Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

CÁC GIÁ TRỊ VĂN HỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.58 KB, 5 trang )

Ngày soạn: 01 / 09/ 2005
Tiết PPCT: 2, 3, 4_Lí luận văn học. Bài
CÁC GIÁ TRỊ VĂN HỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Thấy Tp VH Có nhiều giá trị và nắm một số khái niệm: tính chân thực, sự
sâu sắc, tầm khái quát … khi tìm hiểu giá trị Tp VH.
2. Hiểu vị trí đặc biệt của giá trị thẩm mĩ và quan hệ của nó với các giá trị
khác.
3. Rèn cách đọc tốt, thị hiếu thẩm mĩ lành mạnh.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- PP: Diễn giảng + gợi mở bằng câu hỏi.
2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi SGK.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: - Vận động XH và vận động VH có quan hệ như thế nào?
- Thái độ của người đọc với những Tp VH trong quá
khứ?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu bài học.

Hoạt động của GV và HS TG

Ghi bảng
GV: Phân biệt 2 khái niệm: giá trị văn học và
các giá trị văn học.
Làm rõ khái niệm nhận thức = biết +
hiểu
H: Biểu hiện? Tại sao Tp VH có thể trở thành
nguồn tư liệu?
GV giải thích:


- Hiểu đời: Hiểu các vấn đề XH và thời cuộc.
- Hiểu người: Cái tốt, cái xấu, mạnh, yếu.
- Hiểu mình: Tự nhận thức.
- Chân thực: Đúng sự thật.
- Sâu sắc: Xuất phát từ vốn sống, sự trải
nghiệm, nghiền ngẫm, tích lũy của nhà văn.
- Tầm khái quát: Phù hợp với lợi ích dân tộc

I- Các giá trị văn học:
Là giá trị của Tp VH và
là tiêu chuẩn để đánh giá Tp.
1. Giá trị về nhận thức:
- Tp VH cung cấp tri thức ->
tư liệu.
- Bồi dưỡng sự hiểu biết về
cuộc đời, con người và bản
thân.
* Tiêu chuẩn:
+Tầm khái quát.
+Tính chân thực.
+Sự sâu sắc.

Sgk
và quy lu
ật

v
ận động, phát triển của XH.

H: Tiêu chuẩn xác định giá trị về nhận thức

của TP VH?
H: Em hiểu giá trị về tư tưởng – tình cảm của
Tp? Biểu hiện? Tiêu chuẩn xác định?
GV nói thêm về 2 mặt cơ bản của Nd tư
tưởng - TC:
- Mức độ của những rung động tình cảm.
(Bản thân những cách biểu lộ tình cảm không
xách định mức độ cao thấp của giá trị tình
cảm)
- Vấn đề XH – nhân văn và khuynh hướng tư
tưởng – tình trong Tp.
(Bao gồm: thái độ của nhà văn với quê
hương, con người và những vấn đề XH)
H: Những Tp chứa đựng những rung động
tình cảm nhỏ là Tp không có giá trị?
GV chú ý các khái niệm có liên quan:
- Lòng yêu nứơc?
- Lòng nhân ái?


2. Giá trị về tư tương – tình
cảm:
- Sự phong phú của những
rung động tình cảm mà tác
giả gửi gắm trong Tp.
- Thái độ của Tgiả với các
vấn đề XH.
3. Giá trị về thẩm mĩ:
- Cái hay, cái đẹp về nghệ
thuật.

- Phát triển năng lực thẩm mĩ.
* Tiêu chuẩn xác định:
+Sự điêu luyện trong nghệ
thuật sử dụng ngôn từ.
+Sự phù hợp giữa hình thức
và nội dung.
+Tính mới mẻ, độc đáo.
-

Lũng yờu chu
ng o lớ?

GV: Giỏ tr thm m khỏc giỏ tr ngh thut
(Thm m: Cỏi hay, cỏi p ca Tp th hin
ngụn ng, kt cu, ging iu, cỏch k Ch
yu núi n hỡnh thc Tp)
GV gii thớch cỏc khỏi nim:
- S iờu luyn (tay ngh)?
- S phự hp gia hỡnh thc v ni dung?
- Tớnh mi m, c ỏo?
H: Giỏ tr no cú v trớ c bit quan trng?
HS trao i -> tớnh cht c bit ca giỏ tr
v thm m.
GV phõn bit: c/ tip nhn/ tip nhn VH.
Gi ý HS tr li cỏc cõu hi:
H: Th no l tip nhn VH?
H: Mc ớch ca tip nhn VH?
H: Vn c bn ca tip nhn VH l gỡ?
Nu khụng cú ngi c Tp cú tn ti c
khụng?

=>
Kt lun:
* Giỏ tr thm m cú v trớ c
bit.
* Tp v i Chõn + Thin +
M.

II- Tip nhn vn hc:
1. Khỏi nim (Sgk)
- L s tip thu Tp VH.
- M: Cm th Tp VH.
2. Tỏc phm v cụng chỳng:
- Vai trũ ca ngi c:
+Lm sng dy Tp.
+Phỏt hin nhng ý ngha
tim tng.
- Ngi c luụn cú s tip
nhn khỏc nhau.
3. Tỏc gi v ngi c:
Hoaứn toaứn

Moọt
pha n.
Khaực, sai.

GV nh
ấn

m
ạnh: Chỉ khi đ

ư
ợc tiếp nhận
-
> Tp
Vh mới thực sự xuất hiện dưới dạng sống
động, toàn vẹn nhất…-> đời sống của Tp.
H: Người đọc có vai trò gì?
H: Sự tiếp nhận ở người đọc có đặc điểm
gì?Tại sao có sự tiếp nhận khác nhau ở người
đọc?
GV cho VD:
- Chữ buồng trong bài Cây chuối có 3 cách
hiểu.
- Hình tượng non – nước (Thề Non Nước) có
nhiều ý nghĩa.
H: Có những cách cảm thụ VH nào? Em
thường sử dụng cách cảm thụ nào trong quá
trình học văn?
GV lưu ý 2 cách: Đọc =tình cảm + lí trí, Đọc
sáng tạo.

Hiểu


4. Cảm thụ Tp VH:
- Là cách tiếp nhận VH tiêu
biểu nhất, phổ biến nhất.
- Có 4 cách tiếp nhận VH
(Sgk)
4. Củng cố: Cần làm gì khi tiếp nhận văn học?

Hướng dẫn: Soạn bài Lập ý và lập dàn ý trong văn nghị luận.

×