Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Vân- Lớp K44 QN
lời nói đầu
Trong thời gian gần đây tuy tình hình thế giới có những diễn biến phức tạp
nhng nền kinh tế khu vực đã phục hồi và tăng trởng mạnh mẽ. Môi trờng hoà bình
và ổn định trong khu vực, sự năng động của khu vực Châu á Thái bình dơng, xu thế
hợp tác quốc tế vì lợi ích phát triển trong mọi lĩnh vực ngày càng đợc mở rộng và
phát triển.
Thật vậy, chúng ta luôn mở rộng vòng tay chào đón bè bạn bốn phơng trong
bối cảnh đất nớc thanh bình, một dân giầu lòng mến khách đang đẩy nhanh tốc độ
tăng trởng kinh tế để sớm hoà nhập vào trào lu phát triển của nền kinh tế thế giới
nói chung và nền kinh tế khu vực nói riêng.
Các Công ty du lịch của Việt nam còn trẻ nhng có lòng yêu ngành tha thiết
và mong muốn góp phần xây dựng và phát triển ngành Du lịch nớc nhà lên tầm
cao. Công ty du lịch Thanh Niên ra đời trên cơ sở mở rộng và phát triển nghành du
lịch lữ hành nội địa và quốc tế tại Việt Nam có thuận lợi cơ bản là tiếp thu và duy
trì tốt mối quan hệ với các hãng du lịch quốc tế.
Hiện tại Công ty du lịch Thanh Niên là một trong những Công ty dẫn đầu về
kinh doanh lữ hành tại Quảng Ninh. Hoạt động kinh doanh chính của Công ty là tổ
chức đa ngời nớc ngoài đi tham quan du lịch tại Việt nam cũng nh là ngời Việt
nam đi du lịch nớc ngoài và du lịch nội địa. Hiệu quả kinh doanh luôn luôn là vấn
đề hàng đầu của tất cả các nhà kinh doanh, coi đó là mục tiêu hoạt động. Điều này
đã làm em thực sự chú ý trong thời gian thực tập tại Công ty.
Vì vậy em chọn đề tài " Tìm hiểu thêm về một số chơng trình du lịch vùng Tây
bắc của công ty du lịch Thanh Niên Quảng Ninh" làm Đề tài tốt nghiệp.
1, Bố cục của khoá luận
Chơng 1 : Giới thiệu chung về công ty du lịch Thanh Niên Quảng Ninh
Chơng 2 : Khả năng cung ứng du lịch vùng Tây Bắc
Chơng 3 : Xây dựng một số chơng trình du lịch mới vùng Tây Bắc của công ty du
lịch Thanh Niên
1
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Vân- Lớp K44 QN
Mục tiêu của đề tài tập trung vào ba vấn đề:
Củng cố kiến thức về kinh doanh lữ hành.
Đánh giá thực trạng hoạt động hiệu quả kinh doanh của Công ty du lịch Thanh
Niên Quảng Ninh
Đa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty du lịch
Thanh Niên Quảng Ninh.
2, Phạm vi nghiên cứu: Trong khoá luận ngời viết tập trung nghiên cứu khả
năng cung ứng du lịch của khu vực Tây bắc và đa ra những ý kiến đóng góp cho
việc khai thác tiềm năng du lịch của công ty tại vùng này.
3, Phơng pháp nghiên cứu:
- Phơng pháp tiếp cận thống kê. Tiến hành thu thập dữ liệu qua các nguồn
thông tin cần nghiên cứu, phân tích, thống kê và đa ra những kết luận cần thiết cho
đề tài.
- Phơng pháp nghiên cứu thực tế: Khảo sát thực tế hiện trạng phát triển du
lịch tây bắc nh về cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng, để nắm đợc tình hình cụ
thể và nắm đợc những thông tin chính xác. Từ đó đa ra những định hớng kế hoạch
cụ thể cho việc phát triển trong tơng lai, nhằm khai thác hợp lý tài nguyên du lịch
và tổ chức kinh doanh du lịch có hiệu quả, có năng suất cao.
4, Đóng góp của khoá luận
- Tổng quan đợc tiềm năng du lịch của khu vực Tây bắc và hiện trạng phát
triển du lịch trong thời gian qua.
- Các hoạt động du lịch hiện có có thể khai thác, định hớng đầu t và phát
triển các hoạt động này.
- Đa ra nhiều tuyến điểm du lịch mới có sức thu hút khách du lịch.
- Đa ra những ý kiến có tính chất thiết thực nhằm tăng khả năng cạnh tranh
của công ty ở thị trờng du lịch khu vực tây bắc.
Chuyên đề này đợc bắt đầu và hoàn thành nhờ sự định hớng và giúp đỡ của
thầy cô giáo Trờng Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Quốc Gia cùng với các
cán bộ và nhân viên tại Công ty du lịch Thanh Niên Quảng Ninh
2
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Vân- Lớp K44 QN
Chơng 1: Giới thiệu về công ty Du lịch
Thanh Niên Quảng Ninh
1, Vài nét về sự ra đời và trởng thành của công ty
Công ty Du lịch Thanh Niên Quảng Ninh là một đơn vị kinh doanh du lịch,
lữ hành, khách sạn và thơng mại đang dần khẳng định đợc vị thế của mình trên thị
trờng trong và ngoài nớc. So với các Công ty khác trong ngành Du lịch thì công ty
Du lịch Thanh Niên Quảng Ninh thuộc thế hệ sinh sau đẻ muộn. Ngoài chức năng
chính là hoạt động kinh doanh du lịch, nhiều năm qua công ty còn đảm nhận
nhiệm vụ chính trị, xã hội trên địa bàn, đáp ứng những hoạt động của thanh thiếu
nhi nói riêng cũng nh nhu cầu phát triển của ngành du lịch nói chung.
Tiền thân của công ty Du lịch Thanh Niên Quảng Ninh là trại hè thanh thiếu
nhi Quảng Ninh, với cơ sở vật chất ban đầu chỉ là khu nhà 2 tầng và dãy tráng nớc
ngọt ở bãi tắm. Nhận thấy việc phục vụ và tổ chức các hình thức hoạt động của
thanh thiếu nhi cần đợc mở rộng với quy mô lớn hơn, đồng thời tơng xứng với sự
phát triển của du lịch nên công ty Du lịch Thanh Niên Quảng Ninh đợc thành lập.
Từ ngày thành lập tới nay, cùng với sự phát triển của ngành du lịch trên thế giới và
của Việt Nam, Công ty cũng dần lớn mạnh và trởng thành để tìm đợc chỗ đững
vững chắc trong ngành Du lịch.
Trong thời kỳ đổi mới, Đảng và nhà nớc đã có nhiều chính sách mở, tạo điều
kiện cho việc thúc đẩy và phát triển nền kinh tế nói chung, trong đó có mô hình
kinh tế của các tổ chức đoàn thể nói riêng.
Với mong muốn đợc góp phần vào việc tham gia cho sự nghiệp phát triển
nền kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Ninh. Đề án xin thành lập doanh nghiệp "Công
ty du lịch Thanh Niên Quảng Ninh" do Tỉnh Đoàn Quảng Ninh xây dựng, đã đợc
Tổng Cục du lịch Việt Nam; UBND Tỉnh Quảng Ninh đồng ý phê duyệt và ra
quyết định số:771 QĐ / UB ngày 21 - 04 - 1993 của chủ tịch UBND tỉnh Quảng
Ninh: Công ty du lịch Thanh Niên Quảng Ninh là một đơn vị doanh nghiệp nhà n-
ớc thực hiện chức năng là kinh doanh dịch vụ ăn uống, khách sạn, lữ hành nội địa.
Hoạt động theo chế độ hạch toán độc lập, có t cách pháp nhân, có tài khoản tại
3
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Vân- Lớp K44 QN
ngân hàng thơng mại Quảng Ninh và có con dấu để giao dịch. Công ty có trụ sở tại
đờng Hạ Long - Bãi Cháy - TP Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh.
