Tải bản đầy đủ (.doc) (116 trang)

15 Hoàn thiện công tác tài chính kế toàn tại Nhà máy Sợi – Công ty dệt Hà Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.86 KB, 116 trang )

Lời nói đầu
Trong khoảng thời gian từ 1975 trở về trớc nền kinh tế của nớc ta còn mang
tính chất nông nghiệp lạc hậu. Xong cho đến ngày năm 1986 trở lại đây với đờng
lối đổi mới toàn diện làm cho nền kinh tế của nớc ta phát triển không ngừng, điển
hình là trong nghành Công nghiệp. Vì thế nhiều nhà máy, xí nghiệp đã đợc xây
dựng lên với quy mô lớn và để khẳng định đợc vị trí và thế mạnh của mình thì bất
kỳ một Doanh nghiệp nào cũng phải có những phơng án tối u để sản xuất và kinh
doanh nhằm đạt đợc hiệu quả tốt nhất về kinh tế.
Một quy luật tất yếu là cạnh tranh và cạnh tranh lành mạnh trong khuôn
khổ của nền kinh tế. Sản phẩm của Doanh nghiệp đó có chất lợng ra sao? giá cả
nh thế nào? Đây là những câu hỏi hết sức quan trọng và mang tính đòi hỏi cao của
nền kinh tế mà không phải bất kỳ một Doanh nghiệp nào cũng trả lời đợc.
Nhà máy sợi Công ty Dệt Hà Nam là một doanh nghiệp t nhân mới đợc
thành lập với nhiệm vụ và chức năng là chuyên sản xuất và kinh doanh các mặt
hàng Sợi.
Ngay từ khi mới đợc thành lập, Nhà máy đã nhận thức đúng đắn chức năng
vai trò và nhiêm vụ của mình bằng những chiến lợc sản xuất, kinh doanh từ đó
cung cấp ra thi trờng trong nớc và quốc tế những sản phẩm có chất lợng cao, giá
thành phù hợp và để năng cao hiệu quả trong lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh
doanh của Nhà máy thì công tác tài chính kế toán luôn là một khâu then chốt và
quan trọng. Nó phản ánh toàn bộ các bớc đi của doanh nghiệp, có làm tốt ngay từ
khâu đầu tiên thì mới vững vàng trong các khâu tiếp theo từ đó mới có thể tồn tại
và phát triển. Để hiểu rõ hơn về công tác tài chính kế toán trong Nhà máy Sợi
Công ty dệt Hà Nam và cũng là để phục vụ chính cho công việc của em sau này.
Em đã chú trong và đi sâu tìm hiểu về công tác kế toán trong Nhà máy Sợi
Công ty dệt Hà Nam.
Qua thời gian thực tập tại Nhà máy Sợi, đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các
cô các chú trong phòng tài chính kế toán cùng với sự chỉ bảo, hớng dẫn nhiệt tình
của cô giáo Nguyễn Quỳnh Châm đã giúp em hoàn tất báo cáo tổng hợp gồm 12
phần hành kế toán theo bố cục nh sau:
Phần I: Những vấn đề chung về Nhà máy Sợi Công ty dệt Hà Nam


Phần II: Hoàn thiện công tác tài chính kế toàn tại Nhà máy Sợi Công ty
dệt Hà Nam
Phần III:Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tài chính kế toán tại
Nhà máy Sợi - Công ty Dệt Hà Nam.
1
Để hoàn thành đợc báo cáo này em xin chân thành cám ơn sự hóng dẫn
nhiệt tình của các thày cô giáo trong tổ môn kế toán nhà trờng đặc biệt là cô giao
Nguyễn Quỳnh Châm và sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô, các chú trong phóng kế
toán của Nhà mày đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em.
Do thời gian thực tập còn ít khả năng của bản thân em còn nhiều hạn chế
nên báo cáo thực tập của em không thể tránh khỏi những thiếu xót, em rất mong
nhận đợc ý kiến đóng góp của thày cô và các bạn để báo cáo của em đợc tốt hơn
và hoàn thiên hơn và chình những ý kiến đóng góp của thấy cô và các bạn là
những tài sản quý giá nhất để em hoàn thiên cũng nh bổ xung thêm những kiến
thức về nghiệp vụ chuyên môn của mình.
Em xin chân thành cám ơn!
Hà Nam, ngày 17 tháng 6 năm 2005
Sinh viên : Lê Thị Thuý
Lớp :CĐ11A
2
Phần I
Những vấn đề chung về Nhà máy Sợi Công ty Dệt
Hà Nam
I. Quá trình hình thành, phát triển và nhiệm vụ hiện nay
của Nhà máy Sợi Công ty Dệt Hà Nam.
1. Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy
Một tình trạng bất hợp lý của ngành dệt may trong những năm trớc là khi
ngành may phát triển nhanh chóng cả về chiều rộng lẫn chiều sâu đã đổi mới đợc
95% máy móc thiết bị có khả năng đa dạng hoá mặt hàng đáp ứng đợc nhu cầu
khách hàng thì ngành dệt lại phát triển rất chậm cha tơng xứng với sự phát triển

