Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Bài 10. Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.72 KB, 7 trang )

Tiết: 18 §. Bài 10. Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC
NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Hiểu được mối quan hệ giữa vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
với cấu tạo nguyên tử, tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại.
- Rèn kĩ năng: Từ vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố.
+ Cấu hình electron nguyên tử
+ Tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố đó
+ So sánh tính kim loại, phi kim của nguyên tố đó với các nguyên tố lân cận.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: chuẩn bị câu hỏi, bài tập cho tiết luyên tập
2. Học sinh: học bài cũ, tổ trưởng kiểm tra tình hình làm bài tập của tổ báo
cáo cho gv
III. PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề
- Hs tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv
IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 18
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hs 1: Dùng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học hãy viết công thức oxit
cao nhất của các nguyên tố thuộc chu kì 2. Oxit nào có tính bazơ mạnh nhất,
yếu nhất?
Hs 2: Câu hỏi tương tự với chu kì 3.
3. Bài mới :
Vào bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
I. Quan hệ giữa vị trí của nguyên
tố và cấu tạo nguyên tử của nó
Hoạt động 1: Cho biết vị trí của


một nguyên tố trong bảng tuần
hoàn suy ra cấu tạo nguyên tử
- Gv đặt vấn đề: Biết vị trí của một
nguyên tố trong bảng tuần hoàn suy
ra cấu tạo nguyên tử được không?
- Hs thảo luận nêu phương hướng
giải quyết:
I. Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố
và cấu tạo nguyên tử của nó

1. Thí dụ 1: dựa vào vị trí của nguyên
tố K trong bảng tuần hoàn hãy xác
định cấu tạo nguyên tử của nó?
Giải:
- Nguyên tố K ở ô 19, chu kì 4, nhóm I
A

- Ô 19  Z=1919e 19p
+ STT nguyên tố = tổng số e =
tổng số p = Z
+ STT chu kì = số lớp electron
+ STT nhóm A = số electron lớp
ngoài cùng = số electron hoá trị
- Gv: dựa vào đó hãy làm thí dụ 1?
- Hs: tự làm
- Gv: làm tương tự với các bài tập
cùng loại

- Chu kì 4 4 lớp electron
- Nhóm I

A

 có 1 electron ở lớp
ngoài cùng
Hoạt động 2: Cho biết cấu tạo
nguyên tử suy ra vị trí của nguyên
tố trong bảng tuần hoàn
- Gv đặt vấn đề: Biết cấu tạo
nguyên tử suy ra vị trí của nguyên
tố trong bảng tuần hoàn được
không?
- Hs thảo luận nêu phương hướng
giải quyết:
+ tổng số e  STT của nguyên
2. Thí dụ 2: Cho cấu hình electron
của một nguyên tố là:
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4

Xác định vị trí của nguyên tố đó trong
bảng tuần hoàn?
Giải:

- Có 16e  Z=16ở ô 16
- Có 3 lớp electron  ở chu kì 3
t


+ số lớp e  STT của chu kì
+ nguyên tố s hoặc p thuộc
nhóm A
+ số e ngoài cùng STT của
nhóm
- Gv: dựa vào đó hãy làm thí dụ 2?
- Hs: tự làm
- Gv: làm tương tự với các bài tập
cùng loại
Hoạt động 3:Gv củng cố
- Gv dùng sơ đồ để củng cố:






- Có 6e ở lớp ngoài cùng, là nguyên tố
p ở nhóm VI
A
.
- Đó là nguyên tố lưu huỳnh

V


tr
í
c
ủa
m
ột
nt

trong bảng tuần
hoàn
- STT của nguyên tố
- STT của chu kì
- STT của nhóm
C
ấu
t
ạo

nguyên tử
- Số p, số e
- Số lớp e
-Số e lớp ngoài
cùng

II. Quan hệ giữa vị trí và tính
chất của nguyên tố
Hoạt động 4:
- Gv đặt vấn đề: biết vị trí của một
nguyên tố trong bảng tuần hoàn, có
thể suy ra những tính chất hoá học

cơ bản của nó được không?
- Hs: trình bày cách giải quyết: từ
vị trí của nguyên tố trong bảng tuần
hoàn có thể suy ra:
+ nguyên tố là kim loại (ở nhóm
IA, IIA, IIIA) hay phi kim(ở nhóm
VA, VIA. VIIA)?
+ hoá trị cao nhất với oxi, hoá trị
với hiđro.
+ CT oxit cao nhất, CT hợp chất
khí với hiđro (nếu có)
+ CT hiđroxit (nếu có) và tính axit
II. Quan hệ giữa vị trí và tính chất
của nguyên tố
Thí dụ 3: Dựa vào bảng tuần hoàn,
nêu tính chất hoá học cơ bản của S?
Giải:
- S ở nhóm VIA, chu kì 3, là phi
kim
- Hoá tr
ị cao nhất trong hợp chất
với oxi là 6, CT oxit cao nhất là SO
3.

- Hoá trị trong hợp chất với hiđro là
2, CT hợp chất với hiđro là:H
2
S
- SO
3

là oxit axit và H
2
SO
4
là axit
mạnh



hay bazơ của chúng
- Hs: tự giải bài tập thí dụ
III. So sánh tính chất hoá học của
một nguyên tố với các nguyên tố
lân cận
Hoạt động 5
- Gv đặt vấn đề: Dựa vào quy luật
biến đổi tính chất của các nguyên
tố trong bảng tuần hoàn, ta có thể
so sánh tính chất hoá học của một
nguyên tố với các nguyên tố lân
cận được không?
- Gv: hãy nêu lại quy luật biến đổi
tính kim loại, phi kim, tính axit,
bazơ trong cùng một chu kì, một
nhóm A?
- Hs: tự giải bài tập thí dụ
- Gv yêu cầu hs tự giải các BT
tương tự theo cách trên
Hoạt động 6: củng cố toàn bài
- Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố







III. So sánh tính chất hoá học của
một nguyên tố với các nguyên tố lân
cận
Thí dụ 4: So sánh tính chất hoá học
của P(Z=15)với Si(Z=14) và S(Z=16);
với N(Z=14) và As(Z=33)
Giải:
Tính phi kim: Si<P<S (do cùng chu kì
3)
As<P<N (do cùng nhóm
VA)
 P có tính phi kim yếu hơn S, N
 Tính axit: H
3
PO
4
yếu hơn H
2
SO
4

và cấu tạo nguyên tử
- Quan hệ giữa vị trí và tính chất
của nguyên tố

- So sánh tính chất hoá học của một
nguyên tố với các nguyên tố lân
cận


và HNO
3

4. Củng cố: HS làm bài tập: BT 4/SGk
5. Dặn dò:
- BTVN: + làm tất cả BT trong SGK
+ đọc trước bài luyện tập và làm hết BT, tiết sau gọi lên bảng làm bài
VI. RÚT KINH NGHIỆM:

×