Công ty du lịch Thanh Niên nằm ở vị trí có lợi thế đẹp nhất của trung tâm du
lịch Bãi Cháy thành phố Hạ Long, với diện tích mặt bằng kinh doanh của doanh
nghiệp trên diện tích là 14.000 m
2
bao gồm một bãi tắm, khu kinh doanh khách
sạn, nhà hàng, cửa hàng thơng mại và hệ thống các dịch vụ bãi biển.
2, Nguyên tắc hoạt động của công ty:
Công ty hoạt động dới sự lãnh đạo của UBND tỉnh Quảng Ninh, Sở du lịch
Quảng Ninh và Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, tỉnh Quảng Ninh thực
hiện chế độ tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh theo các qui định của nhà
nớc Việt Nam, giấy phép đăng ký kinh doanh do trọng tài kinh tế tỉnh Quảng Ninh
cấp.
Công ty quản lý theo chế độ một thủ trởng trên cơ sở thực hiện quyền làm
chủ của ngời công nhân lao động, hoạt động theo phơng thức hạch toán kinh doanh
lấy thu bù chi, bảo toàn và phát triển nguồn vốn kinh doanh, giải quyết đúng đắn
các mối quan hệ giữa các lợi ích xã hội và lợi ích tập thể, trong đó lợi ích của ngời
lao động là động lực trực tiếp.
3, Nhiệm vụ hoạt động của công ty:
Xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh du lịch, thơng mại trong nớc,
du lịch quốc tế theo đúng pháp luật của nhà nớc Việt Nam, phục vụ các hoạt động
chính trị - xã hội của đoàn thanh niên và tổ chức các hoạt động trại hè, câu lạc bộ
năng khiếu, tổ chức vui chơi cho thanh thiếu nhi.
Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc, với Tỉnh đoàn Quảng
Ninh, hạch toán và báo cáo trung thực theo chế độ nhà nớc qui định.
Mở rộng và phát triển cơ sở vật chất của công ty và đẩy mạnh các hoạt động
kinh doanh, mở rộng thị trờng du lịch, áp dụng tiến bộ để nâng cao chất lợng phục
vụ khách du lịch.
Quản lí và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn kinh doanh, tiết kiệm giảm
chi phí để tăng lợi nhuận cho công ty.
4
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Vân- Lớp K44 QN
Công ty có quyền tuyển chọn lao động và ký hợp đồng lao động theo đúng
luật lao động của nhà nóc ban hành. Một số lao động có tính chất đặc biệt trớc khi
ký kết hợp đồng phải báo cáo với Ban Thờng Vụ Tỉnh Đoàn và UBND Tỉnh Quảng
Ninh.
Công ty đợc quyền thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện ở các tỉnh trong
nớc; đợc mời và đón khách Quốc tế vào Việt Nam du lịch hay vào công ty làm việc
theo qui định hiện hành của nhà nớc Việt Nam, hoặc đợc phép tổ chức các đoàn
khách Quốc tế vào Việt Nam tham gia hội nghị, hội thảo theo chuyên đề Du lịch
trong nớc và Quốc tế. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh chính của công ty là:
+ Kinh doanh ăn uống gồm 2 nhà hàng:
* Nhà hàng Thanh Niên
* Nhà hàng Vờn Thanh Niên
+ Kinh doanh khách sạn gồm một khách sạn:
* Khách sạn Thanh Niên
+ Kinh doanh Lữ hành nội địa và Quốc tế gồm 3 văn phòng, chi nhánh:
* Văn phòng đại diện Móng Cái
* Văn phòng Bãi Cháy
* Chi nhánh Hà Nội
+ Kinh doanh thơng mại tổng hợp gồm 1 cửa hàng tự chọn:
(siêu thị Thanh niên) * Cửa hàng thơng mại Thanh Niên
+ Kinh doanh vui chơi giải trí gồm 2 câu lạc bộ:
* Câu lạc bộ A
* Câu lạc bộ B
+ Kinh doanh dịch vụ bãi biển gồm 2 dịch vụ:
* Dịch vụ A
* Dịch vụ B
+ Các phòng ban chức năng gồm có:
5
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Vân- Lớp K44 QN
* Phòng tổ chức hành chính
* Phòng tài vụ
* Phòng kinh doanh
4, Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty
Công ty du lịch Thanh niên Quảng Ninh là một doanh nghiệp có qui mô
không lớn so với một số doanh nghiệp trên địa bàn Bãi Cháy nh: Công ty du lịch
Quảng Ninh, công ty Dịch vụ Cung ứng tàu biển Quảng Ninh, công ty du lịch Hạ
Long, tuy nhiên công ty vẫn áp dụng cơ cấu trực tuyến chức năng. Với cơ cấu này
các phòng ban, các bộ phận chỉ thuần tuý làm công tác tham mu cho nhà quản lí
cao nhất, không có quyền can thiệp trực tiếp vào các hoạt động của các bộ phận
kinh doanh trực tiếp. Phụ trách các bộ phải tự quản lí và chịu trách nhiệm đến cùng
trớc Giám đốc công ty về kinh tế.
Cơ cấu này sẽ giúp cho lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp tận dụng đợc
đội ngũ quản lí, chuyên môn hoá các chức năng quản lý, đồng thời vẫn tuân thủ đ-
ợc chế độ một thủ trởng.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty du lịch Thanh Niên nh sau:
5, Chức năng hoạt động của từng bộ phận:
6
Giám Đốc
Phó giám đốc
P. tổ chức hành
chính
Phòng kinh
doanh
Phòng tài
vụ
Dịch vụ C.L.B Nhà hàng Lữ hành Siêu thị TN
câu
lạc
bộ
A
câu
lạc
bộ
B
Dịch
Vụ
A
Dịch
Vụ
B
K/S TN
Nhà
Hàng
Thanh
Niên
Nhà
Hàng
Vườn
Thanh
Niên
Văn
Phòng
Bãi
Cháy
Văn
Phòng
Móng
Cái
Chi
Nhánh
Hà
Nội
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Vân- Lớp K44 QN
5.1 Giám đốc công ty:
Là ngời đứng đầu công ty, do UBND Tỉnh bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trớc
nhà nớc về mọi hoạt động kinh doanh của đơn vị, có trách nhiệm điều hành trong
kinh doanh của đơn vị theo đúng pháp luật của nhà nớc và nghị quyết đại hội công
nhân viên chức. Có quyền ra các quyết định điều chỉnh cơ cấu tổ chức bộ máy
quản lí,nhiệm vụ, quyền hạn và phạm vi hạch toán của từng bộ phận, qui hoạch lựa
chọn và bố trí cán bộ.
5.2 Phó giám đốc:
Do giám đốc công ty đề bạt, là ngời giúp việc cho giám đốc, chịu trách
nhiệm trớc giám đốc công ty về những nhiệm vụ thuộc phạm vi và quyền hạn đợc
giao, trực tiếp giải quyết một số công việc do giám đốc công ty uỷ quyền.
5.3 Phòng kế toán tài vụ:
Kiểm tra, hớng dẫn và giám sát mọi hoạt động diễn biến kinh tế diễn ra
trong phạm vi công ty. Tổng hợp và phân tích các số liệu hoạt động kinh tế của
công ty, đề xuất công tác quản lý sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm trớc pháp
luật về thực hiện pháp lệnh kế toán thống kê.
5.4 Phòng tổ chức hành chính:
Làm công tác tham mu cho giám đốc công ty trong công tác tuyển dụng lao
động, sắp xếp, đề bạt cán bộ và thực hiện công tác chỉ đạo các hoạt động mang
tính chất sự vụ.
5.5 Nhà hàng ăn uống:
Hoạt động kinh doanh ăn uống, chủ động khai thác và ký kết các hợp đồng
với khách hàng, hạch toán thu chi và báo cáo kết quả kinh doanh hàng ngày về
phòng kế toán của công ty.
