Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Làm văn. Bài BÌNH LUẬN VĂN HỌC pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.9 KB, 5 trang )

Ngày soạn: 25 /02 / 2006
Tiết PPCT: 77 - 78 _Làm văn. Bài
BÌNH LUẬN VĂN HỌC
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Nắm được những yêu của kiểu bài bình luận văn học, cách làm bài.
2. Phát triển kĩ năng bình luận.
3. Ý thức rõ hơn những yêu cầu của bài bình luận văn học.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, bài tập.
- PP: Thực hành.
2. Học sinh: Đọc và gạch chân những đơn vị kiến thức cơ bản.
Làm các bài tập Sgk.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV và HS TG

Ghi bảng
GV giảng về khái niệm -> nhấn mạnh:
- Kiểu bài nghị luận tổng hợp – khái
quát.
- Đề tài: nhận định về VH sử, LLVH,
TPVH.
GV minh họa bằng một số đề bài (có so sánh
với kiểu bài phân tích, bình giảng):
- Phân tích bài Tây Tiến.(Bài phân tích)
- Bình giảng 10 dòng đầu trong bài Tây
Tiến.
- Bình luận về tính HT và LM trong bài


thơ Tây Tiến (BL một nhận định VH)
GV ôn + giảng -> HS nắm được bố cục bài
BLVH.
GV từ bài văn tham khảo -> HS xác lập dàn
bài bài BLVH.
HS đọc bài Bình luận mối tình đẹp trong tác
phẩm “Mảnh trăng cuối rừng” (trang 122 ->

I- Khái niệm:(Sgk)
II- Yêu cầu:
1. Nội dung: (Sgk)
2. Hình thức: (Sgk)
3. Các kiểu bài BLVH.
* Cách làm bài:
Dàn bài chung:
1. MB:
- Xuất xứ hiện tượng cần BL.
- Khái quát nội dung BL.
2. TB:
- Đề xuất các nhận định và
lần lượt trình bày từng nhận
định.
- Đánh giá hiện tượng VH
trên các bình diện.
126)

- MB nên làm việc gì?
- Nhiệm vụ của TB?
- Bài BL đã đánh giá Tp trên bình diện
nào?

- Công việc khi kết thúc bài BLVH?

GV tóm tắt lý thuyết. Hướng dẫn HS đọc
Sgk.



GV hướng dẫn HS làm dàn bài cho đề bài Bài
tập thực hành.
- Xác định phạm vi, yêu cầu? (BL vấn đề
LLVH)
- Nội dung cần BL? (sử thi + lãng mạn)
HS lập dàn bài.
3. KB:

- Tóm tắt ý kiến BL.
- Thu hoạch của bản thân.

III- Cách làm bài BL các
vấn đề VH: (Giống BLVH )

* Thực hành:
1. Đề: Bình luận khuynh
hướng sử thi và cảm hứng
lãng mạn trong VHVN 45-
75.
2. Dàn bài:
* MB:
- Giới thiệu về VHVN 45-75.
- Giới thiệu nội dung BL

* TB:
- KN khuynh hướng sử thi.
GV g
ợi ý về d
àn bài.

* MB:
- Giới thiệu chung về VHVN 1945 – 1975.
- Giới thiệu nội dung BL: khuynh hướng sử
thi và cảm hứng lãng mạn.
* TB:
- KN khuynh hướng sử thi. Dẫn chứng Việt
Bắc, Đất nước, Rừng xà nu, Đất nước(Trích
Mặt đường khát vọng)
- KN cảm hứng lãng mạn. Dẫn chứng Mảnh
trăng cuối rừng, Tây tiến, Tiếng hát con tàu
- Đối chiếu với cảm hứng lãng mạn trong
VHVN trước 1945, với tính sử thi trong
VHDG.
- Bình luận đặc điểm: nét nổi bật -> động
viên quần chúng CM, hai đặc điểm gắn bó và
thấm nhuần trong mọi Tp.
* KB: Một giai đoạn VH có tác dụng lớn lao
đ61i với việc giáo dục HS.
GV bổ sung -> ghi bảng dàn bài khái quát.
D
ẫn chứng.

- KN cảm hứng lãng mạn.
Dẫn chứng.

- Đối chiếu với cảm hứng
lãng mạn trong VHVN trước
1945, với tính sử thi trong
VHDG.
- Bình luận.
* KB: Đánh giá chung.
4. Củng cố: GV khái quát lý thuyết -> hướng dẫn HS tự học ở nhà.
Hướng dẫn: * Học bài làm các bài tập Sgk.
* Soạn bài Thuốc. Chú ý:
- Đọc kỹ phần giới thiệu về tác giả.
- Gạch chân những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của nhà
văn.
- Đọc, tóm tắt Tp.
- Trả lời câu hỏi HDHB Sgk.

×