Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Bài thuyết trình Triết Học pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 8 trang )

TRIẾT HỌC
TRIẾT
HỌC
DUY
VẬT
TRIẾT
HỌC
DUY
TÂM
TRIẾT HỌC DUY VẬT
Kế thừa triết học Hy Lạp,
đến thế kỉ I TCN, triết học
La Mã cũng tương đối phát
triển. Nhà triết học duy vật
xuất sắc nhất của La Mã là
Lucrêtiút.
LUCRÊ TIÚT ( 98 – 54 TCN)
Tác phẩm để lại: Bàn
về bản chất của sự vật
Quan điểm triết học: bác bỏ
quan niệm mê tín vào thần
thánh, ông cho rằng con
người do nguyên tử tạo
thành
những
quy
luật
nội
tại
của


Ông cho rằng vật chất có
tính bảo toàn vĩnh cữu và
luôn luôn vận động theo
những quy luật nội tại của nó
Hồn và tinh thần của con
người là vật chất do nguyên
tử tạo thành
Ông đã nêu ra giả thiết về sự
xuất hiện loài người từ trạng
thái động vật có thể phát triển
đến con người có trình độ văn
hóa cao
Gia đình, nhà nước không
phải ngay từ đầu đã có mà
là kết quả của một giai
đoạn phát triển nhất định
TRIẾT HỌC DUY TÂM
Thời La Mã,
có 3 nhà
triết học la
Xênéc,
Epíchtêút,
Mácút đều
thuộc về
phái Xtôinít
XÊNÉC (4 – 65)
- Là thầy học của bạo
chúa Nêrôn
- Tư tương triết học:
bàn về đạo đức

- Quan điểm chính trị: thừa
nhận sự bình đẳng của mọi
người kể cả nô lệ
- Tác phẩm để lại: Bàn về
nhân từ, Bàn về phẫn nộ,
Bàn về sự yên tĩnh của
tinh thần, Bàn về cuộc
sống hạnh phúc
ÊPÍCHTÊTÚT (EPICTETUS, THẾ KỈ I –
ĐẦU THẾ KỈ II)
- Là học trò
của Xênéc
- Đặc điểm triết
học: chủ nghĩa
bi quan và luân
lí cá nhân chủ
nghĩa
MÁCÚT ÔRÊLIÚT ( 121 -180)
- Là hoàng đế La
Mã (161- 180)
nên được gọi là
“nhà triết học trên
ngôi báu”
- Quan điểm
triết học: con
người là do
thần xếp đặt

×