5.6 Khách sạn:
Khai thác dịch vụ phòng nghỉ cho khách trong nớc và khách ngời nớc ngoài,
hạch toán và báo cáo kết quả kinh doanh hàng ngày với phòng tài vụ, đợc phép chủ
động chi cho các khoản giao dịch, quảng cáo, khuyến mãi, hoa hồng cho khách
hàng.
7
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Vân- Lớp K44 QN
5.7 Trung tâm Lữ hành:
Tập trung tích cực khai thác các nguồn khách trong nớc và Quốc tế, đặc biệt
là thị trờng khách Trung Quốc. Hoạt động tuân thủ nghiêm túc theo đúng các nghị
định của Chính Phủ và pháp lệnh về du lịch, các qui chế về lữ hành, hớng dẫn viên
do Tổng cục ban hành. Chủ động lập các kế hoạch tiếp thị, quảng cáo.Thực hiện
hạch toán kinh doanh độc lập. Nộp khoán về công ty.
5.8 Khối dịch vụ:
Các hoạt động chính là kinh doanh dịch vụ đồ uống và ăn nhẹ. Thực hiện
hình thức kinh doanh hạch toán khoán gọn.
5.9 Khối câu lạc bộ:
Mặt hàng kinh doanh chủ yếu của 2 Câu lạc bộ là nớc giải khát nh : bia, các
loại nớc hoa quả, thông qua các hoạt động văn hoá, văn nghệ quần chúng. Tự chủ
động lập các chơng trình vui chơi giải trí mang tính lành mạnh để thu hút các tầng
lớp thanh niên trong địa bàn và khách du lịch bốn phơng.
5.10 (Siêu thị) cửa hàng thơng mại:
Thực hiện hình thức báo sổ, kinh doanh theo mô hình bán hàng tự chọn. Phụ
trách siêu thị có quyền ký kết các hợp đồng kinh tế trực tiếp với khách hàng.
Tính đến năm 2003 tổng số lao động của công ty là 111 ngời trong đó:
+ Lao động nữ giới chiếm 56%, nam giới chiếm 44%
+ Cơ cấu độ tuổi: 18 - 32 tuổi = 78 ngời (chiếm 70,3%)
33 - 46 tuổi = 24 ngời (chiếm 21,6%)
47 - 49 tuổi = 09 ngời (chiếm 8,1%)
Trong đó số lao động gián tiếp tại các phòng ban và bộ phận sản xuất là 36
ngời, số lao động trực tiếp tại các bộ phận sản xuất là 75 ngời.
Chất lợng lao động của công ty nh sau:
8
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Vân- Lớp K44 QN
Bảng 1:
stt Trình độ Số lợng Tỷ lệ %
01 Trình độ đại học 12 10,9%
02 Trung cấp 15 13,5%
03 Thợ qua đào tạo nghề 45 40,5%
04 Số đang đợc đào tạo
- Đại học 16 14,4%
- Đào tạo nghề 09 8,1%
05 Cha qua đào tạo 14 12,6%
Tổng cộng 111 100%
[nguồn 7]
Nh vậy lực lợng lao động của công ty tại thời điểm này là đa số còn rất trẻ,
đặc biệt ở khâu phục vụ trực tiếp, đội ngũ nhân viên của công ty đều đợc đào tạo
cơ bản tại các trờng chuyên ngành nghiệp vụ du lịch. Với diện tích mặt bằng kinh
doanh trong một địa thế lý tởng, rất phù hợp cho công ty với loại hình kinh doanh
đa dịch vụ, nhng ban lãnh đạo công ty cũng cần phải xem xét lại cơ cấu phân bố
lao động sao cho phù hợp hơn để kinh doanh có hiệu quả, vì trong tổng số lao động
của công ty hiện nay có tới 32% là số lao động làm việc gián tiếp tại các phòng
ban và các bộ phận, tỷ lệ này là cao đối với một công ty kinh doanh dịch vụ, mà
chủ yếu ở các bộ phận nhà hàng phục vụ ăn uống. Để đảm bảo chất lợng trong
công tác phục vụ đáp ứng nhu cầu cho khách du lịch, ban lãnh đạo công ty cần
phải tăng thêm số lợng lao động ở hai nhà hàng này.
6. Đặc điểm vốn của công ty du lịch Thanh Niên:
Khi mới thành lập công ty, cả công ty chỉ có vẻn vẹn 12 cán bộ công nhân
viên và 4 lao động hợp đồng ngắn hạn, với cơ sở vật chất cũ do trại hè của Tỉnh
Đoàn Thanh Niên để lại trị giá 300 triệu đồng, gồm 1 khách sạn với 11 phòng
nghỉ, trang thiết bị đơn giản, không có thiết bị vui chơi giải trí, vệ sinh môi trờng
cha đảm bảo, khách du lịch ít qua lại ... ,nguồn vốn tự có để đầu t ban đầu hoàn
toàn từ con số không. Làm gì để tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trờng? Công
ty không còn con đờng nào khác là phải vận dụng các u thế về vị trí thuận lợi của
doanh nghiệp, đồng thời tìm kiếm các nguồn vốn vay từ bên ngoài để đầu t và nâng
9
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Vân- Lớp K44 QN
cấp vào hệ thống khách sạn, xây dựng nhà hàng phục vụ ăn uống, các dịch vụ kinh
doanh tại bãi biển và cửa hàng thơng mại bán lẻ.
Tình hình vốn của công ty sau một năm thành lập 21-04-1994 nh sau:
Bảng 2:
Chỉ tiêu Năm 1994 Tỷ lệ
A. Cơ cấu vốn
1. Vốn lu động 280.000.000VNĐ
2. Vốn cố định 376.896.000VNĐ
Tổng vốn 655.896.000VNĐ
B. Nguồn vốn
1. Vốn chủ sở hữu 326.196.000VNĐ
2. Vay dài hạn 329.700.000VNĐ
Tổng số 655.896.000VNĐ
[nguồn 8]
Để khẳng định vị trí của mình trong cơ chế thị trờng, trớc những cơ hội mới,
nhằm tạo đợc những bớc phát triển để theo kịp với yêu cầu của xã hội cũng nh
cho sự nghiệp phát triển của ngành du lịch Quảng Ninh nói chung và sự phát triển
kinh tế của công ty du lịch Thanh Niên nói riêng, từ khi mới thành lập đến nay,
công ty du lịch Thanh Niên đã có những bớc cố gắng vợt bậc để hoàn thành xuất
sắc nhiệm vụ trong kinh doanh, đặc biệt trong đó có các nhiệm vụ về các phong
trào Đoàn thể.
Vốn là một trong những yếu tố đầu vào không thể thiếu đợc trong mọi quá
trình sản xuất kinh doanh của công ty. Trong 5 năm hoạt động, nguồn vốn và số l-
ợng lao động qua từng năm của công ty tăng đều, nhng chỉ ở mức độ trung bình.
Vậy vấn đề đặt ra là việc kinh doanh cần đợc tổ chức nh thế nào để đạt đợc hiệu
quả ngày càng cao và phát triển mạnh hơn nữa nguồn vốn hiện có. Điều đó đòi hỏi
nhà quản lý, ban lãnh đạo công ty cần phải vạch ra cho mình hớng đi đúng, phải
chú ý đầu t kinh doanh vào lĩnh vực nào? Sử dụng nguồn vốn nh thế nào? Và đầu
t vào đâu để đảm bảo chất lợng. Để khẳng định đợc điều đó ban lãnh đạo công ty
phải theo dõi chặt chẽ và tỷ mỉ trong quá hoạt động của công ty mình, phải có sự
nghiên cứu và phân tích chi tiết các thị trờng cụ thể, từ đó tìm ra đợc những
chiến lợc phát triển kinh doanh sao cho phù hợp và hiệu quả hơn.
