Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

13 một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tập hợp chi phí sản Xuất và tính giá thành tại nhà máy sợi Công ty dệt hà nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.51 KB, 56 trang )

Báo cáo chuyên đề
Lời nói đầu
Kinh tế thị trờng phát triển, nhu cầu xã hội ngày càng cao. Vì vậy đòi hỏi các
doanh nghiệp phải đề ra các chiến lợc để cạnh tranh để tồn tại.
Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh các mặt
hàng đa ra trên thị trờng cần có những chiến lợc mục tiêu riêng và một trong
những mục tiêu đầu tiên đó là giảm thiểu chi phí sản xuất và hạ giá thành sản
phẩm góp phần làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Để đạt đợc điều này doanh
nghiệp cần phải có một lợng vốn nhất định và sử dụng một cách có hiệu quả trong
việc sử dụng nguyên vật liệu cùng các chi phí liên quan nh chi phí nhân công trực
tiếp, chi phí sản xuất chung với mục đích nhằm giảm thiểu chi phí sản xuất và hạ
giá thành sản phẩm.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề này qua thời gian thực tập tại Nhà
máy sợi - Công ty dệt Hà Nam. Tiếp xúc với thực tế cùng với sự chỉ bảo giúp đỡ
nhiệt tình của các cô chú trong phòng kế toán phòng kỹ thuật vật t, phòng thí
nghiệm của Nhà máy Sợi - Công ty Dệt Hà Nam và các thầy cô giúp đỡ em đặc
biệt là cô giáo Nguyễn Quỳnh Châm với sự nỗ lực của bản thân em.
Em đã tìm hiểu và nghiên cứu công tác chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm nhằm làm sáng tỏ những vớng mắc giữa thực tế và lý thuyết để hoàn
thiện bổ sung cho những kiến thức mà em đã học tập và tiếp thu đợc ở trởng.
Báo cáo gồm 3 phần:
Phần I: Những lý luận chung về tổ chức kế toán chi phí sản
xuất và tính giá thành.
Phần II: Tình hình tổ chức kế toán tập hợp chi phí và tính
giá thành sản phẩm tại Nhà máy Sợi Công ty Dệt Hà Nam.
Phần III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tập hợp
chi phí sản xuất và tính giá thành tại nhà máy sợi công ty dệt
hà nam
Trên đây là toàn bộ công tác chi phí sản xuất và tính giá thành tại Nhà máy
Sợi - Công ty Dệt Hà Nam.
Do thời gian và trình độ còn hạn chế nên báo cáo của em không tránh khỏi


những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của thầy cô cùng toàn thể
các bạn sinh viên cùng cô chú trong Ban lãnh đạo Nhà máy Sợi - Công ty Dệt Hà
Nam.

1
Báo cáo chuyên đề
Phần I
Những lý luận chung về tổ chức kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành
I. Lý luận chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1.Chi phí sản xuất
1.1 Khái niệm chi phí sản xuất
Khi xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu xã hội ngày càng cao các doanh
nghiệp phải tạo ra nhiều sản phẩm hữu ích. Đồng thời doanh nghiệp cũng phải tự
trang chải những chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất và nâng cao doanh lợi
để đảm bảo thực hiện tái sản xuất mở rộng. Những chi phí phát sinh trong quá
trình sản xuất nh chi phí về lao động, vật t, tiền vốn đ ợc gọi là chi phí sản xuất.
Nh vậy chi phí sản xuất là toàn bộ chi phí lao động sống, lao động vật hoá
và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp phải chi ra cho quá trình sản xuất
trong một thời kỳ nhất định biểu hiện bằng tiền.
1.2 Phân loại chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp bao gồm nhiều loại khác nhau. Để
tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán chi phí thì nhất thiết
phải tiến hành phân loại chi phí và chi phí có thể phân loại theo một số cách khác
nhau sau:
1.2.1 phân loại chi phí theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí
Theo cách phân loại này toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ đợc chia thành
các yếu tố chi phí sau:
- Chi phí nguyên vật liệu: bao gồm toàn bộ chi phí về các loại nguyên vật
liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu mà doanh nghiệp đã sử dụng cho các

hoạt động sản xuất trong kỳ.
- Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm toàn bộ số tiền công phải trả, tiền
trích bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội của công nhân và nhân viên hoạt động
trong doanh nghiệp.
- Chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm toàn bộ số tiền phải trích khấu hao các
tài sản sử dụng cho sản xuất của doanh nghiệp.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm toàn bộ toàn bộ số tiền doanh
nghiệp đã chi trả về các loại dịch vụ mua từ ngoài nh tiền điện, nớc, điện thoại
Phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Chi phí khác bằng tiền: Là toàn bộ số tiền trích khấu khao hoạt động của
doanh nghiệp trong kỳ, ngoài các yếu tố đã kể trên.
Theo cách phân loại này thi ta có thể dùng nó làm cơ sở để phân tích, đánh
giá tình hình thc hiện dự toán chi phí sản xuất
1.2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng của chi phí.
2
Báo cáo chuyên đề
Theo cách này thì toàn bộ chi phí sản xuất đợc chia ra thành các khoản mục
sau:
- Chi phí NVL trực tiếp: Bao gồm chi phí về nguyên vật liệu chính, nguyên vật
liệu phụ, nhiên liệu trực tiếp Sử dụng cho sản xuất sản phẩm.
- Chi phí nhân công trực tiếp: gồm chi phí về tiền lơng tiền trích bảo hiểm xã
hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của công nhân trực tiếp sản xuất.
- Chi phí sản xuất chung: gồm những chi phí dùng cho hoạt động sản xuất
chung ở các phân xởng, dây chuyền sản xuất ngoài hai khoản mục chi phí trực tiếp
ở trên. Khoản mục này đợc mở chi tiết để kế toán có thể quản lý theo từng yếu tố
chi phí.
Tác dụng của việc phân loại chi phí sản xuất là việc cung cấp số liệu cho
việc tính giá thành làm cơ sở để lập định mức chi phí sản xuất và lập kế hoạch giá
thành sản phẩm cho kỳ sau.
Ngoài ra còn có các cách phân loại khác nh phân loại theo mối quan hệ giữa