của ngành may, do đó phần lớn nguyên vậy liệu làm hàng may xuất khẩu phải
nhập của nớc ngoài làm giá trị gia tăng thấp không chủ động đợc nguồn nguyên
liệu làm hàng xuất khẩu. Do đó chính phủ đã phê duyệt chiến lợc phát triển và
quyết định thành lập công ty Dệt Hà Nam theo quyết định 2114/ QB UB ngày
11 tháng 12 năm 1996 trên địa bàn Châu Sơn Phủ Lý Hà Nam với chức
năng chính là sản xuất kinh doanh các mặt hàng dệt và sợi.
Tên giao dịch : Công ty Dệt Hà Nam
Trụ sở : Châu Sơn Phủ Lý Hà Nam
Điện thoại : ( 0351) 853035 FAX : (0351)853313
Công nghệ kéo sợi cũng là một khâu quan trọng trong ngành dệt may Việt
Nam. Theo nhận xét, đánh giá của các chuyên gia trong ngành hàng năm chúng ta
phải nhập khẩu gấp hai lần sản lợng sợi trong nớc do năng lực kéo sợi còn kém. Bộ
phận Nhà máy Sợi Công ty Dệt Hà Nam ra đời trên địa bàn Châu Sơn Phủ
Lý Hà Nam cũng từ yêu cầu khách quan đó.
-Tuy mới đợc thành lập hơn 10 năm nhng nhà máy đã đạt đợc những thành
tựu đáng kể. Không những phục vụ trong nớc mà còn xuất khẩu và tính đến thời
điểm hiện nay doanh thu của nhà máy đã lên tới 215 tỷ đồng, trong đó có
700. 000 USD là sản lợng sợi xuất khẩu. Công ty đang tiếp tục hoàn tất dự án
đầu t 28.800 cọc sợi và thu hút 150 lao động. Với mục đích nâng cao uy tín chất
lợng sản phẩm xay dựng thơng hiệu của mình trên thị trờng trong nớc và quốc tế.
Phấn đấu thực hiện chính sách của Đảng và nhà nớc, nâng cao đời sống nhân dân
tạo việc làm và thu nhập cho ngời lao động Có đ ợc kết quả đó là sự nỗ lực phấn
đấu của toàn bộ tập thể cán bộ công nhân viên trong công tác quản lý sản xuất
kinh doanh, nghiên cứu, nắm bắt thị trờng. Nhà máy đã không ngừng cải tiến chất
lợng sản phẩm, giảm chi phí, hạ giá thành dịch vụ hoàn hảo Cố gắng và ngày
3
càng nâng cao uy tín của nhà máy . Đặc biệt là đảm bảo mức thu nhập thoả đáng
cho CBCNV. Hiện nay tình hình sản xuất của nhà máy rất ổn định và có chiều h-
ớng đi lên.
2. Nhiệm vụ hiện nay của Nhà máy Sợi

Trong năm 2004 cán bộ công nhân viên lao động Nhà máy Sợi Công ty
Dệt Hà Nam đã nỗ lực phấn đấu vợt qua những khó khăn để duy trì sản xuất và
phát triển. Kết qủa sản xuất đã đạt đợc 6.072 tấn sợi các loại đạt 100% mức kế
hoạch đề ra tăng 1.400tấn so với năm 2003.Mở rộng thị trờng tiêu thụ trong nớc.
Tổng mức doanh số bán ra 215 tỷ đồng tăng 39 tỷ đồng so với năm 2003. Sản lợng
sợi xuất khẩu đạt 700.000 USD. Kết quả đạt đợc là thế nhng thực tế thì ngành dệt
của nớc ta nói chung vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển nhiều khi vẫn còn
chậm. Sản phẩm của nhà máy cha có tính cạnh tranh cao về giá thành, chất lợng,
cơ sở hạ tầng còn đang xây dựng với tiến triển chậm, đội ngũ công nhân viên còn
non trẻ cha theo kịp với trình độ quản lý hiện đại. Để nhà máy phát triển bền vững
trong cơ chế mới thì phải phấn đấu những phơng hớng và nhiệm vụ sau:
a.Về kế hoạch sản xuất dự kiến mức sản lợng là 8.500 tấn sợi các loại tập
trung chú trọng vào công tác xây dựng thơng hiệu sản phảm, nâng cao năng suất,
chất lợng sản phẩm với khẩu hiệu Năng suất cao để có thu nhập cao, chất lợng ổn
định để có sự phát triển bền vững.
Củng cố xây dựng các tổ chức đoàn, hội sao cho các tổ chức đoàn hội phát
huy tốt vai trò, chức năng, nhiệm vụ của mình. Hoàn thiện các nội quy, quy chế về
tiền lơng, tiền thởng, vận động 100% cán bộ công nhân lao động tham gia BHXH,
BHYT theo quy định.
Xây dựng, triển khai việc sát hạch nâng bậc thợ cho ngời lao động giáo dục
nâng cao trình độ kỹ thuật công nghệ cho công nhân lao động nhằm đáp ứng sự
phát triển của Nhà máy Sợi Công ty Dệt Hà Nam.
b. Tổng mức doanh thu dự kiến đạt 320 tỷ đồng, xuất khẩu 3.000 tấn sợi
chất lợng cao với mức doanh số xuất khẩu ớc tính khoảng 4,5 triệu USD. Nộp
ngân sách nhà nớc dự kiến 12 tỷ đồng, phấn đấu nâng mức thu nhập của ngời lao
động lên 800.000 đ/tháng.
c. Tiếp tục nghiên cứu mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm vào các làng nghề
hớng mạnh vào thị trờng xuất khẩu.
Phát huy mạnh vào vai trò của các tổ chức đoàn thể trong việc xây dựng các
phong trào thi đua sản xuất để thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế đặt ra.