10
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Vân- Lớp K44 QN
7. Kết quả kinh doanh
Công ty du lịch Thanh Niên là một doanh nghiệp trực thuộc tỉnh đoàn Thanh
Niên - Quảng Ninh, đợc sử dụng trên diện tích gần 15.000 m
2
đất tại khu trung
tâm du lịch Bãi Cháy, một địa thế hết sức thuận lợi cho việc kinh doanh dịch vụ và
du lịch của công ty, điều quan trọng hơn nữa là trong mấy năm gần đây, đợc sự
quan tâm của Đảng và nhà nớc với chính sách thông thoáng và mở rộng cho cơ chế
thị trờng, đặc biệt là môi trờng du lịch. Công ty đã có nhiều hoạt động tích cực để
phát triển kinh doanh, hơn nữa công ty đang cố gắng mở rộng thêm thị trờng, phát
triển kinh doanh có chiều sâu trên nhiều loại hình cả về số lợng và chất lợng, đợc
thể hiện ở các khâu nh sau:
7.1. Kinh doanh nhà hàng ăn uống:
Sau 3 năm thành lập, từ chỗ công ty chỉ kinh doanh ở những khâu dịch vụ
rất nhỏ, chủ yếu phục vụ cho những tốp khách du lịch mang tính đơn lẻ với khả
năng chi trả ít. Những năm đầu ở thập kỷ 90, phát triển du lịch tại Quảng Ninh còn
ở mức rất thấp và nó mang tính mùa vụ rất rõ rệt, hơn nữa các nhà mới bớc vào làm
công tác quản lý của ngành này nhìn nhận thị trờng còn nhiều hạn chế. Cho nên
việc bỏ vốn để đầu t cho cơ sở vật chất ban đầu là cả một quá trình hết sức thận
trọng.
Trong những năm 1995, 1996, 1997 nhà nớc không ngừng quan tâm và mở
rộng cơ chế, nhằm xúc tiến và đầu t cho ngành du lịch phát triển, lợng khách du
lịch trong nớc và Quốc tế không ngừng tăng cao trong những năm này. Nắm bắt đ-
ợc thời cơ đáp ứng cho nhu cầu của thị trờng. Bằng nguồn vốn ít ỏi đã kinh doanh
thu đợc ở những năm trớc và chủ yếu phải vay thêm nguồn vốn từ bên ngoài, ban
lãnh đạo công ty đã mạnh dạn đầu t và nâng cấp vào cơ sở vật chất, nh xây dựng
mới và mở rộng qui mô toàn bộ hệ thống các cơ sở dịch vụ và nhà hàng, nâng cấp
mới trang thiết bị hiện đại cho khách sạn và dịch vụ vui chơi giải trí, đặc biệt hơn
là công ty đã chú trọng đến việc đào tạo và nâng cao trình độ, chất lợng phục vụ
của CBCNV công ty. Trong gần 4 năm, công ty đã đầu t gần 3 tỷ đồng. Đặc biệt là
2 nhà hàng ăn với công suất phục vụ cho 500 chỗ.
Từ chỗ chỉ là dịch vụ ăn uống rất nhỏ và chỉ phục vụ đợc những tốp khách
lẻ, đến nay hai nhà hàng này với khả năng kinh doanh tốt đã trở thành nguồn thu
chủ lực của công ty. Nguồn khách chính của 2 nhà hàng hiện nay là các đoàn
11
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Vân- Lớp K44 QN
khách tour Quốc tế do chính nhà hàng khai thác đợc, đặc biệt là khách Trung Quốc
và một số khách Âu nh Pháp, Anh, Đức, ... việc duy trì và khai thác thị trờng một
cách ổn định đã làm mất dần đi tính mùa vụ trong việc kinh doanh của 2 nhà hàng.
Vì vậy trong liên tục 4 năm liền từ năm 2000 - 2003 hai nhà hàng đã đạt doanh thu
bình quân là gần 2 tỷ đồng mỗi năm, đồng thời 2 nhà hàng đã nhận đợc nhiều bằng
khen của Sở du lịch Quảng Ninh, đặc biệt nhà hàng Thanh Niên đã đạt huy chơng
vàng của hội thi ẩm thực toàn quốc năm 2002 do Tổng Cục du lịch Việt Nam tổ
chức.
7.2. Kinh doanh khách sạn:
Khi mới thành lập, công ty đợc sở hữu một số tài sản cũ kĩ của cơ quan tỉnh
đoàn để lại, trong đó có một nhà nghỉ 11 phòng trang thiết bị đơn giản xuống cấp
không còn khả năng đón khách. Sau khi nhận bàn giao, công ty đã đầu t nâng cấp
mới đa vào kinh doanh và phục vụ những đối tợng khách mời của công ty là chủ
yếu. Trong những năm gần đây khách sạn đã đạt chỉ tiêu công suất 54%, bình quân
trong 4 năm, doanh thu bình quân năm đợc thể hiện nh sau:
Bảng 4: Tổng hợp kinh doanh khách sạn Thanh Niên
Năm
Khách du lịch đến khách sạn
Tổng doanh thu
Khách nội địa
(lợt)
Khách quốc tế
(lợt)
Công suất
(%)
2000 4.120 1.448 71% 290.000.000
2001 3.178 1.240 65% 267.000.000
2002 2.620 826 41% 174.000.000
2003 2.812 150 38% 132.845.000
[nguồn 9]
Nhìn vào số liệu từ bảng trên cho thấy lợng khách đến khách sạn của công
ty bị giảm dần, theo thống kê cho thấy khách đến nghỉ chủ yếu là khách nội địa
chiếm tỷ lệ cao, khách quốc tế chủ yếu là khách Trung Quốc do chính công ty khai
thác đợc, năm 2002 chủ yếu là khách mời của công ty và khách mời của cơ quan
tỉnh đoàn. Riêng năm 2003 khách giảm đáng kể, đặc biệt là khách quốc tế. Nguyên
nhân là do dịch bệnh SARS. Phải nói là năm 2003 là một năm không may mắn đối
với ngành du lịch Việt Nam, đặc biệt là những điểm du lịch nổi tiếng thu hút khách
nh Hạ Long - Quảng Ninh. Trong những năm tới, công ty đang tập trung đầu t vào
12
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Vân- Lớp K44 QN
dự án khách sạn 4 sao với 235 phòng đã đợc UBND tỉnh phê duyệt, tổng số vốn
đầu t lên tới 120 tỷ đồng, dự án sẽ đợc hoàn thành vào lễ kỷ niệm ngày quốc tế lao
động 1 - 5 năm 2007. Đây là một công trình lớn có tầm cỡ Quốc tế đồng thời cũng
là một bớc ngoặt vô cùng quan trọng trong hoạt động kinh doanh của công ty du
lịch thanh niên Quảng ninh.
7.3. Kinh doanh cửa hàng thơng mại:
Là một doanh nghiệp nhà nớc, công ty du lịch Thanh Niên Quảng Ninh đợc
phép kinh doanh thơng mại trực tiếp. Với một cửa hàng thơng mại tuy không lớn,
nhng công ty đã chủ động phát huy tích cực khả năng thế mạnh của mình, nhạy
bén với những biến động của thị trờng, duy trì tốt việc hoạt động kinh doanh, năng
động trong việc mở rộng khai thác nguồn hàng và hết sức chú trọng đến việc đổi
mới phơng thức phục vụ và quản lý, đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng. Doanh
thu của cửa hàng đợc tăng qua từng năm, cụ thể nh sau:
Bảng 5: Kết quả kinh doanh giai đoạn 2000 - 2003
( Đơn vị: VNĐ)
Năm Doanh thu Lợi nhuận Nộp ngân sách
2000 974.418.600 116.928.500 48.720.126
2001 1.020.210.422 122.405.186 51.124.320
2002 1.044.122.200 125.280.052 52.225.653
2003 1.032.212.515 123.840.244 51.618.264
[nguồn 10]
Nhìn vào số liệu bảng trên cho thấy, hoạt động kinh doanh của cửa hàng th-
ơng mại tăng rất đều qua từng năm. Đặc biệt năm 2003 mặc dù do sự biến động
của thị trờng khách du lịch do dịch bệnh SARS, mọi hoạt động kinh doanh của các
đơn vị trên địa bàn gần nh bị ngừng trệ. Nhng sau đó là sự bùng nổ của khách nội
địa. Nắm bắt đúng thời cơ, công ty đa vào những mặt hàng phù hợp đáp ứng kịp
thời nhu cầu thị hiếu của khách, đảm bảo chỉ tiêu doanh thu của cửa hàng. Năm
2003 tuy doanh thu có giảm đôi chút, nhng cửa hàng thơng mại Thanh Niên đã
khẳng định đợc khả năng kinh doanh của mình.
