Tiết 72
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH
A. Mục tiêu
- Củng cố vững chắc kĩ năng viết đoạn văn đã được học, đồng thời thấy
được mối liên hệ giữa các kĩ năng đó với kĩ năng lập dàn ý.
- Luyện viết đoạn văn thuyết minh.
B. Phương tiện
- SGK, SGV, TL tham khảo.
- Thiết kế bài giảng.
C. Phương pháp
- Phát vấn, trao đổi thảo luận.
D. Tiến hành
1. Oån định lớp
2. kiểm tra bài cũ
3. bài mới
Hoạt động của GV & HS Nội dung bài học
Thế nào là một đoạn văn?
Phân biệt đoạn văn tự sự và đoạn
văn thuyết minh?
- Tự sự : + kể lại một việc nào đó
trong câu chuyện để người đọc thấy
được sự việc đó.
+pp: kể.
- Thuyết minh : + nhằm trình bày,
giới thiệu 1 ý nào đó của sự vật ,
hiện tượng để người đọc hiểu rõ sự
vật, hiện tượng đó.
+ pp: trình bày,
giới thiệu, miêu tả, nghị luận.
Đoạn văn miêu tảgồm những phần
nào? Sắp xếp theo thứ tự ntn?
- Gồm 2 phần : + nêu ý cần thuyết
minh.
I. Đoạn văn thuyết minh
1. Oân tập đoạn văn
II. Viết đoạn thuyết minh
1. Chọn đề tài cho bài tm của
mình.
2. Phác qua dàn ý đại cương .
3. Chọn một ý trong dàn ý để
viết thành một đoạn văn tm.
+ Xác định vị trí của ý cần viết để
viết câu chuyển đoạn tiếp nối với
d0oạn văn trước đó.
+ Sắp xếp các ý theo thứ tự nào đó
để đảm bảo tính chặt chẽ, mạch lạc
+ tm rõ ý đó.
- Trình tự: + thời gian ( …
vấn đề lịch sử, …).
+ không gian (…
danh lam, sự vật).
+ nhận thức phản bác,
chứng minh.
HS làm phần lt.
Văn bản sau được chia làm mấy
đoạn? Ý chính của mỗi đoạn?
của đoạn văn.
+ Sử dụng các pptm phù hợp.
+ Cuối đoạn có thể viết 1 câu tiểu kết
để nhấn mạnh, làm nổi bật ý đã tm
trong đoạn.
4. Đọc lại và sửa chữa đoạn
văn đã viết
+ Chủ đề có thể hịên rõ ràng không?
+ Use pp tm có phù hợp không?
+ Câu mạch lạc và chặt chẽ chưa?
+ Đoạn văn đã chuẩn xác, sinh đông
, hấp dẫn chưa?
III. Luyện tập
Sử dung những pp tm nào?
- giải thích
- thí dụ
- phân tích
- phân loại
4.Củng cố: Viết tiếp một đoạn văn tm về phong cảnh ở quê em?
5.Dặn dò : - Đọc phần ghi nhớ SGK.
- Chuẩn bị bài mới.