thành một nội
dung quan trọng trong việc phân bổ những lợi ích trong sự phát triển đến với
mọi ngời, tạo ra những phơng tiện cần thiết và không thể thiếu đợc cho mọi tầng
lớp dân c đợc thụ hởng những thành tựu của phát triển. Có thể nói phát triển hạ


22
tầng là cách thức chống tụt hậu và giải quyết mối quan hệ giữa tăng trởng và
công bằng. Nó là cái gạch nối giữa kinh tế và nhân văn và do đó, phát triển hạ
tầng là một lĩnh vực tổng hợp, lĩnh vực kinh tế - nhân văn.
1.1.2. Đặc điểm kết cấu hạ tầng kinh tế- xà hội

+ Kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội thể hiện tính hệ thống cao. Tính hệ
thống này liên quan đến sự phát triển đồng bộ, tổng thể kinh tế - xà hội. Bởi
vậy, việc quy hoạch tổng thể trong phát triển hạ tầng; phối, kết hợp giữa các
loại hạ tầng trong một hệ thống đồng bộ, sẽ giảm tối đa chi phí và tăng đợc tối
đa công dụng, hiệu năng của kết cấu hạ tầng, cả trong khi xây dựng lẫn trong
việc vận hành khi hệ thống kết cấu hạ tầng đà đợc hoàn thành và đa vào sử
dụng. Tính chất đồng bộ, hợp lý trong sự phối hợp giữa các loại hạ tầng không
chỉ có ý nghĩa về kinh tế, mà còn có ý nghĩa lớn về bố trí dân c, tiết kiệm không
gian, đất đai xây dựng và sẽ hình thành đợc một cảnh quan văn hoá. Tính hợp lý
là sự kết hợp của các kết cấu hạ tầng trong mét hƯ thèng ®ång bé mang tÝnh
kinh tÕ, x· hội nhân văn.

+ Các công trình kết cấu hạ tầng là những công trình xây dựng lớn,
chiếm chỗ trong không gian. Sự hữu hiệu của chúng đem lại một sự thay đổi lớn
cho cảnh quan và tham gia vào quá trình sinh hoạt của các địa bàn c trú. Trong
khi xây dựng những công trình đó, ngời ta mới chú ý đến những công năng
chính của nó, mà quên đi, hay ít quan tâm đến khía cạnh xà hội, văn hoá của
những kết cấu hạ tầng đó, cho nên, đôi khi, nhờ những công trình đó, ngời ta đợc hởng một số dịch vụ cần thiết, thì đồng thời lại làm suy yếu khía cạnh cảnh
quan, văn hoá, gây trở ngại cho sinh hoạt của dân c nếu nh công tác quy hoạch
không đợc coi trọng.
+ Kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội là một lĩnh vực đòi hỏi có vốn đầu t
lớn, thời gian đầu t kéo dài.
Khi nói đến đầu t kết cấu hạ tầng thì thờng đợc biểu hiện bằng tổng số
tiền cần chi hoặc đà chi, quy mô vốn đầu t lớn, bất kỳ nền kinh tế nào khi đầu t


23
xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội cũng phải có vốn, vốn
đầu t đợc coi là yếu tố tiền đề vật chất. Vốn chính là phần tiết kiệm những tiêu
dùng hiện tại của xà hội thay vì bằng những tiêu dùng lớn hơn trong tơng lai.
Sự phát triển đòi hỏi một chiến lợc phân bổ nguồn vốn không chỉ giữa
các yếu tố trong hệ thống kết cấu hạ tầng, mà còn yêu cầu phân bổ vốn đầu t
hợp lý giữa lĩnh vực này và lĩnh vực phát triển kinh tế - xà hội. Trong điều kiện
nguồn vốn có hạn, nếu quá nhấn mạnh đến xây dựng kết cấu hạ tầng, sẽ ảnh hởng ®Õn c¸c ngn lùc cho sù ph¸t triĨn cđa c¸c lĩnh vực khác.
Lĩnh vực phát triển kết cấu hạ tầng với những công trình xây dựng mang
tính ấn tợng cao, đem lại cho ngời ta sự phô trơng sức mạnh, sự phồn thịnh và
năng lực của những nhà tổ chức. Chính điều này đà khiến cho lĩnh vực phát
triển kết cấu hạ tầng trở thành nơi nảy mầm và phát triển chủ nghĩa thành tích.
Đến lợt mình, chủ nghĩa thành tích dẫn ngời ta đi vào những chơng trình, dự án
phiêu lu, làm kiệt quệ những nguồn lực trực tiếp phát triển kinh tế. Xây dựng
kết cấu hạ tầng có nội dung là tạo dựng các công trình với những khoản đầu t
lớn. Trong điều kiện thiếu những thể chế kinh tế tài chính, chặt chẽ, thì xây

