Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Chương I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.25 KB, 6 trang )

Chương I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Bài 6 (1 tiết)
TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN
TỐC.

I. MỤC TIÊU
Kiến thức:
- Trả lời được câu hỏi thế nào là tính tương đối của chuyển động?
- Trong những trường hợp cụ thể, chỉ ra được đâu là hệ quy chiếu đứng yên,
đâu là hệ quy chiếu chuyển động.
- Viết được đúng công thức cộng vận tốc cho từng trường hợp cụ thể của các
chuyển động cùng phương.
Kĩ năng:
- Giải được một số bài toán cộng vận tốc cùng phương.
- Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tính tương đối của chuyển
động.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
- Đọc lại GSK Vật lí 8 xem HS đã được học những gì về tình tương đối của
chuyển động.
- Chuẩn bị một thí nghiệm về tính tương đối của chuyển động.
Học sinh
Ôn lại những kiến thức đã được học về tính tương đối của chuyển động.
Gợi ý sử dụng CNTT:
Mô phỏng chuyển động tương đối với các vectơ vận tốc thành phần.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 (10 phút): Tìm hiểu tính tương đối của chuyển động.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Quan sát hình 6.1 và trả lời C1.
- Lấy ví dụ về tính tương đối của vận
tốc.



- Phát biểu về tính tương đối của quĩ
đạo.
- Mô tả một thí dụ về tính tương đối
của vận tốc.
- Phát biểu về tính tương đối của vận
tc

Hot ng 2 (5 phỳt): Phõn bit h quy chiu (HQC) ng yờn v HQC
chuyn ng.
Hot ng ca hc sinh Tr giỳp ca giỏo viờn
- Nhc li khỏi nim HQC.
- Quan sỏt hỡnh 6.2 v rỳt ra nhn xột
v hai HQC cú trong hỡnh.

- Xột chuyn ng ca hai HQC i
vi mt t.

Hot ng 3 (18 phỳt): Xõy dng cụng thc cng vn tc.

Hot ng ca hc sinh Tr giỳp ca giỏo viờn
- Xỏc nh ln ca vn tc tuyt
i trong bi toỏn.
- Vit phng trỡnh vect.
- Xỏc nh vect vn tc tuyt i
trong bi toỏn cỏc vn tc cựng
phng, ngc chiu.

- Tr li C3.
- a ra bi toỏn cỏc vn tc cựng

phng, cựng chiu. Ch rừ: vn tc
tuyt i, vn tc tng i v vn
tc kộo theo.
- a ra bi toỏn cỏc vn tc cựng
phng, ngc chiu.

- Tng quỏt húa cụng thc cng vn
tc.

Hot ng 4 (10 phỳt): Vn dng, cng c.
Hot ng ca hc sinh Tr giỳp ca giỏo viờn
- Lm bi tp: 5, 7 trang 42 SGK. - Ch rừ HQC ng yờn v HQC
chuyn ng trong bi toỏn v xỏc
nh cỏc vect vn tc.

Hot ng 5 (2 phỳt): Giao nhim v v nh.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau

Bài 7 (1 tiết)
SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ.
I. MỤC TIÊU
Kiến thức:
- Phát hiểu được định nghĩa về phép đo các đại lượng vật lí. Phân biệt phép
đo trực tiếp và phép đo gián tiếp.
- Phát biểu được thế nào là sai số của phép đo các đại lượng vật lí.
- Phân biệt được hai loại sai số: sai sỗ ngẫu nhiên và sai số hệ thống (chỉ xét

sai số dụng cụ).
Kĩ năng:
- Cách xác định sai số dụng cụ và sai số ngẫu nhiên.
- Tính sai số của phép đo trực tiếp.
- Tính sai số phép đo gián tiếp.
- Viết đúng kết quả phép đo, với số các chữ số có nghĩa cần thiết.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
- Một số dụng cụ đo như thước, nhiệt kế…
- Bài toán tính sai số để học sinh vận dụng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 (5 phút): Tìm hiểu các khái niệm về phép đo.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Tự nghiên cứu, rút ra các khái
niệm: phép đo, dụng cụ đo.
- Lấy ví dụ về phép đo trực tiếp và
gián tiếp.
- Nhắc lại các đơn vị cơ bản.
- Yêu cầu 1 học sinh trình bày các
khái niệm.
- Phân biệt phép đo trực tiếp và gián
tiếp.


Hoạt động 2 (10 phút): Tìm hiểu về sai số của phép đo.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Quan sát hình 7.1, 7.2 và trả lời C1.