chi phí với khối lợng hoạt động, theo đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh,
theo mối quan hệ chi phí với các khoản mục trên báo cáo tài chính
2. Giá thành sản phẩm.
2.1 Khái niệm, bản chất
- Khái niệm: Giá thành sản phẩm (công việc, lao vụ,dịch vụ) là chi phí sản xuất
tính cho một khối lợng hoặc một đơn vị sản phẩm (công việc, lao vụ, dịch
vụ)do doanh nghiệp sản xuất đã hoàn thành.
- Bản chất
+Là cơ sở để xác định giá trị sản phẩm và giá cả sản phẩm trên thị trờng.
+Nó là lợng chi phí tối thiểu của giá cả sản phẩm hàng hoá trên thị trờng.
+Để xác định đợc giá thành sản phẩm thì ta phải xác định đợc chi phí sản
xuất.
+Là một trong những chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lợng hoạt
động sản xuất kinh doanh và quản lý trong doanh nghiệp.
2.2 Phân loại giá thành sản phẩm.
Việc phân loại giá thành sản phẩm là để đáp ứng tốt các yêu cầu quản lý,
hạch toán, lập kế hoạch xây dựng việc giá bán sản phẩm có 2 cách phân loại
chủ yếu.
2.2.1 Phân loại giá thành theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành.
Giá thành sản phẩm đợc chia thành 3 loại
- Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm đợc tính dự trên cơ sở chi phí
sản xuất kế hoạch và sản lợng kế hoạch.
- Giá thành định mức: Là giá thành sản phẩm đợc dự trên cơ sở các định
mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm.
- Giá thành thực tế: Là giá thành sản phẩm đợc tính dựa trên cơ sở số liệu
chi phí thực tế đã phát sinh và tập hợp đợc trong kỳ.
2.2.2 Phân loại giá thành theo phạm vi và các chi phí cấu thành.
3
Báo cáo chuyên đề
Giá thành sản phẩm đợc chia thành 2 loại

- Giá thành sản xuất hay còn gọi là giá thành công xởng: Bao gồm các chi
phí sản xuất nh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi
phí sản xuất chung tính cho sản phẩm, công việc hay lao vụ đã hoàn thành. Nó đợc
sử dụng để hạch toán thành phẩm nhập kho và giá vốn hàng bán (nếu xuất thẳng
không qua kho) là căn cứ xác định giá vốn hàng bán và mức lãi gộp trong kỳ ở
doanh nghiệp.
- Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ: Bao gồm cả giá thành sản xuất,
chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm tiêu thụ. Nó
chỉ xác định và tính toán khi sản phẩm, công việc hau lao vụ đợc xác định là tiêu
thụ. Chỉ tiêu này là căn cứ để tính toán xác định mức lợi nhuận trớc thuế của
doanh nghiệp.
Nh vậy, mục đích của việc phân loại giá thành là giúp cho việc kiểm tra,
giám sát tình hình thực tế thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm của doanh
nghiệp và xác định kết quả kinh doanh và lợi nhuận.
3. Mối quan hệ giữa chi phí và giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt của quá trình sản xuất.
Nó có mối quan hệ mật thiết với nhau từ xuất xứ, nguồn gốc, đặc điểm. Tuy vậy,
nó vẫn có những điểm riêng biệt để nhận ra nh về hình thái và phạm vi thể hiện.
- Chi phí sản xuất đợc tính trong phạm vi, giới hạn của từng kỳ nhất định
(tháng, quý, năm) và chi phí sản xuất trong từng kỳ kế toán thờng có liên quan đến
hai bộ phận khác nhau: sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ và sản phẩm dở dang
cuối kỳ.
- Giá thành sản phẩm chỉ tính cho sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ, chỉ
tiêu này thờng gồm 2 bộ phận: chi phí sản xuất kỳ trớc chuyển sang và chi phí
phát sinh trong kỳ (sau khi đã trừ đi giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ)
Có thể lập lên mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
bằng minh hoạ sau:

A B C D
(Hình 1)

AB: Chi phí sản xuất kỳ trớc chuyển sang
BD: Chi phí sản xuất chuyển sang kỳ sau
AC: Giá thành của những sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ
Vậy chi phí sản phấm sản xuất phát sinh trong kỳ là BD còn giá thành sản
phẩm hoàn thành trong kỳ là AC = AB + BD CD
4. Nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Xuất phát từ những yêu cầu và tầm quan trọng của quản lý kế toán chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải thực hiện tốt những nhiệm vụ sau:
- Kế toán phải xác định đối tợng, phơng pháp tập hợp chi phí và tính giá thành
chủ yếu dựa vào quy trình đặc điểm sản xuất tại doanh nghiệp.
4
Báo cáo chuyên đề
- Kế toán phải vận dụng các tài khoản kế toán phù hợp với việc tính toán hàng
tồn kho mà doanh nghiệp đã lựa chọn.
- Tổ chức tập hợp kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất theo đúng đối
tợng kế toán, theo các yếu tốt chi phí và khoản mục giá thành, lập báo cáo theo
yếu tố, định kỳ.
- Tổ chức phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở doanh
nghiệp.
- Tổ chức kiểm kê và đánh giá khối lợng sản phẩm dở dang một cách khoa
học, hợp lý. Xác định hạch toán giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ một cách
đầy đủ, chính xác.
5. Yêu cầu quản lý và tổ chức kế toán kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp.
- Yêu cầu của việc quản lý hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm cần phải tính một cách chính xác. Muốn làm đợc điều này đòi hỏi
phải tổ chức việc ghi chép phải tính toán và phản ánh từng loại chi phí phát sinh
theo từng địa điểm cũng nh từng đối tợng chịu chi phí.
- Việc xác định đúng đối tợng tập hợp, vận dụng phơng pháp tập hợp chi
phí và tính giá thành cùng phơng pháp hàng tồn kho là cơ sở xác định cho việc

phản ánh đúng tình hình và kết quả thực hiện kế hoạch giá thành của doanh
nghiệp. Đồng thời, xác định kết quả kinh doanh, góp phần quan trọng vào việc
tăng cờng cải tiến công tác quản lý, nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp.
- Thực chất của việc quản lý chi phí sản xuất là việc quản lý sử dụng hợp
lý, tiết kiệm có hiệu quả các loại tài sản,vật t, lao động, tiền vốn trong quá trình
hoạt động. Mặt khác, chi phí sản xuất là cơ sở cấu thành nên giá thành sản phẩm.
Vì vậy việc tiết kiệm chi phí sản xuất là một trong những biện pháp hạ giá thành.
II. Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
1. Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp luôn gắn liền với nơi diễn ra hoạt động
sản xuất và với sản phẩm đợc sản xuất. Vì vậy việc xác định đối tợng là khâu đầu
tiên và cần thiết. Do vậy kế toán cần xác định đợc đối tợng tập hợp, kiểm soát đợc
chi phí sản xuất và tính giá thành.
Nh vậy đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn để tập
hợp chi phí sản xuất nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm soát chi phí và tính giá thành.
2. Phơng pháp tập hợp chi phí
Việc kế toán sẽ áp dụng phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất phụ thuộc
vào việc tập hợp chi phí của các đối tợng chi phí sản xuất.
2.1 Phơng pháp tập hợp trực tiếp
Phơng pháp này đòi hỏi việc ghi chép ban đầu phải đúng các đối tợng chịu
chi phí, từ đó tập hợp các số liệu từ các chứng từ kế tóan trực tiếp theo từng đối t-
ợng riêng biệt trên sổ (thẻ) chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh khác nhau. Với
5
Báo cáo chuyên đề
những chi phí có quan hệ trực tiếp đến các đối tợng tập hợp chi phí riêng biệt thì
tập hợp trực tiếp cho đối tợng tập hợp đó.
2.2 Phơng pháp phân bổ gián tiếp
Phơng pháp này đợc áp dụng khi một loại có liên quan đến nhiều đối tợng
kế toán mà không thể tập hợp riêng và trực tiếp cho từng đối tợng tập hợp chi phí
và phải lựa chọn tiêu chuẩn hợp lý để tiến hành phân bổ chi phí cho các đối tợng