dựng kết cấu hạ tầng là một trong những lĩnh vực chứa nhiều khả năng thất
thoát và tham nhũng nhất.
Tính hiệu quả của các công trình xây dựng trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng
phụ thuộc vào hai yếu tố. Một là: yếu tố về thời gian, thời gian ngắn hay dài tuỳ
thuộc vào mục đích đầu t công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội. Trong nền
kinh tế thị trờng thì thời gian đầu t dài hay ngắn rất quan trọng, nó ảnh hởng
trực tiếp đến hiệu quả mang lại. Thời gian đầu t càng dài thì giá trị của đồng
vốn càng biến động. Hai là, yếu tố đầu t tới hạn, là đầu t đa công trình xây dựng
kết cấu hạ tầng nhanh tới chỗ hoàn bị. Nếu các công trình không đạt nhanh tới
chỗ hoàn bị sẽ gây ra những thiệt hại đáng kể về kinh tế. Nếu chậm đạt tới chỗ
hoàn bị, các công trình sẽ chậm đa vào vận hành, mà chậm đa vào sử dụng, có
nghĩa là đọng vốn, đây sẽ là một nguyên nhân cơ bản làm giảm hiệu quả kinh tế


24
của các công trình kết cấu hạ tầng. Để khắc phục điều này, tất yếu phải tập
trung vốn, nhờ đó để đầu t xây dựng trong một thời hạn ngắn nhất, nhờ đó có
thể đa công trình hạ tầng sớm nhất vào sử dụng. Mặt khác, các công trình công
cộng khó thu hồi vốn, do đó sẽ khó khăn cho việc duy trì tái sản xuất ra những
công trình hạ tầng đó. Vì thế, việc xây dựng kết cấu hạ tầng đà khó, việc duy trì
và tái sản xuất ra chúng lại còn khó hơn. Việc hiện hữu những công trình xây
dựng trong lĩnh vực này là hiện hữu một ®êi sèng kinh tÕ cđa nã, nhng thiÕu
nh÷ng ngn vèn tự sản sinh của những kết cấu hạ tầng đó sẽ có nguy cơ hoang
phế dần những kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội. Bởi vậy, nếu những dự án, chơng trình phát triển kết cấu hạ tầng không tính hết điều này, thì sau khi xây
dựng xong, để duy trì những kết cấu hạ tầng này trong trạng thái bình thờng,
đòi hỏi phải có những nguồn vốn từ bên ngoài đầu t trực tiếp. Những khoản vốn
này dễ trở thành những gánh nặng nợ nần triền miên. Chi phí cần thiết cho một
công cuộc đầu t lớn và phải nằm ứ đọng vốn trong suốt quá trình đầu t, thời gian
thu hồi vốn dài, có những loại kết cấu hạ tầng không trực tiếp thu hồi vốn. Phần
lớn các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội thuộc lĩnh vực hàng hoá công

cộng, gắn liền với vai trò đầu t của nhà nớc, của xà hội. Điều này có nghĩa kết
cấu hạ tầng kinh tế - xà hội phục vụ cho sản xuất và đời sống cho nên đòi hỏi lợng vốn đầu t rất lớn. Đợc huy động trên tất cả các nguồn nh: nguồn tài chính,
nguồn vốn tiềm năng, nguồn vốn vô hình
+ Kết cấu hạ tầng chiếm chỗ trong không gian và khả năng kém chuyển
nhợng của chúng có thể là vật cản ngáng trở, ách tắc cho quá trình phát triển
kinh tế - xà hội. Không phải bản thân kết cấu hạ tầng quyết định hết thảy, mà
chỉ là một khâu, một yếu tố trong quá trình kinh tế - xà hội. Nó đơn thuần là
không gian trong đó diễn ra quá trình sản xuất, quá trình công nghệ và dịch vụ,
hoặc là các phơng tiện chuyển tải các dịch vụ mà thôi. Do đặc điểm này của kết
cấu hạ tầng, nếu quá nhấn mạnh làm cho chúng phình to, vợt khỏi những giới
hạn của nó, cố nhiên sẽ dẫn tới chỗ rơi vào chủ nghĩa hình thức, phô trơng, t¹o


