Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

bài 13: Ý nghĩa của của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 22 trang )


Gv: Leâ Vaên Thaønh
Lôùp 10A
2

I-QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
1. Z

=25 ⇒ nguyên tử R có 25 electron. Cấu hình electron
nguyên tử: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
2
2. Nguyên tố R thuộc chu kì 4 vì có 4 lớp electron; thuộc
nhóm IVB, vì đó là nguyên tố d và có 7 electron hoá trị.
Thí dụ1: Nguyên tố R có số hiệu nguyên tử là 25. Hãy :
1. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố R.
2. Xác định vị trí của nguyên tố R trong BTH.
Trả lời:

Thí dụ2:


Biết nguyên tố X thuộc chu kì 3,nhóm VIA của BTH.
1. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X.
2. Điện tích hạt nhân nguyên tử X bằng bao nhiêu.
Trả lời:
1. X thuộc chu kì 3 nên có 3 lớp electron. Vì X thuộc
nhóm VIA nên có 6 electron lớp ngoài cùng. Cấu hình
electron của X: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
2. Điện tích hạt nhân của X là: 16+

Từ vị trí của một nguyên tố
trong BTH có thể biết được
những gì về cấu tạo nguyên tử
của nguyên tố đó và ngược
lại?

Vị trí của một nguyên tố
trong BTH(ô)
Cấu tạo nguyên tử
- Số thứ tự của nguyên tố
-Số thứ tự của chu kì
- Số thứ tự nhóm A

- Số proton, số electron
-Số lớp electron
- Số electron lớp ngoài cùng
(Số thứ tự nhóm)
(Số electron hoá trị)

II- QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ
Nếu biết vị trí của một
nguyên tố trong bảng tuần
hoàn có thể biết được những
tính chất gì của nguyên tố
đó?

- Nguyên tố có tính kim loại hay phi kim.
- Hoá trị cao nhất của nguyên tố với oxi, hoá trị với hiđro.
- Công thức của oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng.
- Công thức hợp chất khí với hiđro (nếu có).
- Oxit và hiđroxit có tính axit hay bazơ.

Thí dụ:
Nguyên tố nitơ ở ô thứ 7, chu kì 2, nhóm VA .
Xác định tính chất của nitơ và hợp chất của nó.
- Nitơ là phi kim
Trả lời:
- Hoá trị cao nhất với oxi là 5. Công thức oxit cao nhất là N
2
O
5
.
- Hóa trị với hiđro là 3, công thức hợp chất khí với hiđro là NH

3
.
- N
2
O
5
là oxit axit
- Hiđroxit tương ứng: HNO
3
là axit mạnh

III- SO SÁNH TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ
VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN
Dựa vào quy luật nào của các
nguyên tố trong bảng tuần hoàn
để có thể so sánh tính chất hoá
học của một nguyên tố với các
nguyên tố lân cận?

Thí dụ1:
So sánh tính chất hoá học của Mg (Z=12) với Na( Z =11)
và Al (Z =13) , với Be(Z=4) và Ca (Z=20).
Trả lời:
Be
Na Mg Al
Ca
- Vì Na, Mg, Al cùng thuộc chu kì 3
nên tính kim loại của Mg yếu hơn Na
và mạnh hơn Al.
- Vì Be, Mg, Ca cùng thuộc nhóm IIA

nên tính kim loại của Mg yếu hơn Ca
và mạnh hơn Be.
∗Vậy Mg có tính kim loại yếu hơn Na và
Ca nên hiđroxit của nó là Mg(OH)
2
có tính
bazơ yếu hơn NaOH và Ca(OH)
2
.

Thí dụ 2:
Cho các nguyên tố : Ca(Z =20); Mg(Z =12); Be( Z=4); B (Z=5);
C(Z=6) và N(Z=7).
1. Hãy sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tính kim loại
tăng dần.
2. Viết công thức oxit cao nhất của các nguyên tố trên . Cho
biết oxit nào có tính axit mạnh nhất nhất ? Oxit nào có tính bazơ
mạnh nhất ?

Trả lời:
-
Ca, Mg, và Be cùng thuộc nhóm IIA nên tính kim loại của
Ca> Mg> Be .
-
Be, B, C, N cùng thuộc chu kì 2 nên tính kim loại của
Be>B>C>N.
Vậy ta có tính kim loại tăng dần của các nguyên tố là:
N<C<B<Be<Mg<Ca.
-
Công thức oxit cao nhất: CaO, MgO, BeO,B

2
O
3
,CO
2
, N
2
O
5
.
-
Theo quy luật biến đổi tính axit- bazơ của các oxit tương
ứng ta có N
2
O
5
có tính axit mạnh nhất còn CaO có tính bazơ
mạnh nhất.

II- QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ
I-QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
III- SO SÁNH TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ
VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN

BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu1: Cho các nguyên tố A, B, C, D có số hiệu nguyên tử lần
lượt là 3, 11, 12,13. Thứ tự sắp xếp tính kim loại tăng dần của
các nguyên tố là:
A. D < C < A < B
B. D < C < B < A

C. A < B < C < D
D. C < A < B < D
Đúng
Sai
Sai
Sai

Câu2: Hai nguyên tử của hai nguyên tố X và Y lần lượt có
phân lớp ngoài cùng là 4 p
x
và 4 s
y
. Biết X không phải là
khí hiếm. X và Y là:
A. X và Y đều là kim loại.
B. X là phi kim hoặc kim loại, Y là kim loại
C. X và Y đều là phi kim
D. X là kim loại, Y là phi kim.
Đúng
Sai
Sai
Sai

Câu 3: Cho 3 nguyên tố X, Y, Z thuộc nhóm A trong BTH . Nguyên tố Y thuộc chu kì
với X . X và Y thuộc hai nhóm liên tiếp . X và Z thuộc cùng nhóm và ở hai chu kì liên
tiếp . Hiđroxit của Z, X ,Y có tính bazơ giảm dần theo thứ tự đó. Nguyên tử X có 2
electron ở lớp ngoài cùng thuộc phân lớp 3s. Vị trí của X, Y, Z trong BTH là:
B.X thuộc chu kì 3, nhóm IIA; Y thuộc chu kì 3, nhóm IIIA; Z thuộc chu kì 4, nhóm
IIA.
Đ

A.X thuộc chu kì 2, nhóm IIA; Y thuộc chu kì 2, nhóm IIIA; Z thuộc chu kì 3, nhómIIA.
S
S
S
C. X thuộc chu kì 3,nhóm IIIA;Y thuộc chu kì 3,nhóm IVA; Z thuộc chu kì 4,nhóm IIIA.
D. X thuộc chu kì 2,nhóm IIIA;Y thuộc chu kì 2,nhóm IVA; Z thuộc chu kì 3,nhóm IIIA.

Câu4: Hai nguyên tố X và Y ở hai nhóm A liên tiếp trong
bảng tuần hoàn . Y thuộc nhóm V. ở trạng thái đơn chất X
và Y không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt
nhân nguyên tử của X và Y là 23. X và Y lần lượt là:
A. O và P
C. S và N
B. C và N
D. S và P
Sai
Sai
Sai
Đúng

Câu5: Hoà tan hoàn 0,3g hỗn hợp hai kim loại X và Y ở hai
chu kì liên tiếp của nhóm IA vào nước thu được 0,224 lít khí
(ở đktc). Hai kim loại X và Y lần lượt là:
A. Na và K
B. K và Rb
C. Li và Na
D. Rb và Cs

Đúng
Sai

Sai
Sai

Câu 6:Ion X
-
và ion Y
2+
đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng 3s
2
3p
6
. Vị
trí của các nguyên tố trong BTH là:
A. X có số tt 17, chu kì 4, nhóm VIIA; Y có số tt 20, chu kì 4, nhóm IIA.
B. X có số tt 18, chu kì 3, nhóm VIA; Y có số tt 20, chu kì 4, nhóm IIA.
C. X có số tt 18, chu kì 3, nhóm VIIA; Y có số tt 20, chu kì 3, nhóm IIA.
D. X có số tt 17, chu kì 3, nhóm VIIA; Y có số tt 20, chu kì 4, nhóm IIA.
Đúng
Sai
Sai
Sai

BÀI TẬP VỀ NHÀ
Câu1: Cho các nguyên tố A, B, C, D có số hiệu nguyên tử lần
lượt là 6, 9, 14, 17 . Xác định vị trí của chúng trong BTH và
sắp xếp chúng theo chiều tính phi kim tăng dần?
Câu2: Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M
+
và X
2-

. Trong phân
tử M
2
X có tổng số hạt ( p,n,e) là 140 , trong đó số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Số khối của M
+

lớn hơn số khối của ion X
2-

là 23. Tổng số hạt trong ion M
+
nhiều hơn ion X
2-
là 31 hạt.
1. Viết cấu hình electron của các ion M
+
và X
2-
.
2.Xác định vị trí của M và X trong BTH, những hợp chất hoá học
có thể có giữa M và X,nêu tính chất hoá học của hợp chất đó.
 Bài tập :1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9,10 trang 57,58 SGK

HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI MỚI
 Ôn lại những kiến thức cơ bản của chương 2 và làm
tất cả các bài tập trong bài luyện tập chương 2.

×