liên quan theo công thức:
C
Ci = . T
i

n
T
i
Trong đó: Ci : Chi phí sản xuất phân bổ cho đối tợng i
C : Tổng chi phí sản xuất đã tập hợp cần phân bổ

n
T
i
: Tổng đại lợng của tiêu chuẩn dùng để phân bổ
T
i
: Đại lợng tiêu chuẩn dùng để phân bổ của đối tợng i
3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
3.1 Kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
3.1.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Khái niệm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí về nguyên vật
liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp chi việc sản xuất sản phẩm.
Thông thờng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có liên quan trực tiếp đến từng
đối tợng tập hợp chi phí thì hạch toán trực tiếp cho đối tợng đó.Trờng hợp nguyên
vật liệu sử dụng có liên quan đến nhiều đối tợng không thể tập hợp trực tiếp cho
từng đối tợng thì áp dụng phơng pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí đã chi
ra. Tiêu chuẩn phân bổ có thể lựa chọn là chi phí định mức, chi phí kế hoạch, chi
phí nguyên vật liệu chính
Chi phí thực tế NVL trực tiếp trong kỳ đợc tính vào giá thành sản phẩm phụ

thuộc vào các yếu tố sau:
+ Trị giá NVL trực tiếp xuất và đa vào sản xuất trong kỳ
+ Trị giá NVL còn lại đầu kỳ ở các phân xởng, đặc điểm sản xuất
+Trị giá NVL xuất dùng trong kỳ sử dụng không hết
+ Trị giá phế liệu thu hồi (nếu có)
Kế toán sử dụng TK 621: chi phí NVL trực tiếp để tập hợp chi phí NVL
trực tiếp tài khoản này đợc mở chi tiết cho từng đối tợng chịu chi phí ở từng phân
xởng dây chuyền sản xuất, bộ phận sản xuất.

Sơ đồ kế toán chi phí NVL trực tiếp:
TK152 TK621 TK152

6
Báo cáo chuyên đề
Trị giá NVL xuất dùng NVL không dùng hết
trực tiếp sx trong kỳ NK hoặc k/c sang kỳ sau

TK111,112 TK154

Tổng Giá mua NVL K/c chi phí
giá TT dùng cho sx NVL trực tiếp
TK133

thuế
GTGT
3.1.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Khái niệm: Chi phí nhân công trực tiếp là các khoản lơng chính, lơng phụ,
các khoản phụ cấp, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo số lợng của công
nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ.
Chi phí nhân công trực tiếp thờng đợc tính trực tiếp vào từng đối tợng chịu

chi có liên quan. Trờng hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất nhng có liên quan
đến nhiều đối tợng mà không hạch toán trực tiếp đựơc thì áp dụng phơng pháp
phân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí đã tập hợp cho từng đối tợng có liên quan.
Các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ đợc trích theo tỷ lệ nhà nớc quy định.
Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622- chi phí
nhân công trực tiếp. Việc tính toán, phân bổ chi phí nhân công trực tiếp có thể
đựơc phản ánh ở bảng phân bổ tiền lơng và BHXH. Tuỳ theo yêu cầu quản lý mà
TK622 có thể mở các chi tiết cần thiết.

Sơ đồ kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
TK334 TK622 TK154

Tiền lơng phải trả K/c hoặc phân bổ
cho CN trực tiếp sx chi phí NC trực tiếp sx

7
Báo cáo chuyên đề
TK338

Các khoản trích theo
lơng CN trc tiếp sx

TK335

Trích trớc tiền lơng
nghỉ phép của CN sx
3.1.3 Kế toán chi phí sản xuất chung
Khái niệm: Chi phí sản xuất chung là những chi phí có liên quan đến việc
tổ chức quản lý và phục vụ sản xuất ngoài 2 tài khoản chi phí trực tiếp trên
Chi phí sản xuất chung gồm: Tiền lơng, các khoản trích theo lơng của các

nhân viên của từng phân xởng, chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ, khấu khao TSCĐ
dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền.
Chi phí sản xuất chung phải đợc tập hợp theo từng điạ điểm phát sinh chi
phí. Nếu dịch vụ có nhiều phân xởng nhiều dây chuyền sản xuất thì phải mở sổ chi
tiết để tập hợp chi phí sản xuất chung cho từng phân xởng từng dây chuyền sản
xuất. Trờng hợp một phân xởng, dây chuyền sản xuất trong kỳsản xuất nhiều loại
sản phẩm, nhiều công việc thì phải tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho
từng sản phẩm công việc liên quan.
Để hạch toán chi sản xuất chung tài khoản sử dụng TK627 chi phí sản
xuất chung tài khoản này có 6 TK cấp 2 nhằm giúp tập hợp chi phí theo
yếu tố .
TK 6271 : Chi phí nhân viên phân xởng
TK6272 : Chi phí vật liệu
TK6273 : Chi phí dụng cụ đồ dùng
TK6274 : Chi phí khấu hao
TK6277 : Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK6278 : Chi phí khác bằng tiền
8
Báo cáo chuyên đề
Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất chung
TK334,338 TK627 TK154

Chi phí NVPX K/c hoặc phân bổ
chi phí sản xuất chung
TK152

Chi phí vật liệu

TK153,142


Chi phí dụng cụ
quản lý

TK214

Chi phí khấu hao
TSCĐ

TK111,112

Chi phí dịch vụ
mua ngoài, chi phí khác
3.1.4. Kế toán chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp
Chi phí sản xuất sau khi tập hợp riêng từng khoản mục đợc kết chuyển sang
TK154 mở chi tiết cho từng đối tợng tập hợp chi phí để tính giá thành thực tế của
từng sản phẩm, công việc hay lao vụ đã hoàn thành trong kỳ.
Sơ đồ kế toán chi phí toàn doanh nghiệp
9
B¸o c¸o chuyªn ®Ò
TK621 TK154 TK152,1388
10
Báo cáo chuyên đề