7.4. Kinh doanh dịch vụ:
13
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Vân- Lớp K44 QN
Ngay từ khi mới thành lập, nguồn thu chủ yếu của công ty là xuất phát từ
các dịch vụ kinh doanh đơn thuần nh: phục vụ ăn nhẹ; các điểm giải khát bãi biển,
và một số dịch vụ cho thuê quần áo tắm, phao bơi ...
Nhằm đáp ứng nhu cầu cao hơn nữa cho khách hàng, hiện đại hoá cơ sở vật
chất đảm bảo cho dây chuyền phục vụ, đến nay bằng sự đầu t nâng cấp một cách
hệ thống tổng thể, đặc biệt là con ngời đã đáp ứng và cải thiện đợc tơng đối chỉ tiêu
kinh doanh của công ty đề ra, tiêu biểu là 2 câu lạc bộ A và B, bằng hình thức sinh
hoạt văn hoá ca nhạc giải trí lành mạnh đã thu hút đông đảo thanh niên địa phơng
cũng nh du khách đến với Hạ Long, đồng thời cũng là điểm hội tụ gặp gỡ giao lu
của các tập thể chi đoàn đóng trên địa bàn TP Hạ Long. Doanh thu từ các tổ dịch
vụ này đã đạt bình quân khoảng 215 - 225 triệu/ năm.
7.5. Kinh doanh lữ hành:
Hiện nay công ty du lịch Thanh Niên rất đặc biệt quan tâm đến việc đầu t và
phát triển loại hình này. Đây chính là một trong những loại hình sẽ khẳng định vị
thế và tên tuổi của công ty hiện tại cũng nh trong tơng lai. Tuy nhiên phát triển
kinh doanh loại hình này không đòi hỏi một nguồn vốn lớn, nhng để phát triển nó
một cách có hiệu quả cao cần phải có đội ngũ CBCNV có trình độ nghiệp vụ
chuyên sâu, năng lực quản lý tốt. Phát triển tích cực hoạt động này là hớng đi đúng
của các công ty du lịch nói chung và công ty du lịch Thanh Niên nói riêng, bởi vì
nó là dịch vụ cung cấp các hoạt động kinh doanh du lịch khác nh: khách sạn, ăn
uống, vận chuyển, vui chơi giải trí ... Đây là chính là loại hình kinh doanh có nhiều
triển vọng khẳng định tầm cỡ của một công ty du lịch.
8. Nhận xét chung về hoạt động kinh doanh của công ty:
Căn cứ vào đồ thị, hoạt động kinh doanh của công ty du lịch Thanh Niên đã
có những đổi thay cơ bản về chiến lợc. Doanh thu đợc tăng dần theo từng năm. Và
đặc biệt là con ngời đã đợc cải thiện đáng kể cả về lợng và chất. Nếu nh năm 1993
mới chỉ có 26 CBCNV, ở trình độ Đại học chỉ có 1 ngời, thì năm 2003 đã có đến
111 CBCNV, trong đó trình độ Đại học có 12 ngời và 16 ngời đang học Đại học,
còn hầu hết là đã qua các lớp đào tạo cơ bản. Trải qua 10 năm hình thành và phát
triển.
14
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Vân- Lớp K44 QN
Công ty du lịch Thanh Niên đã phải gặp không ít những khó khăn thăng
trầm của thị trờng cạnh tranh gay gắt. Tuy là một đơn vị hoạt động kinh doanh ở
mức nhỏ, không so sánh đợc với nhiều đơn vị khác trên địa bàn Quảng Ninh, trong
bối cảnh khó khăn chung hiện nay, công ty du lịch Thanh Niên đã dần đi lên bằng
chính đôi chân của mình.
Bảng 6: Kết quả thực hiện trong 4 năm 2000 2003
Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003
1. Tổng doanh thu (tr. đ) 5.848,5 7.829,7 7.536,1 7.435,9
Trong đó: - D.thu ăn uống 1.621,9 1.648,2 2.351,8 2.000,5
- D.thu P/nghỉ 290,0 267,0 174,9 132,8
- D.thu D vụ + T mại 1.303,9 2.626,8 1.493,8 3.100,0
- D.thu lữ hành 2.632,7 3.187,7 3.515,6 2.102,6
2. Nộp ngân sách (tr.đ)
240,0 298,0 286,0 290,0
3. Trả lãi ngân hàng (tr.đ)
210,0 200,0
4. Lợi nhuận
55,0 110,0 120,5
5. Giá trị Tsản Kdoanh
3.300,0 4.000,0 4.400,0 4.600,0
6. Số lao động 60 75 90 111
Qua bảng thống kê trên cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Du Lịch Thanh Niên đạt đợc doanh thu đều trong 3 năm. Trong đó doanh thu của
lữ hành luôn chiếm ở mức từ 25 - 30%. Nh vậy kết quả kinh doanh từ hoạt động lữ
hành đã phản ánh đợc vị thế và vai trò chủ đạo của loại hình này trong toàn bộ hoạt
động kinh doanh các bộ phận trong đơn vị. Năm 2003 tuy có bị ảnh hởng dịch
bệnh SARS nhng kết quả kinh doanh mà công ty đã đạt đợc vẫn luôn giữ ở mức ổn
15
Doanh thu của Công ty giai đoạn 1994 - 2003
245
607
983
3,984
4,951
8,847
8,241
8,560
1,266
2,463
0
1,00 0
2,00 0
3,00 0
4,00 0
5,00 0
6,00 0
7,00 0
8,00 0
9,00 0
10,000
Năm
1994
Năm
1995
Năm
1996
Năm
1997
Năm
1998
Năm
1999
Năm
2000
Năm
2001
Năm
2002
Năm
2003
Triệu VND
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Vân- Lớp K44 QN
định. Với tình hình khó khăn chung hiện nay, công ty đang phải đơng đầu với một
thị trờng cạnh tranh vô cùng khốc liệt. Trong kinh doanh du lịch nói chung, hoạt
động lữ hành đang có xu hớng phát triển mạnh và đợc nhà nớc hết sức quan tâm.
Nh vậy, hoạt động này công ty cần phải tập trung nhiều hơn nữa trong việc đầu t và
khai thác một cách có hiệu quả cao. Bên cạnh đó công ty cũng phải cần có những
biện pháp mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh khách sạn và nhà hàng, tạo
ra vòng tour khép kín để duy trì sự ổn định kinh tế của công ty.
Đối với CBCNV của công ty hiện nay chiếm tới 65% là con em trong công
ty, ngoài ra là CBCNV mà công ty đã tuyển chọn đều đã đợc đào tạo chuyên ngành
về du lịch và dịch vụ. Để khuyến khích lao động công ty đang áp dụng phơng pháp
trả lơng theo chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận lao động, kết quả kinh
doanh. Với đặc thù của công việc, đặc biệt đối với lĩnh vực hoạt động lữ hành,
công ty tính lơng ngoài giờ nhân viên, hớng dẫn đi đoàn đợc hởng chế độ công tác
phí là 40.000đ/ ngày. Trong những năm tới , nhiệm vụ đặt ra cho công ty là phải
phát huy và phát triển đợc nguồn vốn, luôn đảm bảo đợc đời sống vật chất, tinh
thần cho CBCNV, bên cạnh việc thúc đẩyvà kinh doanh có lãi, hoàn thành đầy đủ
nghĩa vụ với nhà nớc. Từ những kinh nghiệm đã trải qua trong thực tế, chắc chắn
với sự quản lý sát sao của Đảng uỷ cơ quan Tỉnh Đoàn và ban giám đốc công ty
cùng với những điều kiện thuận lợi khách quan, Công ty du lịch Thanh Niên sẽ
phát triển ngang tầm cùng các công ty du lịch anh em khác trên địa bàn Tỉnh
Quảng Ninh.
