Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

TÌM HIỂU THÊM VỀ NGUYỄN KHUYẾN ( T2 ) pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.96 KB, 6 trang )

Tiết: 16 ( lớp 11a5, 11a6 ) Ngày soạn: 26 / 09 / 07
TÌM HIỂU THÊM VỀ NGUYỄN KHUYẾN ( T2 )
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ.
Những yếu tố ảnh hưởng đến con người Nguyễn Khuyến?
3. Bài mới.

Hoạt động của Gv - Hs Nội dung cần đạt






Pv. Sáng tác của Nguyễn Khuyến xoay quanh
vấn đề gì?
Dg. NK là một nhà thơ được đào tạo theo một
khuôn mẫu nho giáo, nghĩa là người nho sĩ phải
núng nấu lí tưởng học hành đỗ đạt, ra làm quan
để giúp vua giúp nước, giúp dân. Nhưng NK lại
sống vào thời đại lịch sử rối ren, Pháp xâm lược
II. Sự nghiệp văn chương
1. Các sáng tác
- NK để lại khoảng trên 400 bài, gồm
thơ, văn câu đối bằng chữ Hán, chữ
Nôm.
- Sáng tác chủ yếu vào thời gian cuối
đời
2. Nội dung
a. Bộc bạch tâm sự của mình
- Tâm trạng do dự khi quyết định cáo


quan.
Vd. “ Bỏ chức há không bạn bè ở lại
nước ta, triều Nguyễn bất lực, cắt đất cầu hoà,
cam tâm làm nô lệ. Trước tình cảnh đó, lúc đầu
Nguyễn Khuyến còn băn khoăn, do dự, có nên
tiếp tục làm quan nữa hay không, nhưng sau đó
ông có thái độ dứt khoát, cáo quan về ở ẩn,
dùng thơ văn để bộc lộ tâm sự của mình.















Dg. Phần lớn cuộc đời NK là ở nông thôn –
Về nhà vị tất con cháu đã khen hay”
Vd2. “Quyên đã gọi hè quang quác
quác
Gà rừng gà gáy sáng tẻ tè te
Lại còn giục giã về hay ở
Đôi gót phong trần vẫn khoẻ khoe”

( Về hay ở)
- Mừng vì đã từ quan vẫn giữ được khí
tiết.
Vd. “ Mười năm lặn lội trên đường ấy
Trở về may được ta vẫn ta”
- Tủi thẹn vì mình là một tri thức đại
thần mà đành bất lực trước thời cuộc
Vd. “Sách vở ích chi cho buổi ấy
Áo xiêm nghĩ lại tủi thân già”
Hay: “ Nghĩ mình lại gớm cho mình nhỉ
Thế cũng bia xanh cũng bảng vàng”
- Tiếc thương, đau khổ khi đất nước rơi
vào tay giặc.
Vd. “Năm canh máu chảy đêm hè vắng
Sáu khắc hồn đau bóng nguyệt mờ
vùng đồng chiêm nghèo trũng nước. Sống ở quê
và quan hệ thân tình với mọi người  viết
nhiều về con người, thiên nhiên, cảnh vật ở
nông thôn.

Vd. “ Con gái chăn tằm lo gió máy
Người già phơi thóc chạy cơn giông
Ruộng lầy tham buổi người về muộn
Vầng nhật, rèm mây ánh vẫn hồng.

Vd. “ Sớm trưa dưa muối cho qua bữa
Chợ búa trầu cau chẳng dám mua”
Vd. “Năm nay cày cấy vẫn chân thua
Chiêm mất đằng chiêm, mùa mất mùa”
Hay: “Quai Mễ Thanh Liêm đã vỡ rồi

Làng ta thôi cũng lụt mà thôi”
Vd. Trong nhà rộn rịp gói bánh chưng
Ngoài cửa bi bô rủ chung thịt”

Dg. Đó là: mặt ao, bờ giậu, bụi tre, con đường
hàng ngày, chỉ là cảnh làm ăn, chợ búa, đình
đám quen thuộc, đó là chiều thu, ao thu, tầng
Có phải tiếc xuân mà đứng gọi
Hay là nhớ nước vẫn nằm mơ”
( Cuốc kêu cảm hứng)
- Muốn thế hệ sau hiểu cho tấm lòng
của ông
Vd.”Việc tống tang…đã lâu”
b. Viết về con người, cảnh vật và cuộc
sống ở quê hương - một vùng đồng
chiêm nghèo ở Bắc Bộ.
- Cuộc sống con người

+ Cảnh sinh hoạt, bình dị, quen thuộc,
gần gũi.



+ Cuộc sống ở nông thôn luôn khó
khăn, túng thiếu.

+ Nỗi ám ảnh của nông dân lo mất mùa,
lụt lội

mây lơ lửng bâng khuâng trên trời cao, một cái

rùng mình khe khẽ theo chiếc lá bay vèo, đó chỉ
là cây cải, quả bầu, con cá trong ao, con gà
ngoài vườn…

Vd. “ Vua chèo còn chẳng ra gì
Quan chèo bôi nhẹ khác chi thằng hề”
Vd. “Tấm thân xiêm áo sao mà nhẹ
Cái giá khoe danh ấy mới hời”
Vd. “Khen ai kheo vẽ tró vui thế
Vui thế bao nhiêu nhục bấy nhiêu”
Vd. Nghĩ mình lại gớm cho mình nhỉ
Thế cũng bia xanh cũng bảng vàng”

Pv. Nhận xét của em về nghệ thuật được sử
dụng trong thơ Nguyễn Khuyến?


+ Cảnh hội hè ngày tết

- Cảnh vật nông thôn với tất cả vẻ đẹp
đơn sơ, thanh đạm và vô cùng thú vị.




 Nhà thơ của làng cảnh Việt Nam
c. Mảng thơ trào phúng, chế giễu, đả
kích.
- Vạch trần chân tướng bọn vua quan
bù nhìn và những tên tay sai bán nước

- Chế giễu những kẻ mang danh khoa
giáp nhung bất tài vô dụng.
- Kẻ xu thời, cơ hội, bày tró làm nhục
quốc thể.
- Tự chế giễu mình

3. Phong cách nghệ thuật
a. Ngôn ngữ
- Mộc mạc, giản dị, trong sáng,tinh tế.
- Khai thác từ ngừ tài tình, giàu hình
ảnh, giá trị biểu đạt.
b. Bút pháp
- Hiện thực trữ tình pha lẫn yếu tố trào
phúng
- Cái cười hóm hỉnh, kín đáo thâm thuý
- Sự dụng hầu hết thể loại thơ ca cổ
III Tổng kết
Thơ văn NK đậm chất trữ tình, nóp
được bắt nguồn từ một tấm lòng ưu ái
đối với đất nước, yêu thương mọi người
xung quanh một cách chân thành, tha
thiết nồng hậu.

4. Củng cố
Nội dung thơ văn của Nguyễn Khuyến.
Những đặc sắc nghệ thuật trong thơ NK.
5. Dặn dò.
- Học bài
- Chuẩn bị bài “ Bài ca ngất ngưởng”


Rút kinh nghiệm:



×