K/c chi phí Các khoản
NVL trực tiếp giảm giá thành

TK622 TK155

K/c chi phí Giá thành sản xuất
NC trực tiếp thành phẩm nhập kho


TK627 TK157

K/c chi phí Giá thành sản xuất sp
sản xuất chung gửi bán không qua kho

TK632

Giá thành sản xuất sp
bán ngay không qua kho
3.2 Doanh nghiệp hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
- Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Đặc điểm của phơng pháp này là chỉ kiểm kê giá trị còn lại vào cuối kỳ nên
rất khó phân định chi phí vật liệu xuất dùng cho mục đích sản xuất quản lý hay
tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm lao vụ dịch
vụ kế toán cần theo dõi chi tiết các khoản chi phí phát sinh liên quan đến từng đối
tợng.
TK sử dụng TK 621 : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Các chi phí đợc phản ánh trên TK621 không ghi theo chứng từ xuất dùng
NVLmà đợc ghi vào cuối kỳ kế toán sau khi kiểm kê
- Chi phí nhân công trực tiếp.
Cách tập hợp chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ giống nh phơng pháp kê
khai thờng xuyên. Cuối kỳ để tính giá thành sản phảm, lao vụ, dịch vụ kế toán tiến
hành kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào TK631- Giá thành sản xuất theo
từng đối tợng tính giá thành cụ thể .
- Chi phí sản xuất chung đợc tập hợp vào TK627 và đợc ghi phản ánh giống
nh phơng pháp kê khai thờng xuyên.
- Kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
11
Báo cáo chuyên đề

Kế toán sử dụng TK154 phản ánh giá trị dở dang đầu kỳ và cuối kỳ và
TK631 phản ánh giá thành sản xuất phát sinh trong kỳ và mở chi tiết theo yêu cầu
quản lý
Sơ đồ kế toán chi phi toàn doanh nghiệp theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
K/c giá trị sản phẩm dịch vụ dở dang cuối kỳ
TK621 TK631 TK154

K/c chi phí Giá trị sản phẩm
NVL trực tiếp dịch vụ dở dang cuối kỳ

TK 622 TK632

K/c chi phí Tổng giá thành
NC trực tiếp sản xuất của sp, dvụ,
hoàn thành nhập kho,
TK627 gửi bán hay tiêu thụ TT

K/c (hoặc phân bổ)
chi phí sản xuất chung
4.Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang
Khái niệm : Sản phẩm dở dang là những sản phẩm cha hoàn thành đang
trong quá trình sản xuất trên các gia đoạn của quy trình công nghệ hoặc đã hoàn
thành một vài quy trình chế biến tiếp mới trở thành thành phẩm
Chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong một kỳ có liên quan cả sản
phẩm hoàn thanh và sản phẩm dở dang cuối kỳ. Do vậy để tính đợc giá thành
sản phẩm kế toàn phải tổ chức đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. Tuỳ theo đặc
điểm hoạt động của doanh nghiệp mà kế toán có thể áp dụng các phơng pháp
đánh giá sản phẩm dở dang.
Các phơng pháp đánh giá:
- Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

- Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng
- Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức.
III.Tổ chức kế toán giá thành sản phẩm
1.Đối tợng tính giá thành- Mối quan hệ giữa đối tợng tính tập hợp chi phí sản
xuất và đối tợng giá thành
Khái niệm: Đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm công việc lao vụ
dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra cần phải tính đợc tổng giá thành và giá thành
12
Báo cáo chuyên đề
đơn vị. Xác định đúng đối tợng tính giá thành là công việc có ý nghĩa quan trọng
trong toàn bộ công việc tính giá thành sản phẩm. Bộ phận kế toán giá thành phải
căn cứ vào đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp, các loại sản phẩm và lao vụ mà
doanh nghiệp sản xuất, tính chất sản xuát và cung cấp sử dụng của chúng để xác
định đối tợng tính giá thành cho thích hợp.
Mối quan hệ giữa đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành
Hai khái niệm về đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành là hai
khái niệm khác nhau nhng cũng có những mối quan hệ mật thiết. Việc xác định
hợp lý đúng đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuấtlà điều kiện để tính giá
thành theo các đối tợng tính giá thành. Trên thực tế một đối tợng kế toán tập hợp
chi phí sản xuất có thể trùng một đối tợng tính giá thành hoặc một đối tợng kế
toán tập hợp chi phí sản xuất có thể bao gồm nhiều loại đối tợng tính giá thành và
ngợc lại.
Việc nghiên cứu mối quan hệ này có ý nghĩa rất lớn trong việc tổ chức tập
hợp chi phí và tính giá thành nhằm đáp ứng các yêu câù quản lý chi phí và quản
lý giá thành sản phẩm.
2.Kỳ tính giá thành
Kỳ tính giá thành là thời kỳ mà bộ phận kế toán giá thành cần tiến hành các
công việc tính giá thành cho các đối tợng. Tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất sản
phẩm của doanh nghiệp mà kỳ tính giá thành có thể xác định là tháng, quý, năm.
Xác định kỳ tính giá thành cho từng đối tợng thích hợp sẽ giúp cho việc tổ

chức các công việc giá thành thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ. Kịp thời phat
huy đợc vai trò kiểm tra, phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá
thành.
3.Phơng pháp tính giá thành
Có nhiều phơng pháp khác nhau tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể mà doanh
nghiệp có thể áp dụng các phơng pháp tính giá thành khác nhau. Trong bài chỉ
giới thiệu một số phơng pháp có liên quan đến việc hạc toán của doanh nghiệp.
3.1 Phơng pháp tính tổng cộng chi phí: áp dụng với các doanh nghiệp mà quá
trình sản xuất đợc thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ,
đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là các bộ phận chi tiết sản phẩm hoặc giai
đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất. Giá thành sản phẩm đợc xác định bằng
cách cộng chi phí sản xuất của các bộ phận, chi tiết sản phẩm hay tổng chi phí
sản xuất của các giai đoạn, bộ phận tạo nên thành phẩm:
Giá thành sản phẩm =Z1+Z2+Z3+ +Zn
Phơng pháp tổng cộng chi phí đợc áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp
khai thác, dệt nhuộm,cơ khí chế tạo, may mặc
3.2 Phơng pháp trực tiếp (còn gọi là phơng pháp giản đơn): Phơng pháp này đợc
áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lợng mặt
hàng ít, sản xuất với khối lợng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn nh nhà máy điện, nớc,
các doanh nghiệp khai thác (quặng, than, gỗ ). Đối t ợng hạch toán chi phí ở các
13
Báo cáo chuyên đề
doanh nghiệp này là từng loại sản phẩm dịch vụ. Giá thành sản phẩmtheo phơng
pháp này đợc tính bằng cách trực tiếp lấy tổng chi phí sản xuất sản phẩm cộng (+)
hoặc trừ (-) số chênh lệch giữa giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ so với cuối kỳ
chia cho số lợng sản phẩm hoàn thành.
3.3 Phơng pháp tỷ lệ chi phí: Trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản
phẩm có quy cách, phẩm chất khác nhau nh may mặc, dệt kim, đóng giầy chế tạo
(dụng cụ, phụ tùng ) để giảm bớt khối l ợng hạch toán cùng loại.Căn cứ vào tỷ
lệ chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm cùng loại căn cứ vào tỷ lệ chi phí sản xuất

thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch ( hoặc định mức ), kế toán sẽ tính ra giá
thành đơn vị và tổng giá thành sản phẩm từng loại
Tổng giá thành thực tế của tất cả sản phẩm