9. Một số chơng trình Du lịch của Công ty
16
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Vân- Lớp K44 QN
Hiện nay công ty đang tổ chức một số tour du lịch trong nớc và nớc ngoài nh
sau:
Chơng trình du lịch
TT Tuyến du lịch Thời gian
1 Hạ Long Cát Bà 2 ngày 1 đêm
2 Hạ Long Hà Nội Ao Vua (Hà Tây) 2 ngày 1 đêm
3 Hạ Long Núi Cốc (Thái Nguyên) 3 ngày 2 đêm
4 Hạ Long Hà Nội Mai Châu Ao Vua 3 ngày 2 đêm
5 Hạ Long Lạng Sơn Cao Bằng Bắc Kạn- Thái Nguyên 6 ngày 5 đêm
6 Hạ Long Sầm Sơn Quê Bác 4 ngày 3 đêm
7 Hạ Long - Đền Hùng Hoà Bình 3 ngày 2 đêm
8 Hạ Long Móng Cái Trà Cổ 2 ngày 1 đêm
9 Hạ Long Huế 6 ngày 5 đêm
10 Hạ Long Huế - Đà Nẵng 8 ngày 7 đêm
11 Hạ Long Huế - Đà Nẵng Nha Trang - Đà Lạt Sài
Gòn Củ Chi Vũng Tàu.
17 ngày 16 đêm
12 Hạ Long Huế - Đà Nẵng Nha Trang - Đà Lạt Sài
Gòn Cần Thơ - Tiền Giang Củ Chi - Vũng Tàu
21 ngày- 20 đêm
13 Thăm quan sáu tỉnh miền nam bằng máy bay 7 ngày 6 đêm
14 Hạ Long Hà Nội TP Hồ Chí Minh - Đà Lạt Tây Ninh
Củ Chi
8 ngày 7 đêm
15 Đất Phơng Nam 9 ngày 8 đêm
16 Quảng Ninh Nha Trang - Đà Lạt TP Hồ Chí Minh
Tiền Giang Cần Thơ - Vũng Tàu
11 ngày 10 đêm
17 Hạ Long Huế - Đà Nẵng Nha Trang - Đà Lạt TP Hồ
Chí Minh Tiền Giang Cần Thơ
14 ngày 13 đêm
17
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Vân- Lớp K44 QN
Chơng trình du lịch
TT Tuyến du lịch Thời gian
1 Hạ Long Móng Cái - Đông Hng 3 ngày 2 đêm
2 Hạ Long Nam Ninh 3 ngày 2 đêm
3 Hạ Long Bắc Hải 3 ngày 2 đêm
4 Hạ Long Bắc Hải Nam Ninh 4 ngày 3 đêm
5 Hạ Long Bắc Hải Nam Ninh Quế Lâm 6 ngày 5 đêm
6 Hạ Long Bắc Hải Nam Ninh Quảng Châu Thẩm
Quyến
7 ngày 6 đêm
7 Hạ Long Nam Ninh Bấc Kinh 9 ngày 8 đêm
8 Hạ Long Nam Ninh Bấc Kinh Thợng Hải 11 ngày 10 đêm
9 Hạ Long Nam Ninh Bấc Kinh Hàng Châu Thợng
Hải Tô Châu Nam Kinh
14 ngày 13 đêm
10 Quảng Châu Thẩm Quyến Hồng Kông 14 ngày 13 đêm
11 Nam Ninh Quảng Châu Thẩm Quyến Hồng Kông
Ma Cao Chu Hải
8 ngày 7 đêm
12 Quảng Châu Thẩm Quyến Hồng Kông Ma Cao 8 ngày- 7 đêm
13 Hà Nội Bắc Kinh Thợng Hải Quảng Châu Thẩm
Quyến
7 ngày 6 đêm
14 Hà Nội Bắc Kinh Thợng Hải Quảng Châu Thẩm
Quyến Hồng Kông
10 ngày 9 đêm
15 Hà Nội Hồng Kông - Bắc Kinh Thợng Hải Quảng
Châu Thẩm Quyến
11 ngày 10 đêm
16 Hà Nội - Bangkok- pattaya 5 ngày 4 đêm
17 Hà Nội Singapore malaysia 8 ngày 7 đêm
18 Hà Nội Thái Lan - malaysia - Singapore 9 ngày 8 đêm
18
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Vân- Lớp K44 QN
Chơng 2: Khả năng cung ứng du lịch vùng Tây Bắc
Nói đến du lịch trớc hết phải nói đến tài nguyên du lịch, bởi tài nguyên du
lịch là yếu tố quan trọng nhất để thu hút khách du lịch. Đất nớc Việt Nam bốn mùa
cây lá xanh tơi, hoa thơm trái ngọt và cũng là mảnh đất địa linh nhân kiệt trải qua
mấy nghìn năm lịch sử dựng nớc và giữ nớc. Lịch sử anh hùng của dân tộc Việt
Nam đợc dệt nên thành huyền thoại. Những trang lịch sử của dân tộc ta đợc viết
bằng máu và nớc mắt làm nên những chiến tích huy hoàng, chiến công vang dội
núi sông đến tận muôn đời sau. Tây Bắc- một vùng có thiên nhiên hùng vĩ không
chỉ góp phần làm tăng thêm vẻ đẹp hùng tráng của đất nớc mà còn góp phần vào
những trang lịch sử của dân tộc.
1, Nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên
1.1, Vị trí địa lý, địa hình
Vùng Tây Bắc gồm các tỉnh Lai Châu, Sơn La, Lào Cai, Hoà Bình và Điện
Biên, phía bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào, phía Đông giáp với khu vực
Đông Bắc gồm các tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Bắc Kạn và
Thái Nguyên. Với diện tích rộng lớn, vùng có thiên nhiên đa dạng, phong phú,
mang sắc thái của cảnh quang nhiệt đới gió mùa ẩm. Vùng có địa hình núi cao,
hiểm trở nhất cả nớc, có hớng Tây Bắc- Đông Nam và hớng vòng cung, có dãy núi
Hoàng Liên Sơn với đỉnh Phanxipăng cao hơn 3143m, đợc coi là nóc nhà của bán
đảo Đông Dơng. Khu vực Tây Bắc có nhiều suối sâu, sông lớn nh sông Ba, sông B-
ởi, sông Đà chảy qua tỉnh Hoà Bình, sông Hồng, sông Nậm Thi chảy qua tỉnh Lào
Cai, có nhiều thung lũng nh thung lũng Vãng ở Mai Châu. Vùng Tây Bắc còn có
những hang động đẹp, có suối nớc khoáng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình
thành các loại hình du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái.
Về diện tích và các điều kiện tự nhiên của khu vực tây bắc đợc thể hiện cụ
thể dới các số liệu sau:
Tỉnh Điện Biên
Diện tích 9 544.097 km2
Dân số (2002): 440 300 ngờ
Tỉnh lỵ: Thành phố Điện Biên Phủ
19
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Vân- Lớp K44 QN
Các huyện: Thị xã Lai Châu, huyện Tủa Chùa, Tuần Giáo, Điện Biên Đông,
Mờng Nhè, một số xã của huyện Mờng Lay.
Dân tộc: Việt (Kinh), Thái, Mông, Dao, Giáy
Nhiệt độ trung bình năm khoảng 21 - 23oC, chia l m 2 mùa, mùa m a v
mùa khô.