d. Về công tác đầu t mở rộng sản xuất: tiếp tục hoàn tất dự án 28.800 cọc sợi
dự kiến hoàn tất vào đầu quý II năm 2005.
4
Tóm lại, đó là những mục tiêu nhiệm vụ đề ra trớc mắt hiện nay và để đạt đợc
kết quả đó thì đòi hỏi mỗi cán bộ công nhân viên lao động đều phải cố gắng thi
đua sản xuất, nâng cao năng suất lao động và ý thức tổ chức kỷ luật để nâng cao
đời sống bản thân vì sự phát triển của nhà máy.
3. Những điều thuận lợi và khó khăn đối vời Nhà máy Sợi trong giai
đoạn hiện nay.
Trong những năm gần đây đặc biệt là năm 2004 là thời điểm mà cả nớc đang
thực hiện chiến lợc tăng tốc phát triển nghành Công nghiệp dệt may giai đoạn
2001- 2010 nên công ty dệt Hà Nam nói riêng và các doanh nghiệp dệt may nói
chung đều nhận thức đợc sự quan tâm chỉ đạo, giúp đỡ rất lớn của các cập lãnh,
các ngành chức năng từ trung ng đến địa phơng.
Đội ngũ cán bộ của Nhà máy đợc bổ xung nhiều lực lợng trẻ cơ cấu quản lý
bớc đầu đợc chỉnh đốn lại cho phù hợp với sự phát triển của công ty. Nhiều máy
móc thiết bị đã đợc đổi mới cho năng suất cao chất lợng tốt.
Bên cạnh những thuận lợi đó thì nhà máy cung gặp không ít những khó khăn
sau:
- Xơ Bông nguyên vật liệu chính cho nghành công nghiệp sản xuất sợi có
nhiều biến động liên tục không lờng trớc đợc lúc tăng lúc giảm làm cho kế hoạch
dự trữ của doanh nghiệp cũng gặp không ít những khó khăn tác động trực tiếp đến
quá trính sản xuất của doanh nghiệp.
- Giữa các nguyên vật liệu phụ nh: nhựa, xăng dầu, chi phí vận chuyển đều
tăng làm ảnh hởng đến giá thành sản phẩm.
- Giá điên cao, chất lợng phục vụ lại kém, mất điên nhiều lần trong tháng nên
ảnh hởng rất lớn đến quá trính sản xuất.
- Trình độ tay nghề của công nhân viên còn thấp kém, còn nhiều trờng hợp vi
phạm nội quy, kỷ luật lao động
II. Tổ chức bộ máy quản lý chức năng và nhiệm vụ của các

phòng ban và cơ cấu tổ chức hệ thống săn xuất kinh doanh
của Nhà máy
1. Tổ chức bộ máy quản lý chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
1.1. Cơ cấu bộ máy quản lý
Căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của Nhà máy Sợi Công ty dệt
Hà Nam là chuyên sản xuất ra các mặt hàng Sợi với các sản phẩm phong phú đợc
thị trờng trong nớc và quốc tế a chuộm và để theo kịp với quy trình công nghệ sản
xuất đòi hỏi Nhà máy phải có một bộ máy quản lý phù hợp với chức năng chuyên
5
môn hoá trong quá trính sản xuất. Vì thế mô hình quản lý của Nhà máy là mô hình
trực tuyến (trang bên)
1.2. Nhiệm vụ của các phòng ban
Giám đốc là ngời đứng đầu công ty, có toàn quyền điều hành quyết định đến
hoạt động của công ty.
Phó giám đốc gồm có phó giám đốc kinh doanh và phó giám đốc sản xuất. Phó
giám đốc phụ trách một số lĩnh vực kinh doanh cụ thể và chịu trách nhiệm trớc
giám đốc về các lĩnh vực đợc giao.
- Các phòng ban chức năng :
+ Phòng vật t thiết bị: có trách nhiệm cung ứng, mua sắm theo dõi việc sử dụng
vật t của các dây truyền sản xuất, lập các kế hoạch sửa chữa luân phiên định kỳ
cho các thiết bị trong dây truyền sản xuất để ra các biện pháp xử lý bộ phận điều
không, bộ phận ống. Xây dựng định mức ca máy thực tế nhằm khai thác hết công
suất của máy.
+ Phòng hành chính: chịu trách nhiệm tham mu cho ban giám đốc về tổ chức
nhân sự, quản lý cán bộ, công tác văn phòng, văn th lu trữ, y tế công tác liên
quan đến đảm bảo an ninh, quan hệ địa phơng, đoàn thể và các tổ chức xã hội,
chăm lo đời sống sinh hoạt cho cán bộ công nhân viên, tham mu ban giám đốc để
xây dựng và ban hành cơ chế quản lý trong nội bộ nhà máy sợi.
+ Phòng kinh doanh: chịu trách theo dõi tình hình kinh doanh cuả nhà máy,tổ
chức kinh doanh cung ứng vật t cho toàn bộ mạng lới của nhà máy. Giúp giám

đốc nghiên cứu thị trờng tìm đối tác liên doanh, liên kết mở rộng thị trờng tiêu
thụ. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất của công ty về sản lợng, về khả năng dự trữ,
khả năng sản xuất đơn hàng của các phân xởng để có kế hoạch phân phối phù
hợp. Phòng kinh doanh còn có trách nhiệm tổ chức việc bán hàng.
+ Phòng kế toán: có chức năng tổ chức và thực hiện công tác kế toán, chịu trách
nhiệm cung ứng tài chính, quản lý vốn, quản lý tài sản cố định, trả lơng cho cán
bộ công nhân viên của nhà máy. Lập các chứng từ, sổ sách, tổ chức hạch toán kế
toán tại nhà máy theo đúng quy định của cấp trên và đúng chế độ kế toán của nhà
nớc đặt ra. Đồng thời chỉ đạo quản lý công nợ, thu hồi công nợ không để khách
hàng chiếm dụng vốn quá lâu.Cùng tham gia với phòng kinh doanh để dự thảo
các hợp đồng kinh tế mua bán, xây dựng giá và lập kế hoạch chi phí giao hàng.
6
Sơ đồ bộ máy quản lý của nhà máy
+ Các bộ phận còn lại nh bộ phận vật t kho, bộ phận kiểm tra chất lợng là
những bộ phận phụ trợ chính cho quá trình sản xuất. Mỗi bộ phận đóng một vai trò
không nhỏ góp phần cho quá trình sản xuất đợc diễn ra liên tục.
Các phòng ban luôn có mối quan hệ chặt chẽ cùng nhau phối hợp hoạt động để bộ
máy công ty làm ăn có hiệu quả đa nhà máy phát triển vững mạnh
3. Cơ cấu sản xuất của nhà máy
Nhà máy Sợi là một bộ phận của công ty Dệt Hà Nam chuyên sản xuất ra các
loại Sợi khác nhau. Quy trình sản xuất công nghệ phức tạp phải qua nhiều khâu,
nhiều công đoạn. Nhng do nhu cầu và quy trình của sản xuất mà việc sản xuất ra
nhiều sản phẩm không nằm khép kín ở một phân xởng mà gồm ba phân xởng, mỗi
phân xởng tham gia sản xuất những mặt hàng khác nhau. Vì vậy sơ đồ công nghệ
đợc thể hiện theo ba dây chuyền sau :
7
PGĐ
kinh doanh
PGĐ
Sản xuất