3.4 Phơng pháp định mức tiêu hao: Là phơng pháp dựa vào tỷ lệ hao hụt của
từng loại NVL khi đa vào sản xuất để đa ra mỗi loại sản phẩm
Ngoài ra doanh nghiệp có thể sử dụng các phơng pháp tính giá thành theo
hệ số, theo đơn đặt hàng, theo phân bớc
IV. Hệ thống sổ kế toán
Để phục vụ cho việc nghiên cứu thực trạng kế toán tại Nhà máy Sợi
Công ty Dệt Hà Nam chuyên đề này chỉ đề cập đến hệ thống sổ theo hình thức
chứng từ ghi sổ.
14
Giá thành thực tế
đơn vị sp từng loại
=
Giá thành kế hoạch (hoặc định
mức) đơn vị sản phẩm từng loại
x
Tỷ lệ
chi phí
Tỷ lệ
chi phí
=
Tổng giá thành KH (hoặc định mức) của tất cả sp
x 100
Báo cáo chuyên đề
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ






Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Ghi trên máy
Đối chiếu kiêm tra
V.Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
trong điều kiện áp dụng máy vi tính.
áp dụng máy vi tính vào công tác kế toán dựa trên những thuật toán và các
nhiệm vụ kinh tế phát sinh tự hạch toán ngời lập trình đã có trơng trình phần mềm
về kỹ thuật thu thập tài liệu xử lý các thông tin cho ra máy vi tính sẽ đợc đơn giản
hoá rất nhiều.
Sơ đồ trình tự trên máy vi tính
Bớc chuẩn bị :+ Thu thập, xử lý các tài liệu cần thiết
+ Chuẩn bị các điều kiện về máy
Dữ liệu đầu vào: + Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ
+ Các bút toán kết chuyển bút toán điều chỉnh chi phí
+Các tài liệu liên quan khác
+Khai báo các yêu cầu với máy
Máy vi tính xử lý thông tin đa ra các quyết định
Thông tin của đầu ra:
15
Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp
chứng từ gốc
Sổ thẻ kế

toán chi tiết
Sổ dăng ký
chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng tổng hợp chi
tiết
Bảng cân đối
số phát sinh
Báo cáo tài chính
Báo cáo chuyên đề
+Bảng tính giá thành sản phẩm theo tờng đối tợngtập hợp chi phí và tổng
hợp toàn doanh nghiệp.
+báo cáo chi phí sản xuất kinh doanh theo từng đối tợng và tổng hộp toàn
doanh nghiệp.
+Báo cáo giá thành sản xuất sản phẩm của từng đối tợng và tổng hợp toàn
doanh nghiệp.
VI. Một số chỉ tiêu phân tích chi phí và giá thành sản phẩm
Việc phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là cách tốt nhất để
biết đợc các nguyên nhân yếu tố làm cho chi phí biến động ảnh hởng đến giá
thành giúp cho nhà may quản lý có các quyết định tối u. Trong báo cáo chuyên đề
này em xin nêu một số chỉ tiêu thờng đợc sử dụng trong việc phân tích chi phí và
tính giá thành đối với sản phẩm là các loại sản phẩm từng dây chuyền.
1. Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm
Để đánh giá chung về tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm kế
toán thờng sử dụng chỉ tiêu mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành thực tế so với kế
hoạch
Mức hạ giá thành thực tế so với kế hoạch:Là số tuyệt đối nói lên giá thành
thực tế hạ đợc bao nhiêu so với kế hoạch và nó đợc xác định nh sau.
Mh = Z1 Zk
Mh: Mức hạ giá thành thực tế so với kế hoạch

Z1, Zk : Giá thành thực tế và giá thành kế hoạch
Tỷ lệ hạ giá thành thực tế so với kế hoạch (Th) là số tơng đối nói lên giá
thành thực tế hạ đợc bao nhiêu % so với kế hoạch và đợc xác định nh sau.
Mh
Zk
Nếu Mh < 0 hoặc Th < 0% chứng tỏ doanh nghiệp đã tiết kiệm đợc chi phí
hạ đợc giá thành và ngợc lại không hoàn thành kế hoạch.
2.Phân tích giá thành theo khoản mục chi phí
Là phơng pháp so sánh số tơng đối và tuyệt đối của các khoản mục chi phí
kế hoạch với tổng giá thành kế hoạch và của thực tế với thực tế.
VD phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành từng khoản mục chi
phí ta phải xác định định mức hạ và tỷ lệ hạ từng khoản mục.
Tỷ lệ hạ giá thành TT so KH Mhk
của từng khoản mục (Thk %) Giá thành KH của từng khoản mục
16
=
Th (%)
Mức hạ giá thành TT so KH
của từng khoản mục
=
Giá thành TT của
từng khoản mục
-
Giá thành KH của
từng khoản mục
=
x 100
x 100
Báo cáo chuyên đề
Việc xác định mức hạ giá thành của từng khoản mục sẽ biết đợc nguyên

nhân làm tăng hoặc giảm chi phí từ đó có các biện pháp xử lý kịp thời để việc so
sánh đợc rõ ràng kế toán lập bảng phân tích giá thành sản phẩm.
bảng phân tích giá thành sản phẩm
Tên sản phẩm
Khoản mục chi phí
Kế hoạch Thực tế Chênh lệch
ST % ST % ST %
Chi phí NVLtrực tiếp
Chi phí NC trực tiếp
Chi phí sx chung
Tổng cộng
Phần II
17
Báo cáo chuyên đề
Tình hình tổ chức kế toán tập hợp chi phí và tính giá
thành sản phẩm tại nhà máy sợi công ty dệt hà nam
I.đặc điểm tình hình chung của doanh nghiệp
1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
Đời sống xã hội luôn đợc nâng cao ngày nay nhu cầu về thời trang là một
vấn đề đang đợc toàn xã hội quan tâm
Công nghệ kéo sợi là một khâu quan trọng trong ngành dệt may. Theo nhận
xét của các chuyên gia trong ngành mỗi năm chúng ta phải nhập khẩu gấp hai lần
sản lợng sợi trong nớc là do năng lực kéo sợi cha đủ để đáp ứngChất lợng sợi cũng
là một vván đề và hiện tại cha sản xuất đợc xơ bông tổng hợp. Sản xuất sợi cũng là
một trọng tâm của chiến lợc phát triển dệt may Việt Nam Với mục tiêu cho dệt
hoàn tất ra sản xuất nguyên vật liệu làm hàng xuất khẩu Qua sự quan sát nhạy
bén và tinh tế này ngày 11 tháng 12 năm 1996 theo quyết định số 2114/QĐ-UB do
tỉnh Hà Nam cấp thành lập ra Công ty Dệt Hà Nam với chức năng chính là tham
gia vào các hoạt động đầu t sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu thuộc các mặt
hàng sợi, dệt.