- Phân biệt sai số dụng cụ và sai số
ngẫu nhiên.

- Giới thiệu sai số dụng cụ và sai số
hệ thống.
- Giới thiệu về sai số ngẫu nhiên.

Hoạt động 3 (20 phút): Xác định sai số của phép đo.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Xác định giá trị trung bình của đại
lượng A trong n lần đo.


- Tính sai số tuyệt đối của mỗi lần đo
và sai số ngẫu nhiên.
- Tính sai số tuyệt dối của phép đo và
viết kết quả đo một đại lượng A.
- Tính sai số tỉ đối của phép đo.
- Giới thiệu cách tính giá trị gần
đúng nhất với giá trị thực của phép
đo một đại lượng.
- Giới thiệu sai số tuyệt đối và sai số
ngẫu nhiên.
- Giới thiệu cách tính sai số tuyệt đối
của phép đo và cách việt kết quả đo.


- Giới thiệu sai số tỉ đối.

Hoạt động 4 (10 phút): Xác định sai số của phép đo gián tiếp.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên



- Xác định sai số của phép đo gián
tiếp.
- Giới thiệu qui tắc tính sai số của
tổng và tích.
- Đưa ra bài toán xác định sai số của
phép đo gián tiếp một đại lượng.

Bài 8 (2tiết)
Thực hành: KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO.
XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO.
I. MỤC TIÊU
Kiến thức:
- Nắm được tính năng và nguyên tắc hoạt động của đồng hồ đo thời gian
hiện số sử dụng công tắc đóng ngắt và cổng quang điện.
- Vẽ được đồ thị mô tả sự thay đổi vận tốc rơi của vật theo thời gian t, và
quãng đường đi s theo t
2
. Từ đó rút ra kết luận về tính chất của chuyển động
rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng thực hành: Thao tác khéo léo để đo được chính xác
quãng đường s và thời gian rơi tự do của vật trên những quãng đường s khác
nhau.
- Tính g và sai số của phép đo g.
II. CHUẨN BỊ
Cho mỗi nhóm học sinh
- Đồng hồ đo thời gian hiện số.
- Hộp công tắc đóng ngắt điện một chiều cấp cho nam châm điện và bộ đếm
thời gian.
- Nam châm điện N

- Cổng quang điện E.
- Trụ hoặc viên bi (bằng phép ) làm vật rơi tự do.
- Quả dọi.
- Giá đỡ thẳng đứng có vít điều chỉnh thăng bằng.
- Hộp đựng cát khô.
- Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị.
- Kẻ sẵn bảng ghi số liệu theo mẫu trong bài 8 SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 (5 phút): Hoàn chỉnh cơ sở lí thuyết của bài thực hành.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Xác định quan hệ giữa quãng
đường đi được s và khoảng thời gian
t của chuyển động rơi tự do.
- Xét chuyển động rơi tự do là
CĐTNDĐ có vận tốc ban đầu bằng 0
và gia tốc g.

Hoạt động 2 (15 phút): Tìm hiểu bộ dụng cụ.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Tìm hiểu bộ dụng cụ.
- Tìm hiểu chế độ làm việc của đồng
hồ hiện số sử dụng trong bài thực
hành.
- Giới thiệu các chế độ làm việc của
đồng hồ hiện số.

Hoạt động 3 (10 phút): Xác định phương án thí nghiệm.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Mt nhúm trỡnh by phng ỏn thớ
nghim vi b dng c.

- Cỏc nhúm khỏc b sung.


- Hon chnh phng ỏn thớ nghim
chung.

Hot ng 4 (30 phỳt): Tin hnh thớ nghim.
Hot ng ca hc sinh Tr giỳp ca giỏo viờn
- o thi gian ri ng vi cỏc quóng
ng khỏc nhau.
- Ghi kt qu thớ nghim vo bng
8.1.
- Giỳp cỏc nhúm.

Hot ng 5 (25 phỳt): X lớ kt qu.
Hot ng ca hc sinh Tr giỳp ca giỏo viờn
- Hon thnh bng 8.1.
- V th s t
2
v v t.
- Nhn xột dng th thu c v
xỏc nh gia tc ri t do bng
th.


- Tớnh sai s phộp o v ghi kt qu.
- Hon thnh bỏo cỏo thc hnh.


- HD: th l ng thng thỡ 2 i

lng l t l thun.
- Cú th xỏc nh: g=2tg

vi

l
gúc nghiờng ca th.

Hot ng 6 (5 phỳt): Giao nhim v v nh.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau



×