Bộ phận văn phòng
Đội
bảo vệ
Đội xe
Vật tư
thiết bị
nguyên
vật liệu
Kiểm tra
chất lượng
sản phẩm
Dây chuyền
sản xuất
chính của
nhà máy
Phụ trợ sx
điện nước
điều không
khí nén
Giám đốc
III. Tổ chức công tác kế toán của nhà máy và hình thức kế
toán áp dụng tại Nhà máy Sợi Công ty Dệt Hà Nam
1. Tổ chức công tác kế toán của Nhà máy
Nhà máy Sợi Công ty dệt Hà Nam tổ chức công tác tài chính kế toán theo
mô hình tập trung. Toàn nhà máy có một phòng kế toán duy nhất làm nhiệm vụ
hạch toán tổng hợp, hạch toán chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong đơn vị.
Riêng dới xởng có một phòng kế toán tiền lơng để tiện theo dõi các hoạt động của
công nhân viên nhng các giấy tờ sổ sách đều chịu sự kiểm soát của phòng kế toán.
Bộ máy kế toán của nhà máy đợc minh hoạ theo sơ đồ sau:
Sơ đồ bộ máy kế toán của Nhà máy Sợi- Công ty Dệt Hà Nam


Chức năng và nhiệm vụ của từng ngời:
+ Kế toán trởng là ngời đứng đầu trong bộ máy kế toán của Nhà máy, là ng-
ời phụ trách chung toàn bộ công việc kế toán.
+ Kế toán tổng hợp: căn cứ vào các sổ kế toán và các chứng từ ban đầu về
mua hàng, bán hàng, thu chi tiền mặt vào sổ chi tiết. Tập hợp các chi phí sản xuất
kinh doanh. Sau đó phân bổ các chi phí đó đúng nguyên tắc và lập bảng cân đối kế
toán và báo cáo kế toán.
+Kế toán tiền lơng: thực hiện theo dõi các khoản tạm ứng đồng thời thanh
toán tiền lơng cho công nhân viên, các khoản trích theo lơng
+Kế toán vật t, thiết bị nguyên vật liệu: Thu nhập các chứng từ về mua, xuất
vật t thiết bị đồng thời theo dõi chi tiết , kịp thời việc cung cấp nguyên vật liệu
cho các dây chuyền sản xuất, có kế hoạch lập các báo cáo nhập xuất tồn kho vật t,
thiết bị.
+Kế toán tiền mặt , tiền gửi ngân hàng:Theo dõi các khoản thu chi bằng tiền
mặt, tiền gửi ngân hàng của nhà máy diễn ra trong từng ngày , từng tuần, từng
quý để lập sổ sách, cân đối thu chi.
8
Kế toán
trởng
Kế
toán
tổng
hợp
Kế
toán
VT-
TB
Kế
toán

tiền l-
ơng
Kế
toán
thanh
toán
Thủ
quỹ
Kế
toán
TM -
TGNH
+Kế toán thanh toán: Tập hợp giấy tờ sổ sách theo dõi các khoản phải trả
cho nhà cung và các khoản phải thu của khách hàng . Các chi phí trong quá trình
vân chuyển, mua bán hàng hoá.
+Thủ quỹ: Tập hợp các phiếu thu chi lệnh chi vào sổ quỹ và lập báo cáo
quỹ.
Nhà máy cũng đã trang bị máy vi tính nhằm giảm bớt cho các nhân viên kế toán
trong việc ghi chép và tính toán. việc sủ dụng phần mềm ASPLUS 3.0 và sử dụng
các công thức trong EXCEL rất thuận tiên cho việc hạch toán
2.Hệ thống tài khoản sử dụng và hình thức kế toán áp dụng tại nhà máy.
*. Hệ thống tài khoản sử dụng:
Nhà máy Sợi Công ty Dệt Hà Nam đã đăng ký sử dụng hệ thống tài khoản
kế toán thống nhất của bộ tài chính ban hành theo quyết định 1141QĐTC/CĐKT
ngày 1/11/1995 và có bổ sung thêm một số tài khoản mới nhằm phục vụ công tác
hạch toán thuế GTGT.
*. Hình thức tổ chức kế toán của công ty.
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh, quy mô của khối lợng các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh đồng thời căn cứ vào yêu cầu và trình độ quản lý, trình độ kế
toán, hiện nay Nhà máy Sợi Công ty Dệt Hà Nam đang áp dụng hình thức sổ kế

toán Chứng từ ghi sổ và hệ thống sổ sách tổng hợp và chi tiết tơng ứng ban
hành theo quyết định số 1141 QĐTC/CĐKT ngày 1/11/1995 của bộ tài chính tơng
đối phù hợp với tình hình hạch toán của đơn vị.
@. Các sổ thẻ kế toán chi tiết, tổng hợp.
+ Sổ tài sản cố định
+ Sổ chi tiết vật t , sản phẩm, hàng hoá.
+Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh.
+Sổ chi tiết chi phí trả trớc, chi phí phải trả
+Sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay.
+Sổ ci tiết thanh toán với ngời bán, ngời mua
+Sổ chi tiết bán hàng.
+Các bảng phân bổ.
* Sổ kế toán tổng hợp gồm sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái các tài khoản nh sổ
cái TK111, TK152,TK621
@.Quy trình ghi sổ.
Cuối tháng từ các chứng từ gốc và bảng tổng hợp chứng từ gốc hàng ngày kế toán
vào sổ quỹ và các sổ thẻ kế toán chi tiết trên máy . Căn cứ vào chứng t ghi sổ kế
toán vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái các tài khoản vào cuối tháng. Căn cứ
vào sổ cái sau khi đối chiếu với bảng tổng hợp chi tiết kế toán tiến hành vào bảng
cân đối số phát sinh. Sau khi đối chiếu kiểm tra bảng này với sổ đăng ký chứng từ
ghi sổ cùng với bảng tổng hợp chi tiết kế toán tiến hành lập các báo cáo tài chính.
9
Việc sử lý các chứng từ gốc để đa vào sổ thẻ kế toán chi tiết và đa ra các bảng
tổng hợp kế toán phải dùng các công thức lệnh trong ECEL và phần mềm kế toán
mà cụ thể tại nhà máy là ASPLUS3.0.
Sơ đồ trình tự kế toán ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Đối chiếu kiểm tra
Ghi cuối tháng