Tên giao dịch công ty: Công ty Dệt Hà Nam
Trụ sở: Xã Châu Sơn Thị xã Phủ Lý Tỉnh Hà Nam
Điện thoại: 0351 853 035 Fax: 0315 853 313
Công ty tham gia vào hai lĩnh vực Dệt và Sợi. Mặc dù là một doanh nghiệp
t nhân mới đợc thành lập hơn 10 năm nhng công ty đã có những bớc phát triển vợt
bậc cả chiều sâu lẫn chiều rộng và quy mô. Trong năm 2004 vừa qua với mức
doanh thu đạt ( chỉ riêng trong ngành sợi) là 215 tỷ đồng trong đó có 700 000 $ là
sản lợng sợi xuất khẩu. Điều này mở ra một tơng lai một hớng đi mới cho ngành
dệt Việt Nam . Hiện nay công ty vẫn không ngừng đàu t thêm các trang thiết bị
trong ngành sợi. Công ty đang tiếp tục hoàn thành dự án đầu t trong năm 2004 vừa
qua là 28 800 cọc sợi và dự tính thu hút thêm 150 lao động. Với mục đích nâng
cao uy tín chất lợng sản phẩm và xây dựng thơng hiệu sản phẩm của mình trên thị
trờng trong nớc và trên quốc tế. Phấn đấu thực hiện các chính sách của Đảng và
Nhà nớc là nâng cao đời sống của nhân dân tạo việc làm tăng thu nhập cho ngời
lao động. Công ty đang ngày càng hoàn thiện và phát triển hơn nữa với quy mô lớn
rộng.
Sau đây là một số chỉ tiêu chủ yếu trong hoạt động kinh doanh trong 3 năm
qua của Nhà máy Sợi - Công ty Dệt Hà Nam

Đơn vị:1000đ
TT Chỉ tiêu Năm 2002 2003 2004
18
Báo cáo chuyên đề
1 Doanh thu bán hàng 164246368.26 176341223.42 2154722978.5
2
Lợi nhuận trớc thuế từ
HĐKD
479134.297 699881.519 800176.67
3
Các khoản nộp ngân

sách
4800713.617 5615771.35 7984067.531
4 Thu nhập bình quân 1002.437 1104.578 1247.563
5
Vốn kinh doanh 5260261.577 67054166.8 75916164.836
Vốn lu động 56210424.821 685908300.97 77850965.565
Vốn cố định 49192881.7 131723103.5 152657678.68
Hiện nay tổng số cán bộ công nhân viên nhà máy là 500 ngời trong đó số
công nhân trực tiếp sản xuất ở các dây chuyền sản xuất là 390 ngời bộ máy gián
tiếp là 57 ngời và nhân viên phụ vụ sản xuất bảo vệ là 53 ngời. Do đặc điểm hoạt
động của nhà máy là dựa trên các máy móc thiết bị nên công việc không có gì là
nặng nhọc mà chủ yếu là công nhân sản xuất phải kiểm tra kỹ thuật máy móc và
điều khiển các máy móc. Do điều kiện phát triển hiện nay của đất nớc nên số công
nhân trực tiếp sản xuất trong nhà máy tỷ lệ giữa nam và nữ la nh nhau. Ngời lao
động hăng hái có nhiệt tình, có trình độ chuyên môn,có tay nghề kỹ thuật cao, có
trách nhiệm và có ý thức kỷ luật cao tạo điều kiện cho việc tăng hiệu quả sản xuất
kinh doanh của nhà máy.
1.1 Nhiệm vụ hiện nay của Nhà máy sợi -Công ty Dệt Hà Nam
Trong năm 2004 Nhà máy đã nỗ lực phấn đấu vợt qua những khó khăn để
duy trì sản xuất và phát triển kết quả đạt đợc về sản lợng là 6072 tấn sợi các loại
đạt 100%kế hoạch và tăng 1400 tấn sợi so với năm 2003 doanh thu bán hàng đạt
215 tỷ đồng tăng 39 tỷ so với năm 2003. Trong đó 700 000$ là doanh thu của
hàng xuất khẩu.Tuy vậy vẫn còn nhiều hạn chế và bất cập trong sản xuất và tiêu
thụ. Do đó doanh nghiệp đã đề ra và quyết tâm phấn đấu để đạt đợc đúng phơng h-
ớng và nhiệm vụ trong 2005 nh sau:
- Về kế hoạch sản xuất dự kiến là 8500 tấn sợi các loại tập trung vào công tác
xây dng thơng hiệu sản phẩm nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm với khẩu
hiệu: Năng suất cao để có thu nhập cao chất lợng ổn định để có sự phát triển bền
vững.
- Xây dựng và triển khai việc sát hạch nâng bậc thợ cho công nhân, lao động

nhằm đáp ứng sự phát triển của nhà máy của công ty.
- Tổng mức doanh thu dự kiến đạt 320 tỷ đồng với doanh thu xuất khẩu là 4,5
triệu $ tơng ứng với 3000 tấn sợi xuất khẩu chất lợng cao. Nộp ngân sách dự kiến
đạt 12 tỷ đồng nâng mức thu nhập của ngời lao động lên 870 000 đồng / tháng.
- Tiếp tục nghiên cứu mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm phát huy mạnh vai
trò của tổ chức đoàn thể trong việc xây dựng thi đua sản xuất để hoàn thành các
mục tiêu kinh tế.
- Tiếp tục hoàn thành dự án đầu t 28 800 cọc sợi dự kiến vào quý II năm 2005.
19
Báo cáo chuyên đề
1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh tại nhà máy Sợi - Công ty
Dệt Hà Nam
Nhà máy Sợi Công ty Dệt Hà Nam là một doanh nghiệp t nhân sản xuất
có quy mô vừa và nhỏ chuyên sản xuất các mặt hàng Sợi may công nghiệp nó
đáp ứng nhu cầu cho các ngành dệt may tính chất sản xuất mặt hàng của Nhà máy
là sản xuất mặt hàng hàng loạt có chu kỳ sản xuất ngắn khối lợng sản xuất lớn.
Mô hình sản xuất hiện nay tại nhà máy bao gồm 3 phân xởng cùng 3 dây chuyền
sản xuất chính có nhiệm vụ sản xuất trực tiếp các loại mặt hàng theo yêu cầu của
phòng kinh doanh lập kế hoạch điều xuống. Mô hình sản xuất tại nhà máy đợc tổ
chức theo từng phân xởng.Đứng đầu nhà máy là giám đốc và các phó giám đốc
chịu sự lãnh đạo trực tiếp của giám đốc nhà máy mỗi xởng sản xuất theo một loại
mặt hàng riêng có nhiều chỉ số khác nhau
- Phân xởng I: Dây chuyền sản xuất sợi chải kỹ
- Phân xởng II: Dây chuyền sản xuất sợi chải thô
- Phân xởng III: Dây chuyền sản xuất sợi OE
Sơ đồ bộ máy tổ chức sản xuất của Nhà máy Sợi- Công ty Dệt Hà Nam
Quy trình sản xuất sản phẩm đợc thực hiện chặt chẽ, hợp lý qua các khâu và
đợc bộ phân KCS kiểm tra chất lợng sản phẩm đều đặn đối với từng dây chuyền và
từng chỉ số sợi sản phẩm sản xuất ra. Đây chính là điều kiện tạo nên chỗ đứng của
thơng hiệu Hanatex trên thị trờng hiện nay