Tỉnh Sơn La
Diện tích 14 055 km2
Dân số (2002) 938 700 ngời.
Tỉnh lỵ: thị xã Sơn La.
Các huyện: Quỳnh Nhai, Mờng La, Thuận Châu, Phù Yên, Bắc Yên, Mai
Sơn, Sông Mã, Yên Châu, Mộc Châu.
Dân tộc: V iệt (Kinh), Thái, HMông, Mờng, Dao
Nhiệt độ trung bình năm khoảng 21
o
C, khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt:
Mùa đông lạnh và khô, ít ma; mùa hè ma nhiều và không có bão.
Tỉnh Lai Châu
Din tớch: 7 365.123 km
2
Dõn s (2002): 227 603 ngi
Tnh l: Th trn Phong Th
Cỏc huyn, th: Mng Tố, Phong Th, Sỡn H, mt s xó ca huyn Mng
Lay, phng Lờ Li ca th xó Lai Chõu (in Biờn), Than Uyờn.
Dõn tc: Thỏi, H'Mụng, Vit (Kinh), Giỏy, Dao
Khớ hu mang tớnh cht giú mựa chớ tuyn. Nhit trung bỡnh nm
khong 21- 23
0
C chia lm 2 mựa, mựa ma v mựa khụ.
Tỉnh Hoà Bình
Din tớch: 4 663 km2
Dõn s (2002): 782 600 ngi
Th xó Ho Bỡnh
Cỏc huyn: Bc, Mai Chõu, K Sn, Cao Phong,
20
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Vân- Lớp K44 QN
Lng Sn, Kim Bụi, Tõn Lc, Lc Sn, Lc Thy, Yờn Thy.
Dõn tc: Vit (Kinh), Mng, Thỏi, Ty, Dao.
Khớ hu núng m, ma theo mựa. Nhit trung bỡnh nm khong 22,9 -
250C.
Tỉnh Lào Cai
Din tớch: 8 057 km2
Dõn s (2002): 628 700 ngi
Tnh l: Thnh ph Lo Cai
Cỏc huyn: Th xó Cam ng;
huyn: Mng Khng, Bỏt Xỏt, Bc H, Bo Thng, Sa Pa, Bo Yờn, Than
Uyờn, Vn Bn, Si Ma Cai.
Dõn tc: Vit (Kinh), H'Mụng, Ty, Dao
Khớ hu chia ra lm nhiu vựng. vựng thp: khớ hu mang tớnh cht
nhit i. nhit trung bỡnh nm cỏc vựng ny l 200- 220C. Ti nhng
vựng cao t 700m tr lờn: khớ hu mang tớnh cht ỏ nhit i pha ụn i. Nhit
trung bỡnh nm t 180 - 280C, riờng Sa Pa, nhit cú th xung ti 00C,
thm chớ cú tuyt.
2, Nguồn tài nguyên du lịch văn hoá lịch sử
2.1 Tỉnh Điện Biên
Điện Biên là tỉnh đợc tách ra từ tỉnh Lai Châu cũ, nằm ở phía nam sông Đà.
Địa hình Điện Biên có nhiều dãy núi chạy dài theo hớng tây bắc - đông nam.
Lòng chảo Mờng Thanh ở Điện Biên lớn nhất vùng Tây Bắc. Phía bắc Điện Biên
giáp tỉnh Lai Châu, phía đông nam giáp Sơn La, phía tây bắc và tây nam giáp
Lào. Thành phố Điện Biên phủ cách Hà nội 474 km theo quốc lộ 6.
Địa hình chủ yếu là rừng, núi cao và dốc, xen với nhiều thung lũng hẹp,
những cao nguyên nhỏ, sông suối.
Tỉnh có phong cảnh thiên nhiên hữu tình, giàu tiềm năng du lịch, đặc biệt
là cụm di tích lịch sử Điện Biên Phủ, với chiến thắng chấn động địa cầu năm
1954
21
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Vân- Lớp K44 QN
Giao thông: Tỉnh Điện Biên có mạng lới giao thông đờng bộ khá thuận lợi.
Thành phố Điện Biên có đờng đi các huyện trong tỉnh, có sân bay Mờng Thanh
phục vụ tuyến Hà Nội Điện Biên phủ
Các di tích thắng cảnh: Thành Bản Phủ, Đền Hoàng Công Chất, di tích
Noọng Nhai, đèo Pha Đin, Hồ Pá Khoang, hang Thẩm Báng
2.1.1 Các tuyến điểm du lịch nổi tiếng của tỉnh
ốo Pha in
T H Ni lờn éin Biờn, nu i ng hng khụng, ch sau mt gi bay,
bn s xung nh ga sõn bay Mng Thanh. Nu i ng b, bn s phi vt
ốo Pha éin di 37 km. Pha éin ting a phng ngha l Tri ét. Theo truyn
thuyt a phng l ni tip giỏp gia tri v t.
Xa kia, vỡ cú s tranh chp ranh gii gia hai tnh Sn La v Lai Chõu,
ngi ta ó gii quyt bng mt cuc ua nga. T hai phớa ốo, cựng mt lỳc
nga hai bờn phi hng v nhau. Ni gp g s l ranh gii. Nga Lai Chõu
phi nhanh hn, nờn phn ốo thuc v Lai Chõu di hn phn ốo ca Sn La.
Vi cao trờn 1.000 m khi lờn dc, lỳc xung dc, con ng ngon
ngoốo, chờnh vờnh, mt bờn l vỏch nỳi dng ng, mt bờn l vc sõu thm
thm, li nhiu "cua" him tr. éc vt ốo Pha éin l mt cuc du lch y
thỳ v ca du khỏch trc cnh thiờn nhiờn hựng v.
Điện Biên Phủ
Chin trng éin Biờn l mt di tớch lch s ghi li chin cụng oanh lit
ca quõn - dõn Vit Nam trong cuc khỏng chin anh dng chng thc dõn Phỏp.
Chin trng éin Biờn thuc tnh éin Biờn, cỏch H Ni v phớa Tõy khong
500km. T H Ni theo quc l 6 qua Sn La, Thun Chõu, vt ốo Pha éin
sang Tun Giỏo ri r vo éin Biờn. Thung lng éin Biờn bn b l nỳi bao
bc vi nhiu ngn i phớa ụng v cỏnh ng Mng Thanh di 20km, rng
6km, cú sụng Nm Rn chy qua nờn vựng t éin Biờn ny rt mu m. T
cui nm 1953 thc dõn Phỏp ó quõn chim úng éin Biờn v thnh lp
õy mt tp on c im quõn s mnh c trang b nhiu v khớ hin i
22
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ V©n- Líp K44 QN
Tại thung lũng Ðiện Biên đã diễn ra cuộc chiến đấu cực kỳ anh dũng của
quân dân Việt Nam suốt 55 ngày đêm với đội quân viễn chinh xâm lược của thực
dân Pháp (13/3/1954-7/5/1954), bắt sống tướng Ðờ Catri (De Castries) và toàn
bộ ban chỉ huy, loại khỏi vòng chiến đấu 16.000 quân địch. Chiến thắng Ðiện
Biên Phủ đã gây một tiếng vang lớn chấn động địa cầu, khắp năm châu đều biết
đến Ðiện Biên Phủ- Việt Nam.
Các di tích nổi bật của chiến trường Ðiện Biên năm xưa là đồi A
1
, C
1
, C
2
,
D
1
, cứ điểm Hồng Cúm, Him Lam, đồi Ðộc Lập, cầu và sân bay Mường Thanh,
hầm chỉ huy của tướng Ðờ Catri.