10
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp
chứng từ gốc
Sổ thẻ kế toán
chi tiết
Sổ quỹ
Sỏ đăng ký chứng
từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp
chi tiết
Sổ cái
Bảng cân đối số
phát sinh
Báo cáo tài chính
3.Một số chỉ tiêu chủ yếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh
Đơn vị:1000đ
TT Chỉ tiêu Năm 2002 2003 2004
1 Doanh thu bán hàng 164246368.26 176341223.42 2154722978.5
2
Lợi nhuận trớc thuế từ
HĐKD
479134.297 699881.519 800176.67
3
Các khoản nộp ngân
sách
4800713.617 5615771.35 7984067.531
4 Thu nhập bình quân 1002.437 1104.578 1247.563
5

Vốn kinh doanh 5260261.577 67054166.8 75916164.836
Vốn lu động 56210424.821 685908300.97 77850965.565
Vốn cố định 49192881.7 131723103.5 152657678.68
11
Phần II
Thực trạng công tác hạch toán kế toán
tại Nhà máy Sợi Công ty Dệt Hà Nam
Chơng I: Kế toàn tài sản cố định
I. Hạch toán tài sản cố định
1. Khái niệm TSCĐ:
Tài sản cố định là những t liệu lao động có gia trị lớn và thời gian sử dụng dài.
Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị
của nó đợc chuyển dịch vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Tài sản cố định tại Nhà máy Sợi Công ty Dệt Hà Nam chủ yếu là tài sản cố
định hữu hình. Trong quá trính sản xuất kinh doanh TSCĐ thờng xuyên biến động
vì vậy để quản lý TSCĐ kế toán cần theo dõi chặt chẽ, phản ánh kịp thời mọi biến
động của TSCĐ.
Theo chế độ kế toán hiện hành việc hạch toán TSCĐ đợc theo dõi trên hai tài
khoản :- TK211 Tài sản cố định hữu hình
- TK214 Hao mòn TSCĐ
Kết cấu TK211:
Bên nợ:phản ánh các nghiệp vụ tăng TSCĐ hữu hình
Bên có : Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm TSCĐ hữu hình
D nợ : Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có
Kết cấu TK214:
Bên nợ: Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm hao mòn TSCĐ
Bên có: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng giá trị hao mòn TSCĐ
D có : Giá trị hao mòn TSCĐhiện có
Sơ đồ hạch toán TSCĐ tại Nhà máy Sợi Công ty Dệt Hà Nam
12

Sơ đồ hạch toán TSCĐ
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Giải thích quy trình: Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ tăng TSCĐ nh hoá đơn
mua hàng, biên bản giao nhận để lập thể TSCĐ, sau khi lập thể TSCĐ sẽ đ ợc ghi
vào sổ chi tiết TSCĐ theo kết cấu TSCĐ
Căn cứ vào chứng từ giảm TSCĐ nh: Biên bản giao nhận khi nhợng bán, biên bản
thanh lý kế toán ghi giảm TSCĐ ở sổ TSCĐ. Căn cứ vào sổ chi tiết TSCĐ kế
toán tiến hành lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ. Bảng này đợc lập vào
cuối kỳ kế toán.
đến cuối quý căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán tiến hành lập chứng từ ghi sổ
TK211,TK214 hoặc TK212,TK213 (nếu có). Dựa vào các chứng từ ghi sổ để vào
sổ cái TK211,TK214 và từ sổ cái để lập bảng cân đối số phát sinh đồng thời lập
báo cáo tài chính.
2 Hạch toán tăng, giảm TSCĐ
2.1 Hạch toán tăng TSCĐ
Tài sản của Nhà máy chủ yếu là TSCĐhữu hình nên việc tăng TSCĐ chủ yếu là do
mua sắm.Trong mỗi một trờng hợp tăng Nhà máy sẽ lập một bộ hồ sơ lu trữ gồm
những giấy tờ có liên quan đến TSCĐ để phục vụ cho quản lý và sản xuất kinh
doanh có hiệu quả.
13
Chứng từ gốc Chứng từ ghi sổ
Thẻ TSCĐ
Sổ chi tiết TSCĐ
Sổ cái
Bảng cân đối số
phát sinh
Bảng tính và phân
bổ khấu hao TSCĐ
Báo cáo tài chính