1.3 Đặc điểm bộ máy quản lý và cơ cấu bộ máy sản xuất của Nhà máy Sợi -
Công ty Dệt Hà Nam
Tuy là một công ty mới thành lập với loại hình là doanh nghiệp t nhân nh-
ng công ty đã tạo cho mình một bộ máy quản lý vững chắc tự tin của tuổi trẻ và
nhiều kinh nghiệm.
Nhà máy thực hiện chế độ một thủ trởng cùng với sự t vấn của các bộ phận
chức năng đợc phân chia rõ ràng với từng cá nhân đợc đào tạo chính quy.
Sơ đồ tổ chức bộ máy của Nhà máy Sợi Công ty Dệt Hà Nam
20
Giám đốc
PGĐ
kinh doanh
PGĐ
Sản xuất
Nhà máy
Phân xởng I Phân xởng II Phân xởng III
Báo cáo chuyên đề
Bộ máy gián tiếp : 38 ngời
Bộ phận dây chuyền sản xuất chính của Nhà máy : 390 ngời
Hai tổ kiểm tra chất lợng sản phẩm : 12 ngời
Phụ trợ sản xuất, y tế :29 ng ời
Bộ phân vật t thiết bị :7 ngời
đội bảo vệ , đội xe :24 ngời
Mối quan hệ giữa các phòng ban của Nhà máy Sợi Công ty Dệt Hà Nam
Công ty có mối quan hệ chặt chẽ cùng nhau phối hợp hoạt động để bộ máy
Nhà máy công ty làm việc có hiệu quả da nhà máy cùng phát triển vững mạnh.
- Giám đốc phụ trách chỉ đạo chung toàn bộ mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh của Nhà máy cùng với hai phó giám đốc (Kinh doanh và Sản xuất) điều
hành và phân bổ công việc trên cơ sở chức năng và nhiệm vụ thực tế.
- Các phòng ban

Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của mình các phòng ban có trách nhiệm
thực hiện các quyết định của giám đốc, các phó giám đốc để giải quyết hỗ trợ mọi
quyết định mọi yêu cầu trong sản xuất kinh doanh.
* Phòng hành chính: Phối hợp các phòng ban nghiệp vụ giải quyết giấy tờ
văn th liên quan đến sản xuát kinh doanh nghiên cứu sắp xếp tổ chức cán bộ công
nhân viên.
* Phòng kinh doanh: Lập kế hoạch và ký kết các hợp đồng sản xuất kinh
doanh, nghiên cứu và mở rông thị trờng đặc biệt tìm đối tác kinh doanh.
* Phòng kế toán: Tổ chức thực hiện công tác kế toán và chịu trách nhiệm
cung ứng tài chính thanh toán và trả lơng cho cán bộ công nhân viên kiểm tra các
giấy tờ chứng từ trong công việc thực hiện hợp đồng.
* Phòng vật t- thiết bị: Có trách nhiệm cung ứng mua sắm theo dõi việc sử
dung vật t của nhà máy của dây chuyền sản xuất, lập kế hoạch sửa chữa luân phiên
21
Bộ phận văn phòng
Đội
bảo vệ
Đội xe
Vật t thiết
bị
nguyên
vật liệu
Kiểm tra
chất lợng
sản phẩm
Dây
chuyền
sản xuất
chính của
nhà máy

Phụ trợ sx
điện nớc
điều không
khí nén
Báo cáo chuyên đề
định kỳ cho các thiết bị trong dây chuyền sản xuất đề ra các biện pháp xử lý bộ
phận điều không, bộ phận ống OE
* Phòng thí nghiệm: Nghiên cứu việc pha trộn giữa các NVLvới nhau để
phù hợp cho mỗi dây chuyền sản xuất để đạt hiệu quả cao nhất năng xuất nhất khi
cho ra mỗi chỉ số sợi và việc lập kế hoạch dựa trên các công xuất năng xuất mỗi
máy của mỗi dây chuyền.
Xây dựng định mức ca máy sản xuất thực tế nhằm khai thác hết công xuất
của máy trên các dây chuyền ở mỗi phân xởng.
1.3.1 Cơ cấu tổ chức của bộ máy kế toán của Nhà máy Sợi Công ty Dệt
Hà Nam
Bộ máy kế toán của Nhà máy Sợi Công ty Dệt Hà Nam gồm 7 ngời tổ
chức theo mô hình tập trung tại phòng kế toán, riêng kế toán tiền lơng làm việc dới
phòng tại phân xởng của nhà máy để tiện theo dõi các hoạt đọng làm việc của công
nhân viên. Tuy nhiên vẫn thuộc sự quản lý của phòng kế toán. Từ quá trình hạch toán
ban đầu của nhà máy đến khâu lập báo cáo tài chính ở các bộ phận không thuộc tổ
chức bộ máy kế toán vẫn phải tiến hành ghi chép số liệu sau đó chuyển chứng từ sổ
sách gửi số liệu về phòng kế toán. Phòng kế toán sẽ vào số liệu trên máy tổng hợp
quyết toán doanh thu và chi phí cuối quý sẽ đa ra bảng cân đối tài khoản và bảng kết
quả hoạt động kinh doanh.
Với chức năng của phòng kế toán là tham mu hỗ trợ cho giám đốc, phó
giám đốc tổ chức triển khai thực hiện toàn bộ công tác tài chính kinh tế, thông tin
kinh tế và hạch toán kinh tế theo điều lệ và hoạt động kinh tế tài chính của nhà
máy theo đúng pháp luật. Qua đó đòi hỏi các công nhân viên trong phòng kế toán
phải thực hiện đúng trách nhiệm và nghĩa vụ.
Sơ đồ bộ máy kế toán của Nhà máy Sợi Công ty Dệt Hà Nam


22
Kế
toán
VT và
TB
Kế
toán
tiền l-
ơng
Kế
toán
thanh
toán
Thủ
quỹ
Kế
toán
TM
TGNH
Kế toán trởng
Kế
toán
tổng
hợp
Báo cáo chuyên đề
- Kế toán trởng ( phụ trách phòng kế toán ) phụ trách chung chịu trách
nhiệm trớc ban giám đốc về mọi hoạt động kinh tế có trách nhiệm kiểm tra giám
sát công tác kế toán của phòng hớng dẫn chỉ đạo cho các kế toán viên thực hiện
theo yêu cầu quản lý, tiến hành bố trí sắp xếp nhân sự và công việc trong phòng.