25
ra những kết cấu hạ tầng ít tính khả dụng, gây lÃng phí làm giảm sút năng lực
sản xuất thực tế, cản trở sự tăng trởng, phát triển. Nói khác đi, sự phát triển kết
cấu hạ tầng phù hợp với yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xà hội sẽ là yếu tố
của sự phát triển bền vững. Trái lại, nó sẽ gây ra mất cân đối, sẽ dẫn tới sự mất
ổn định trong phát triển. Từ trớc tới nay, trong lý thuyết phát triển bền vững, ngời ta đà chú ý nhiều đến các yếu tố kinh tÕ, u tè vËt chÊt cđa mét sù ph¸t triĨn
bỊn vững, thêm vào đó là yếu tố sinh thái, môi trờng, nhân văn. Nhng rõ ràng
quản lý sự phát triển cã thĨ xem lµ u tè bao trïm chi phèi tổng thể sự phát
triển bền vững đó. Bởi vậy, xem xét sự phát triển, cần quan tâm chú ý đến yếu
tố quản lý sự phát triển. Sự quản lý này đợc thực hiện bởi Nhà nớc với những
nội dung: cung cấp thể chế, khuôn khổ pháp lý cho sự phát triển; đa ra chiến lợc, chính sách, quy hoạch, kế hoạch và những dự án cho sự phát triển; hình
thành hệ thống tài chính cần thiết cho đầu t phát triển; xác lập cơ chế thực hiện
các lợi ích trong phát triển; quản lý sự vận hành trên thực tế các quá trình kinh
tế - xà hội .Từ việc xem xét việc quản lý sự phát triển, ta có thể thấy các nguyên
nhân thành công và thất bại của sự phát triển.
1.2. Những vấn đề cơ bản về huy động vốn đầu t phát
triển kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội

1.2.1. Nguồn vốn đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng
kinh tế - xà hội

1.2.1.1. Khái niệm vốn đầu t

Một số quan niệm về đầu t:
Có nhiều cách tiếp cận khác nhau về đầu t, nhng theo nghĩa chung nhất
có thể hiểu đầu t là một hoạt động có mục đích của con ngời thông qua việc bỏ
vốn (t bản) dài hạn vào một đối tợng hay một lĩnh vực nào đó nhằm thu đợc lợi
ích trong tơng lai.
Đầu t tài sản vật chất và sức lao động xây dựng các công trình kết cấu
hạ tầng kinh tế - xà hội: là loại đầu t, trong đó ngời có tiền bỏ tiền, tài sản đà có


26
ra để tiến hành các hoạt động nhằm duy trì và tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế,
làm tăng năng lực sản xuất, kinh doanh và mọi hoạt động xà hội khác, là điều
kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống của nhân dân.
Trong đầu t tài sản vật chất, có đầu t các điều kiện cơ sở vật chất, kỹ
thuật, kiến trúc, thông tin, dịch vụ tài chính, tạo nền tảng cơ bản cho các hoạt
động kinh tế - xà hội.
Đầu t sức lao động gồm đầu t công sức và đầu t trí tuệ của ngời lao động.
Hay có thể nói đầu t phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội bỏ một lợng tiền vào việc tạo mới hay tăng cờng cơ sở vật chất, các điều kiện kỹ thuật,
phơng tiện, thiết chế, tổ chức làm nền tảng cho kinh tÕ - x· héi ph¸t triĨn.
Trong thêi gian bao cấp, vốn đầu t cha đợc chú ý đúng mức, các quan hệ
tài chính tiền tệ bị bóp méo, bản chất đích thực của vốn bị lu mờ. Trong điều
kiện kinh tế thị trờng nh hiện nay thì đồng vốn mới đợc bộc lộ đúng bản chất,
vai trò của nó. Mác đà khái quát phạm trù vốn qua phạm trù t bản t bản là giá
trị mang lại giá trị thặng d. Vốn đầu t đợc thể hiện qua 5 đặc trng cơ bản sau:
- Vốn đợc biểu hiện bằng giá trị của những tài sản, tài sản có thực, vốn là

tiền, nhng không phải mọi đồng tiền đều là vốn, chỉ khi nào chúng đợc sử dụng
vào mục đích kinh doanh thì mới biến thành vốn. Cũng nh tiền vốn là một bộ
phận của tài sản nhng không phải là mọi tài sản đều đợc coi là vốn. Tài sản có
thể là hữu hình và có thể là vô hình những tài sản này nếu đợc giá trị hoá và đa
vào đầu t thì đợc gọi là vốn đầu t.
- Vèn bao giê cịng cã ngêi chđ ®Ých thùc.
- Trong nền kinh tế thị trờng thì vốn phải đợc quan niệm là hàng hoá đặc
biệt, vốn là hàng hoá đặc biệt đợc thể hiện: giá trị của vốn đợc sử dụng để sinh
lời và quyền sở hữu vốn với quyền sử dụng vốn có thể đợc gắn với nhau, song
có thể tách rời nhau.
- Đồng vốn có giá trị về mặt thời gian, ở từng thời điểm khác nhau. Đồng
tiền đầu t càng dàn trải theo thời gian thì càng mất giá.
- Vốn phải đợc tập trung và tích luỹ. Tích luỹ vốn là việc làm tăng vốn cá
biệt của nhà đầu t, tập trung vốn làm tăng qui mô đối với toàn xà hội.
Từ đó rút ra khái niệm: vốn đầu t là giá trị tài sản xà hội đà đợc đảm


×