Ví dụ : Ngày 14 tháng 11năm 2004Nhà máy Sợi đã mua một máy Photocopy của
công ty TNHH Tuấn Thuỷ cho bộ phận văn phòng. Gía mua cha thuế giá trị gia
tăng là 22.227.270 đ, thuế giá trị gia tăng 10%. Chi phí văn chuyển 100.000 đ
Doanh nghiệp đã thanh toàn bằng tiền mặt.
Bên giao hàng công ty TNHH Tuấn Thuỷ giao hàng cho Nhà máy Sợi Công ty
Dệt Hà Nam với một hoá đơn đỏ theo mẫu của bọ taì chính với nội dung nh sau:
Hoá đơn gtgt mẫu số 01GTKT- 3LL
Liên 2: Giao cho khách hàng EC/2004B
Ngày 14 tháng 11 năm 2004 Số 001809, Quyển số 03
Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Tuấn Thuỷ Nợ TK:211,133
Địa chỉ: Số 5- Đờng Trần Hng Đạo- Thị xã Phủ Lý HN CóTK:331, 111
Số Tài khoản:1234568
MST: 0100520387
Họ và tên ngời mua hàng: Dơng Quốc Dạt
Đơn vị: Nhà máy Sợi Công ty Dệt Hà Nam
Địa chỉ: Châu Sơn Phủ Lý Hà Nam
MST: 07001012681 Ngân hàng công thơng Hà Nam
Hình thức thanh toán: Cha trả tiền
TT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐV Số lợng Đơn giá Thành tiền
1 Máy photo Cái 01 22.227.270 22.227.270
Cộng tiền hàng x 01 22.227.270 22.227.270
Thuế GTGT 10%: 2.222.727 đ
Tổng tiền thanh toán : 24.449.997 đ
Số tiền bằng chữ: Hai mơi bốn triệu bốn trăm bốn chín nghìn chín trăm bẩy đồng
chẵn %
Ngời mua Ngời bán Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Khi giao hàng hai bên tiến hành lập biên bản giao nhân với nội dung nh Sau
14
Biên bản giao nhận tscđ MS01-tscđ

Ngày 14 tháng 12 năm 2004 qđ 186tc/cđkt-btc
Số:23
Căn cứ vào quyết định số 40 ngày 14 tháng 12 năm 2004 của công ty TNHH Tuấn
Thuỷ về việc bàn giao TSCĐ Máy Photocoopy
Ban giao nhận TSCĐ
Bên giao (Bên A)
Ông Nguyễn Văn chiến: Chức vụ PGĐ Công ty TNHH Tuấn Thuỷ
Ông Trần Văn Quý: Chức vụ PGĐ kỹ thuật Công ty TNHH Tuấn Thuỷ
Bên nhận (Bên B)
Ông Nguyễn Hồng Sơn: Chức vụ GĐ Nhà máy Sợi- Công ty Dệt Hà Nam
Ông Dơng Quốc Đạt: Phòng kỹ thuật-Nhà máy Sợi-Công ty Dệt Hà Nam
Tiến hành về việc bàn giao máy móc thiết bị cho Nhà máy Sợi Công ty Dệt Hà
Nam
Địa điểm bàn giao: Địa điểm giao nhân TSCĐ tại công ty TNHH Tuấn Thuỷ
Xác nhận việc giao nhận TSCĐ nh sau:
Đv :1000 đ
T
T
Tên, Ký hiệu,
quy cách cấp
Công
suất
Năm
đa vào
Năm đa
vào sử
NG TSCĐ
Giá mua
Cớc phí
VC

NGTSCĐ
1 Máy
Photocoopy
Cộng
27B/60s 2003 2004 22.227,27
22.22,27
100
100
22.327,27
22.327,27
Thủ trởng đơn vị Kế toán trởng Bên giao Bên nhận
(Ký,đóng dấu) (Ký, họ tên ) (Ký, họ tên ) (Ký, họ tên)
- Biểu này đợc lập thành hai bản có giá trị nh nhau mỗi bên giữ một bản có xác
nhận của giám đốc
Căn cứ vào Biên bản giao nhận TSCĐ và các chứng từ liên quan kế toán lập thẻ
theo dõi TSCĐ căn cú vào đó để vào sổ TSCĐ
Mục đích dùng để theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ của Nhà máy tình hình thay
đổi nguyên giá, giá trị hao mòn của TSCĐ
15
Đơn vị: NMS Công ty Dệt HN
Địa chỉ: Châu Sơn PL- HN Thẻ TSCĐ Số: 82
Ngày lập thẻ 14 tháng 12 năm 2004
Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ:Máy Photocoopy số 23 ngày 14 tháng 12
năm2004
Tên, ký hiệu, quy cách TSCĐ: Máy Potocoopy
Nớc sản xuất: Việt nam Năm sản xuất 2003
Bộ phận quản lý sử dụng: Bộ phận văn phòng Năm đa vào sử dụng 2004
Công suất diệt tích thiết kế 27B/60s
Đình chỉ sử dụng TSCĐ, ngày tháng năm Lý do
Đơn vị: ĐVN

STTCT
Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn
Ngày ,tháng, năm Diễn giả NG Năm
Giá trị
hao
mòn
Cộng
dồn
001809 14/11/2004
Mua máy
photo
22.327.270
Ghi giảm TSCĐ chứng từ số ngày tháng năm
Lý do giảm
3. Hạch toán giảm TSCĐ
Tài sản cố định của doanh nghiệp giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó
chủ yếu là do thanh lý và nhựng bán
Đối với những TSCĐ mà trong quá trình hoạt động nều thấy công suất TSCĐ giảm
sút, TSCĐ để lại cũng không có hiệu quả hoặc không sủ dụng đợc nữa thì tiến
hành lám đơn xin thanh lý nhợng bán gửi lên cấp trên. Nếu đợc sự đồng ý của ban
lãnh đạo cấp trên sẽ tiến hành thanh lý TSCĐ. Kế toán căn cứ trên biên bản thanh
lý để huỷ thẻ TSCĐ trên sổ chi tiêt bằng bút toán đỏ.
Tài khoản kế toán sử dụng :
TK211: Tài sản cố định hữu hình phản ánh nguyên giá TSCĐ
TK214: Hao mòn TSCĐ phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ
TK811: Chi phí khác Phản ánh giá trị còn lại của TSCĐ và các chi phí khác
TK711 :Thu nhập khác Phản ánh giá trị thu hồi tài sản khi thanh lý, nhợng
bán
Ngoài ra kế toán còn sủ dụng một số TK khác nh 111,112,152
Ví dụ :tháng 11 năm 2004 Nhà máy Sợi Công ty Dệt HN tiến hành thanh lý xe