- Kế toán tổng hợp: Có trách nhiệm tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm cho từng dây chuyền sản xuất, từng loại sản phẩm cuối quý lập
báo cáo tài chính nh bảng cân đối kế toán, báo cáo kế toán hoạt động sản xuất
kinh doanh
- Kế toán vật t - thiết bị : Theo dõi chi tiết kịp thời việc cung cấp nguyên vật
liệucho các phân xởng, các dây chuyền sản xuất đồng thời theo dõi sự tăng giảm
tài sản cố định và trích khấu hao tài sản cố định.
- Kế toán tiền lơng: Theo dõi các khoản tạm ứng đồng thời thanh toán tiền
lơng cho công nhân viên và trích các khoản theo lơng, thởng, phạt
- Kế toán thanh toán: Theo dõi các khoản phải trả cho nhà cung cấp và các
khoản phải thu khác hàng các chi phí trong quá trình mua bán hàng hoá.
- Kế toán TM-TGNH: Theo dõi các khoản thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân
hàng của nhà máy diễn ra trong từng ngày, từng tuần, từng tháng đối chiếu và
thu quỹ.
- Thủ quỹ: Thực hiện quan hệ giao dịch theo dõi các khoản thu chi bằng
tiền mặt và lập báo cáo quỹ.
Nhà máy công ty trang bị máy vi tính nhằm giảm bớt công việc cho các
nhân viên kế toán. Hiện nay nhà máy sử dụng phần mền kế toán là chơng trình kế
toán ASPLUS 3.0 và sử dụng các công thức trong EXCEL kế toán nhà máy đợc
giảm bớt một khối lợng lớn công việc và việc tính toán.
1.3.2 Hệ thống tài khoản sử dụng và hình thức tổ chức kế toán tại nhà máy.
Nhà máy Sợi- Công ty Dệt Hà Nam đã đăng ký sử dụng hệ thống tài khoản
kế toán thống nhất của bộ tài chính ban hành theo quyết định 1141QĐTC/CĐKT
ngày 1 tháng 11 năm 1995 và có bổ xung sửa đổi thêm một số tài khoảnmới nhằm
phục vụ công tác kế toán thuế giá trị gia tăng.
Hình thức tổ chức kế toán của Nhà máy Sợi Công ty Dệt Hà Nam.
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh quy mô của khối lợng các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh đồng thời căn cứ vào yêu cầu và trình độ kế toán. Hiện
nay Nhà máy Sợi Công ty Dệt Hà Nam đang áp dụng hình thức sổ kế toán
Chứng từ ghi sổ và hệ thống sổ tổng hợp chi tiết tơng ứng ban hành theo quyết

định số1141QĐTC/CĐKT ngày 1 tháng 11 năm 1995 của bộ tài chính tơng đối
phù hợp với tình hình hạch toán chung của nhà máy.
Các sổ kế toán chi tiết
- Sổ tài sản cố định
- Sổ ( thẻ) chi tiết vật t, sản phẩm
23
Báo cáo chuyên đề
- Sổ chi phí sản xuất kinh doanh, Bảng tính giá thành sản phẩm
- Sổ chi tiết chi phí trả trớc, chi phí phải trả
- Sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay
- Sổ chi tiết thanh toán với nhà cung cấp, khách hàng, ngân sách
- Sổ chi tiết bán hàng
- Các bảng phân bổ, bảng phân bổ tiền lơngvà BHXH, bảng phân bổ công cụ
dụng cụ nguyên vật liệu, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
- Các sổ kế toán tổng hợp gồm sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái các tài khoản
nh sổ cái TK 111,TK112, TK131, TK331
Quy trình ghi sổ
Hàng ngày từ các chứng từ gốc kế toán vào bảng tổng hợp chứng từ gốc,sổ
quỹ và vào các sổ thẻ chi tiết trên máy. Đến cuối tháng từ các chứng từ gốc và
bảng tổng hợp chứng từ gốc kế toán ghi vào chứng từ ghi sổ , từ các chứng từ ghi
sổ này kế toán vao đồng thời sổ cái và vảo sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Từ sổ cái
kế toán tiếp tục vào bảng cân đối số phát sinh sau khi vào bảng cân đối số phát
sinh kế toán phải đối chiếu kiểm tra với sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau khi đã
nhập các số liệu gốc trên máy kế toán cho ra bảng tổng hợp chi tiết trên máy.Khi
đa ra đợc bảng tổng hợp chi tiết trên máy kế toán phải đối chiếu kiểm tra với sổ
cái đã đợc lập trên giấy tờ cùng việc đối chiếu kế toán lập báo cáo tài chính cuối
quý, năm dựa trên bảng cân đối số phát sinh và bảng tổng hợp chi tiết trên máy.
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ tại Nhà máy Sợi
Công ty Dệt Hà Nam theo sơ đồ sau:
Hình thức ghi sổ tại Nhà máy Sợi - Công ty Dệt Hà Nam

24
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp
chứng từ gốc
Chứng từ ghi sổ
Sổ thẻ kế toán
chi tiết
Sổ quỹ
Sổ đăng ký
chứng từ
ghi sổ
Báo cáo chuyên đề
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Thông tin kết xuất trên máy
Đối chiếu kiêm tra
Hệ thống báo cáo tài chính gồm:
Nhà máy thực hiện theo quy định nhà nớc
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Báo cáo lu chuyển tiền tệ
- Thuyết minh báo cáo tài chính
Ngoài những báo cáo trên của nhà máy, nhà máy còn lập một số báo cáo
khác nh báo cáo công nợ, báo cáo chi phí sản xuất và tính giá thành, báo cáo nhập
xuất tồn kho của hàng hoá nhằm mục đích phục vụ công việc kế toán và cung
cấp thông tin cho việc quản trị trong doanh nghiêp
1.3.3 Cơ cấu dây chuyền sản xuất của Nhà máy Sợi Công ty Dệt Hà Nam
Hiện nay công ty có 3 dây chuyền sản xuất chính. Dây chuyền sản xuất
sợi OE, dây chuyền sản xuất sợi chải thô, dây chuyền sản xuất sợi chải kỹ.Đợc lắp

đặt tại 3 phân xởng riêng biệt ở nhà máy
Sơ đồ quy trình công nghệ tại Nhà máy Sợi Công ty Dệt Hà Nam
25
Bảng tổng hợp
chi tiết
Sổ cái
Bảng cân đối số
phát sinh
Báo cáo tài chính

×