Quần thể di tích Sở chỉ huy chiến dịch nằm ở xã Mường Phăng, cách thị
xã Ðiện Biên gần 30km, bên cạnh khu di tích hồ Pa Khoang cảnh đẹp như trong
thần thoại. Nơi làm việc của tướng Võ Nguyên Giáp và Hoàng Văn Thái là một
con đường hầm dài 320m, đào xuyên vào lòng một quả đồi để tránh bom và đạn
đại pháo. Những bậc đá dẫn lên miệng hầm giờ đã phủ một lớp rêu xanh dày và
xanh mượt như trải thảm.
Từ khu di tích Sở chỉ huy chiến dịch Ðiện Biên Phủ, ra tới hồ Pa Khoang-
một hồ nước nhân tạo trên núi cao, đầu nguồn của hệ thống thuỷ lợi tưới tiêu cho
cả vùng lòng chảo Ðiện Biên, đồng thời là khu du lịch, an dưỡng.
Ðiện Biên Phủ từ xưa là nơi giao lưu văn hó và kinh tế của các dên tộc
vùng biên ải Việt-Lào-Hoa vừa là vùng tranh chấpthế lực giữ các lãnh chúa
phong kiến. Trong nhiều thế kỷ, chiến tranh đã bao lần gào thét trên cánh đồng
Mường Thanh. Mãi đến năm 1777, Phủ Ðiện Biên mới chính thức dược thành
lập, cuộc sống yên bình trở lại, dân cư bắt đầu tụ tập, ổn định và xây dựng cuộc
sống. Do vị trí địa lý độc đáo, nơi "một tiếng gà gáy ba nước đều nghe thấy",
trong cùng lòng chảo khá phồn thịnh, nơi buôn bán, trao đổi hàng hoá giữa bản
địa, người Lào, người Myanmar và cả các dân tộc miền nam tỉnh Vân Nam,
Trung Quốc. Từ Ðiện Biên, hàng hoá-chủ yếu là hàng nông thổ sản của cùng
Tây Bắc-được vận chuyển qua cửa khẩu Tây Trang, cách thị xã 30km về phía
Tây, để sang Lào, Thái Lan và Myanmar, đổi lấy hàng tiêu dùng cung cấp cho
thị trường Hà Nội và các tỉnh phía bắc.
Bên dưới vẻ phù hoa của Phố Cũ, đằng sau nét tráng lệ của những con
đường và biệt thự nơi Phố Mới, có một nét đẹp riêng của phủ Ðiện Biên dễ làm
23
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ V©n- Líp K44 QN
say lòng khách phương xa: những con người-người Kinh, người Thái, người
H'mông... mỗi dân tộc có lối sống riêng, có nền văn hoá riêng, trang phục riêng,
có nền văn hoá riêng, cách trang phục cũng riêng nhưng đều thật thuần khiết và
mến khách. Ta có thể gặp họ vất cứ ở đâu, trong vuổi chợ sớm bên cầu Mường
Thanh, ven con đường bụi bặm dẫn về bản, trong phòng đợi của sân bay Ðiện
Biên. Những con người ấy, cùng với thiên nhiên nguyên sơ tươi đẹp lại thấm
đẫm những bi hùng của lịch sử ấy, mới đích thực là vốn quý, là sức hấp dẫn của
Ðiện Biên Phủ mà không nơi nào có được.
Tỉnh Điện Biên có diện tích tự nhiên 955.409,70ha, dân số 440.300 người.
Là một tỉnh nằm ở miền tây bắc của Tổ quốc, Điện Biên mảnh đất có nền văn
hóa đậm đà bản sắc dân tộc, nơi còn lưu giữ dấu tích của những chiến công hiển
hách; Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ ngày 7/5/1954 “lừng lẫy năm châu,
chấn động địa cầu” còn vang vọng mãi.
Ngày nay, trên mảnh đất lịch sử, giữa cánh đồng Mường Thanh trù phú đã
xây dựng lên một đô thị sầm uất, hiện đại- thành phố Điện Biên Phủ, thành phố
tỉnh lỵ Điện Biên, thành phố lịch sử, thành phố du lịch…
Tỉnh Điện Biên có tiềm năng to lớn về rừng, đất rừng, có thể mạnh về du
lịch lịch sử, du lịch sinh thái, du lịch văn hóa.
Từ thủ đô Hà Nội đến Điện Biên khá thuận lợi về giao thông: quốc lộ 6,
quốc lộ 279 nối Hà Nội- Điện Biên trên chặng đường gần 500km. Từ thị xã Lào
Cai- Lai Châu- Điện Biên dài hơn 300 km đi lại êm thuận. Hàng ngày đều có từ
1-2 chuyến bay từ sân bay Nội Bài – thành phố Điện Biên Phủ.
Phía tây bắc tỉnh Điện Biên giáp Trung Quốc, phía tây nam giáp nước
Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, đi đường bộ qua cửa khẩu quốc tế Tây Trang
rất thuận tiện. Đó là những điều kiện thuận lợi để Điện Biên phát triển kinh tế -
văn hóa - xã hội và giao lưu với bên ngoài.
Con người Điện Biên mang trong mình truyền thống đoàn kết, văn hiến,
hiếu khách, cần cù và sáng tạo. Sản phẩm dệt thổ cẩm, hàng đan lát ở Điện Biên
qua bàn tay khéo léo của các nghệ nhân đã và đang được khách hàng trong nước,
quốc tế ưa chuộng.
24
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Vân- Lớp K44 QN
c bit, vn húa cỏc dõn tc in Biờn vi mỳa xũe, mỳa sp, cỏc ln
iu dõn ca Thỏi, Kh Mỳ, khốn Mụng rt sõu lng v i vo lũng ngi.
Tnh in Biờn ang dn sc y nhanh tc phỏt trin kinh t- xó hi
hng ti k nim 50 nm Chin thng lch s in Biờn Ph, Nm du lch in
Biờn Ph 2004 v 55 nm Ngy thnh lp ng b tnh. in Biờn ó v tip tc
nhn c s giỳp cú hiu qu ca ng, Chớnh ph, cỏc ban ngnh Trung
ng, tnh thnh, doanh nghip trong c nc. Cựng vi s quan tõm, giỳp
quý bỏu ú tnh in Biờn ó ra nhng chớnh sỏch thụng thoỏng thu hỳt
u t vo cỏc lnh vc: du lch, thng mi, xõy dng h tng c s v phỏt
trin cụng nghip, tiu th cụng nghip
2.2 Tỉnh Sơn La
Tỉnh Sơn la có nhiều núi cao, phía bắc giáp Yên Bái, Lào Cai, phía tây giáp
Điện Biên, phía đông giáp Phú Thọ và Hoà Bình, đông nam giáp Thanh Hoá và
Hoà Bình, phía nam giáp Lào. Tỉnh lỵ Sơn La cách Hà Nội 328km theo quốc lộ 6
Địa hình của tỉnh chủ yếu là núi và cao nguyên. Mạng lới sông suối ở đây
khá dày đặc, nguồn nớc dồi dào, có tiềm năng về thuỷ điện. Tài nguyên khoáng
sản của tỉnh khá đa dạng và phong phú vì vậy công nghiệp Sơn La có nhiều triển
vọng.
Sơn La, một địa bàn lý tởng để chăn nuôi bò sữa trên cao nguyên Mộc Châu,
phát triển cây dâu, nuôi tằm, ơm tơ dệt lụa, là vùng đất có nhiều u thế phát triển
cây cà phê, cây chè và nhiều loại cây ăn quả. Một vùng đất có thế phát triển công
nghiệp khai khoáng, chế biến chè và nông, lâm sản khác
Giao thông của tỉnh có đờng bộ, đờng thuỷ và đờng không (sân bay Nà Sản)
Di tích danh thắng: Chùa Chiền Viện, Bản Hin, cao nguyên Mộc Châu,
Danh thắng Yên Châu, Hang Thấm Tét Toòng, hang Thẩm Ké, Suối nớc nóng
Bản Mòng.
Lễ hội: Lễ hội Hoa Ban, Hội Phang Cẩu Nó, Tết Cơm mới
Nh hng ti vựng Tõy Bc
Hũa Bỡnh
25