đa đòn công nhân, 90- 2710 với nguyên giá 217.800.000 đ, thời gian sử dụng 10
năm, giá trị hao mòn tính đền thời điểm thanh lý 217.800.000đ
Giá trị còn lại bằng 0
Dựa vào nghiệp vụ phát sinh đó và các thủ tục liên quan. Ban thanh lý sẽ lập biên
bản thanh lý TSCĐ
16
Biên bản thanh lý tscđ Số:06
Ngày 25 tháng 12 năm 2004 Nợ: TK 214
Có: TK211
Căn cứ quyết định số 95 ngày 20 tháng12 năm 2004 của Giám đốc Nhà máy Sợi
Công ty Dệt Hà Nam về việc thanh lýTSCĐ
I Ban thanh lý TSCĐ gồm
Bên Nhợng bán (Bên A)
Ông: Nguyễn Hồng Sơn Lâm, đại diện phòng kỹ thuật Trởng ban
Bà: Phạm Thị Thuý Nhuận, đại diện phòng kế toàn Uỷ viên
Ông: Hoàng Xuân Hồng, đại diện phân xởng sx- Uỷ viên
II Tiến hành thanh lý TSCĐ nh sau
Tên, quy cách TSCĐ :Xe đa đón công nhân, 90T- 2710
Nớc sản xuất: Việt Nam
Năm sản xuất: 1996
Năm đa vào sử dụng 1996 Số thẻ TSCĐ: 82
NG: 217.800.000đ thời gian sử dụng 8 năm
Giá trị hao mòn đã trích đến thời điểm này: 217.800.000đ
Giá trị còn lại: 0
III. Kết luận của ban thanh lý:TSCĐ đã khấu hao hết, không thể sử dụng đợc na
tiến hành thanh lý Ngày 25 tháng 12 năm 2003
Trởng ban thanh lý
(Ký, Ghi rõ họ tên)
IV. Kết quả thanh lý nh sau:
Chi phí thanh lýTSCĐ: 1.800.000 đ

Giá trị thu hồi: 16.800.000 đ
Ngày 25 tháng 12 năm 2004
Thủ trởng đơn vị Kế toán trởng
(Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên )
Các bút toán xoá sổ TSCĐ : NợTK214: 218.800.000
Có TK211: 218.800.000
Đồng thời ghi : Nợ 009: 218.800.000
Chi phí thanh lý: Nợ TK 821: 1.800.000
Có TK 111:1.800.000
Thu nhập từ thanh lý: Nợ TK112:16.800.000
Có TK721: 1.600.000
Có TK3331: 800.000
17
@ Sổ chi tiết TSCĐ:
Phơng pháp lập: Căn cứ vào chứng từ tăng giảm TSCĐ kế toán ghi sổ chi tiết
TSCĐ. Mỗi chứng từ tăng giảm đợc ghi một dòng trên sổ chi tiếtTSCĐ.
+ Đối với những tài sản tăng: Căn cứ vào hoà đơn mua hàng, thẻ TSCĐ kế toán ghi
vào phần tăng TSCĐ theo từng bộ phận sử dụng trên các nội dung nguyên giá, nớc
sản xuất, năm đa vào sử dụng, khấu hao đã trích
+ Đối với những TSCĐ giảm: Căn cứ vào biên bản thanh lý, nhợng bán kế toán
ghi sổ TSCĐ trên cùng một dòng vời TS giảm với các nội dung số hiệu, ngày
tháng, chứng từ, lí do giảm.
18
Sổ chi tiết tài sản cố định
Quý IV năm 2004
TT
Tên mã ký hiệu quy
cách TSCĐ
Nớc
sản

Năm sử
dụng
NG
Thời
gian
Khấu hao TSCĐ đã trích Ghi giảm TSCĐ
2003 2004 SH NT Lý do
I
1
Nhà cửa vật KT
Nhà văn phòng

VN

1997

840.000.000

20

42.000.000

42.000.00

II
1
2

Máy móc thiết bị
Máy đánh ống

Máy sợi con Đức

TQ
Đức

2000
2002

134.400.000
145.018.400

15
10

8.960
14.501.840

8.960.000
14.501.840

III
1
2

Phơng tiện VT
Ô tô con
Xe đa đón CN

NB
TQ


2002
1996

85.420.000
217.810.000

8
8

10.677.500
27.225.000

10.677.500
6.225.000

06 25/12 TL
IV
1

Dụng cụ quản lý
Máy Photocopy

VN

2004

22.327.270

10

..
2.232.727

Ngày 31 tháng 12 năm 2004
Ngời ghi sổ Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, đóng dấu)
19
19
* Chứng từ ghi sổ TK211, sổ cái TK211
- Căn cứ vào các chứng từ gốc, cuối tháng sau khi tập hợp số liệu kế toán tiến
hành ghi vào chứng từ ghi sổ TK211, 214.
+ Căn cứ vào hoá đơn GTGT, thẻ TSCĐ. Kế toán tiến hành tập hợp số liệu và
ghi vào chứng từ ghi sổ nợ TK 211, 214.
+ Căn cứ vào biên bản thanh lý, nhợng bán và các chứng từ khác ghi giảm
TSCĐ để kế toán lập chứng từ ghi sổ có TK211.
+ Mỗi một nghiệp vụ kế toán phát sinh chỉ đợc ghi một lần. Sau khi đã ghi tài
khoản này thì phần giá trị đó sẽ không đợc ghi ở tài khoản đối ứng với tài
khoản đã ghi.
Đơn vị: Chứng từ ghi sổ
Địa chỉ: Ghi nợ TK211
Quý IV năm 2004
Số 24 A
Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Số tiền
SH NT Nợ Có
000782
00809
25/10
14/12
Máy Dệt Trung Quốc
Máy phôtô- Cty TNHH TT

..
211
211
331
111
148 925 000
22 327 270
Cộng nợ TK211 19 925 636 400
Kèm theo 02 chứng từ gốc Ngày 31 tháng 12 năm 2004
Ngời lập Kế toán trởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đơn vị: Chứng từ ghi sổ
Địa chỉ: Ghi có TK211
Quý IV năm 2004 ố 24 B
Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Số tiền
SH NT Nợ Có
06
153
25/11
12/10
..
Thanh lý xe đa đón công
nhân 90T 2710
Chuyển giá trị TSCĐ sang
theo dõi kho CCDC

