Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

THƠ HAI-CƯ CỦA BASÔ potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.88 KB, 5 trang )

Tiết 53:Đọc văn
Đọc thêm:THƠ HAI-CƯ CỦA BASÔ

A.Mục đích yêu cầu
Gíup HS:
-Hiểu được thơ Hai-cư và đặc điểm của nó
-Hiểu được ý nghĩa và vẻ đẹp của thơ Hai-cư
B.Các bước lên lớp
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Lập kế hoạch cá nhân về việc ôn thi HKI tất cả các môn
C.Nội dung bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI
PV
: Nêu những nét chính về cuộc đời của
Basô?
DG:Matsuo Basô sinh trưởng trong một
gia đình võ sĩ đạo Xamurai bình thường ở
thành phố Uenô(Miê ngày nay).Ông thích
thơ văn, hội hoạ từ nhỏ, thích đi du lịch
nhiều nơi để ngắm cảnh đẹp thiên nhiên,
thăm viếng bạn bè.Ông là người có công
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả: Basô(1644-1694)
SGK






rất lớn trong việc cách tân về hình thức nội
dung thơ Haicư.Trước thời Basô thơ Haicư
mang nặng tính trào lộng ,hài hước và rất
dài còn thơ Haicư thời Basô đậm chất trữ
tình.Người ta gọi ông là bậc thầy của thơ
Haicư.
PV: Nêu những nét chính của thơ Haicư?







HS đọc bài SGK

PV: Tình cảm thân thiết của nhà thơ đối
với thành phố Êđê và nỗi niềm hoài cảm về
kinh đô Kiôtô đẹp đẽ đầy kỉ niệm được thể
hiện ntn?
DG: Liên hệ đến câu thơ của Chế Lan
Viên:
“Khi ta ở chỉ là nơi đất ở








2.Đặc điểm thơ Haicư
-Hình thức: Thơ Haicư rất ngắn
-Nội dung:
+Phản ánh tâm hồn người Nhật
+Thường mang đậm chất thiền,đưa tâm
tưởng của cái tôi hoà nhập vào cái tĩnh
lặng, vô biên trống vắng vô hạn,không bị
ức chế để giải phóng tâm linh.
II.Đọc hiểu
1.Bài 1 & 2
a. Bài 1
Là nỗi cảm hoài về Eđô(Tôkiô nay).Đã
mười mùa sương xa quê, mười năm đằng
đẵng nhà thơ sống ở Eđô.Có một lần quay
về quê cha đất tổ ông không thể nào quên
được Eđô mười mùa sương gợi lònh lạh giá
Khi ta đi đất bỗng hoá tâm hồn”


DG: Chim đỗ quyên còn có các tên gọi
khác nữa: chim quyên,chim đỗ vũ,chim tử
quy…Trong văn học Trung Quốc, chim đỗ
vũ gắn liền với điển tích Thục đế bị mất
nước.Văm học VN cũng dùng điển tích ấy,
tuy nhiên các nhà nho cố ý dịch “sai” thành
chim cuốc(hay quốc) vì chim quốc cũng
xuất hiện vào đầu hè,cũng kêu rất buồn và
lại dồng âm với chữ quốc(nước)
GV có thể liên hệ tới thơ của BHTQ
PV: Tình cảm đối với mẹ và em bé bị bỏ

rơi được thể hi65n như thế nào qua bài 3 &
4?







của kẻ xa quê vậy mà về quê lại nhớ
Êđô.Tình yêu quê hương đất nước đã hoà
vào một.
b.Bài 2
Kiôtô là nơi Basô sống thời trẻ sau đó
ông lại chuyển đến Eđô. Hai mươi năm sau
đó trở lại Kiôtô nghe tiếng chim đỗ quyên
hót ông làm bài thơ này.
Bài thơ là sự hoài cảm qua tiếng chim đỗ
quyên, loài chim báo hiệu mùa hè, tiếng
khắc khoải gợi lại kỉ niệm một thời tuổi
trẻ.Đó là tiếng lòng da diết xen lẫn buồn,
vui, mơ hồ về một thời xa xăm.
2.Bài 3 & 4
a.Bài 3
Một mớ tóc bạc di vât còn lại của
mẹ,cầm trên tay mà Basô rưng rưng dòng
lệ.Nỗi lòng thương cảm, xót xa khi mẹ
không còn. Hình ảnh “làn sương thu” mơ
hồ gợi ra nỗi trống trải bởi công sinh thành
dưỡng dục chưa được báo đền.

b.Bài 4
Nỗi buồn nhân thế. Bố mẹ đẻ con ra mà






PV: Qua bài thơ này em thấy vẻ đẹp tâm
hồn của nhà thơ như thế nào?






GV hướng dẫn HS tự tìm hiểu nội dung 3
bài thơ này.
PV: Tìm “qúy ngữ”(từ chỉ mùa & cảm
thức về vắng lặng đơn sơ u huyền) trong
bài 6.7.8?
không nuôi được vì nghèo đói mà mang bỏ
con vào rừng sâu. Sự thực ấy đi vào thơ gợi
lên biết bao nỗi buồn tê tái. Tiếng vượn hú
không phải rùng rợn mà não nề cả gan ruột,
không còn là nỗi buồn mà là nỗi đau nhân
thế→gửi vào gió mùa thu tái tê
→Gía trị thơ Basô tới đỉnh cao của CNNĐ
3.Bài 5
Hình ảnh chú khỉ đơn độc gợi lên hình

ảnh những người nông dân Nhật Bản,
những em bé nghèo đang co ro trong mưa
lạnh. Bài thơ thể hiện lòng từ bi với những
sinh vật nhỏ bé tội nghiệp, cũng là lòng yêu
thương đối với những người nghèo khổ
→Gía trị nhân đạo thiết thực.
4.Bài 6,7&8

5.Quý ngữ và cảm thức thẩm mĩ
a.Quý ngữ
-Hoa đào lả tả (cuối xuân)
-Tiếng ve ngân( mùa hè)
b.Cảm thức thẩm mĩ về sự vắng
lặng,đơn sơ, u hoài.
-Lả tả
-Gợn sóng
-Vắng lặng
-Lãng du, phiêu bạt, hoang vu
D.Củng cố
-Đặc điểm thơ Haicư
-Cách cảm nhận mỗi bài thơ
E. Dặn dò
-Học bài
-Soạn bài: Lầu Hoàng Hạc_Thôi Hiệu
Nỗi oán của người phòng khuê_Vương Xương Linh
Khe chim kêu_Vương Duy

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×