214
153
211
211


217.800.000
76.764.000

Cộng có TK211 13.095.515.340
Kèm theo 02 chứng từ gốc Ngày 31 tháng 12 năm 2004
Ngời lập Kế toán trởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Kèm theo 03 chứng từ gốc
20
Trên cơ sở các chứng từ ghi sổ kế toán tiến hành vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
và sổ cái tài khoản
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ đợc lập bằng cách kế toán lấy số liệu tổng bên
nợ hoặc bên có các chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
Sổ này dùng để cân đối với bảng cân đối sổ phát sinh vào cuối tháng .
- Căn cứ vào chứng từ ghi sổ lấy số liệu nợ, có của các tài khoản để vào sổ
cái TK
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Quý IV năm 2004
Chứng từ Số tiền
SH NT
24 A
24 B
31/12
31/12

19.925. 636.400
13. 095 515 340

Cộng quý IV

Ngày 31 tháng 12 năm 2004
Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị
( Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Sổ cái TK 211
Chứng từ ghi sổ Diễn giải TKđối
ứng
Số tiền
SH NT Nợ Có
24A
24B
31/12
31/12
Số d đầu kỳ

Mua TSCĐ
Thanh lý TSCĐ
Chuyển TSCĐ
sang kho CCDC

111
331
214
153
183.046.472.655
22.327.270
148.925.000
327.890.000
96.764.000
Cộng phát sinh 19.925.636.400 13.095.515.340
D cuối kỳ 189.876.593.715

Ngày 31 tháng 12 năm 2004
Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký ,họ tên )
II. Hạch toán khấu hao tài sản cố định
21
Trong quá trình đầu t và sử dụng dới tác động của nhiều yếu tố khác nhau TSCĐ
của nhà máy bị hao mòn. Để thu hồi laị giá trị hao mòn của TSCĐ nhà máy tiến
hành trích khấu hao bằmg cách chuyển giá trị hao mòn của TSCĐ vào giá trị của
sản phẩm làm ra
Hiện nay tại Nhà máy- Công ty Dệt Hà Nam việc tính khấu TSCĐ đợc tiến hành
theo phơng pháp khấu hoa bình quân (hay còn gọi là phơng pháp khấu hao tuyến
tính cố định). Việc tính này có tác dụng thúc đẩy nâng cao năng suất lao động,
tăng số lợng sản phẩm làm ra để hạ giá thành, tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
Cách tính khấu hoa này nh sau:
Mức khấu hao NGTSCĐ phải trích
phải trích bình quân năm Số năm sử dụng

Mức khấu hao bình quân năm
12
Số khấu hao TSCĐ đợc tính vào ngày 01 hàng tháng (nguyên tắc làm tròn tháng)
nên để đơn giản cho việc tính toán Nhà máy Sợi quy định những TSCĐ tăng hoặc
giảm trong tháng này thi tháng sau mới tiến hành trích khấu hao. Nh vậy hàng
tháng kế toán tiến hành trích khấu hao theo công thức sau.
TSCĐ ở bộ phận nào thi tính và trích khấu hao ở bộ phận đó. Để hạch toán hao
mòn và phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ kế toán sử dụng TK 214 hao mòn
TSCĐ với các tiểu khoản sau
TK2141 Hao mòn TSCĐ hữu hình
TK2142 Hao mòn TSCĐ thuê tài chính
TK2143 Hao mòn TSCĐ vô hình
* Kết cấu TK 214 nh sau

- Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm giá trị hao mòn của
TSCĐ nh nhợng bán, thanh lý
- Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng giá trị TSCĐ nh mua mới, tự làm, đ-
ợc biếu tặng
- D Có:Phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ hiện có của doanh nghiệp
Bên cạnh đó kế toán còn sử dụng trong Nguồn vốn khấu hao cơ bản để theo dõi
quá trình hình thành và sử dụng vốn cơ bản của TSCĐ
- Phân bổ chi phí cho các đối tợng sử dụng
Cuối tháng sau khi tổng hợp toàn bộ các chứng từ tăng giảm TSCĐ trong tháng
căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao trong tháng để lập bảng phân bổ khấu hao cho
tháng sau
=
Mức khấu hao phải
trích bình quân tháng
=
Số khấu hao
phải trích
tháng này
=
Số khấu
hao đã trích
tháng trớc
=
Số khấu hao
tăng thêm
tháng trớc
-
Số khấu hao
giảm đi
tháng trớc

22
Cơ sở lập: Căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao tháng trớc và các chứng từ tăng
giảm TSCĐ trong tháng.
Phơng pháp lập: Căn cứ vào dòng khấu hao tháng trớc để ghi vào dòng khấu hao
tháng này sau đó chi tiết cho các đối tợng sử dụng.
Dòng khấu hao trong tháng căn cứ vào khấu hao tăng trong tháng trớc để tính ra số
khấu hao trong tháng này mỗi TSCĐ đợc ghi 1 dòng trong bảng phân bổ
23
Công ty Dệt Hà Nam Bảng tính và phân bổ khấu hao tscđ
Nhà máy Sợi Tháng 12 năm 2004
TT Diễn giải Tỉ lệ
KH
Toàn doanh nghiệp Bộ phận sử dụng
Nguyên giá Khấu hao TK627
PXI
TK627
PXII
TK627
PXIII
TK641 TK642
I
II
1
III
1
IV
KH TSCĐ đã trích
trong tháng
KH tăng trong tháng
Máy Photocopy

KH giảm trong kỳ
Thanh lý xe đa đón
công nhân
Số KH phải trích
trong kỳ
22.327.270
22.327.270
217.800.000
217.800.000
976.045.223
186.060
186.060
6.225.000
970.006.283
389.321.375
389.321.375
296.321.375
296.321.375
268.321.375
268.321.375
11951.563
11.951.563
10.129.515
186.060
186.060
6.225.000
4.090.575
24

×