Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

105 Tổ chức hạch toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp Đầu máy Hà Nội (62tr)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.55 KB, 55 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp

Lời mở đầu
Năm 1987 là một cột mốc lớn trong tiến trình lịch sử của đất nớc ta: Từ cơ chế
tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang cơ chế thị trờng. Điều này đà tạo ra những
vận hội và thời cơ lớn cho các doanh nghiệp hoạt động, tuy nhiên nó cũng đặt ra cho
mỗi một tổ chức những khó khăn và thách thức đòi hỏi phải vợt qua để tồn tại và
phát triển.
Đối với bất cứ một doanh nghiệp nào hoạt động trong cơ chế thị trờng, việc
đảm bảo đúng, đủ và kịp thời về số lợng và chất lợng các yếu tố của quá trình sản
xuất là nhiệm vụ đóng vai trò then chốt quyết định đến sự thành bại của doanh
nghiệp. Trong đó, nguyên vật liệu là yếu tố đóng vai trò rất quan trọng làm nên sự
thành công của sản phẩm và tạo u thế cho doanh nghiệp trong điều kiện cạnh tranh
khốc liệt trên thị trờng. Do đó, quản lý vật liệu và tổ chức hạch toán nguyên vật
liệu một cách khoa học và hợp lý là điều rất cần thiết, vì nó không những đảm bảo
cho quá trình sản xuất không bị ngừng trệ mà còn góp phần giảm thiểu chi phí
nguyên vật liệu trong giá thành sản xuất, nâng cao hiệu quả của quá trình sản xuất
kinh doanh.
Hiểu và nhận thức đợc tầm quan trọng của nguyên vật liệu và công tác hạch
toán nguyên vật liệu là một điều hết sức cần thiết. Xuất phát từ điều này, trong thời
gian thực tập tại Xí nghiệp Đầu máy Hà Nội, em đà chọn đề tài cho bài luận văn tốt
nghiệp của mình là:
Tổ chức hạch toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp
Đầu máy Hà Nội
Kết cấu của luận văn gồm 3 ch¬ng:
Ch¬ng 1 - Lý ln chung vỊ tỉ chøc hạch toán nguyên vật liệu trong các
doanh nghiệp sản xuất.
Chơng 2 - Thực trạng tổ chức hạch toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp Đầu máy
Hà Nội.
Chơng 3 - Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức hạch
toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp Đầu máy Hà Nội.


Do trình độ bản thân và thời gian thực tập có hạn nên bản luận văn của em
không tránh khỏi những thiết sót cần đợc bổ sung. Do ®ã em rÊt mong nhËn ®ỵc ý
1


Chuyên đề tốt nghiệp

kiến đóng góp của thầy cô để em có thể nâng cao kiến thức của mình phục vụ tốt
hơn cho công tác thực tế sau này. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình
của các bác, các cô chú tại các phòng ban, đặc biệt là Phòng Kế toán tài vụ của Xí
nghiệp Đầu máy Hà Nội và sự hớng dẫn tận tình của Tiến sĩ Trần Văn Dung đÃ
giúp em hoàn thành bản luận văn tốt nghiệp.

2


Chuyên đề tốt nghiệp

Chơng 1 - Lý luận chung về tổ chức hạch toán
nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất
1.1 - Sự cần thiết phải tổ chức hạch toán nguyên vật liệu
trong các doanh nghiệp sản xuất

1.1.1. Đặc điểm, vai trò của nguyên vật liệu trong hoạt động sản xuất kinh
doanh
Nguyên vật liệu là những đối tợng lao động mua ngoài hoặc tự chế biến cần
thiết trong quá trình hoạt động sản xuất của một doanh nghiệp. Nó là một trong ba
yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất. Đặc điểm của vật liệu là chỉ tham gia vào
một chu kỳ sản xuất nhất định và trong chu kỳ sản xuất đó vật liệu sẽ bị tiêu hao
toàn bộ hoặc bị biến đổi hình thái vật chất ban đầu để cấu thành thực thể của sản

phẩm. Về mặt giá trị, do chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định nên khi
tham gia vào sản xuất, giá trị của vật liệu sẽ đợc tính hết một lần vào chi phí sản
xuất kinh doanh trong kỳ. Do đặc điểm này vật liệu đợc xếp vào loại tài sản lu
động của doanh nghiệp.
Trong các doanh nghiệp sản xt, vËt liƯu thêng chiÕm tØ träng lín trong chi
phÝ sản xuất và giá thành sản phẩm nên việc quản lý quá trình thu mua, vận
chuyển, bảo quản dự trữ vµ sư dơng vËt liƯu cã ý nghÜa rÊt lín trong việc tiết kiệm
chi phí, hạ thấp giá thành sản phẩm.
Vật liệu là một thành phần quan trọng của vốn lu động, do đó việc dự trữ và
sử dụng vật liệu một cách hợp lý và tiết kiệm sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của
quá trình sản xuất kinh doanh và tăng tốc độ chu chuyển vốn.
1.1.2. ý nghĩa, nhiƯm vơ cđa kÕ to¸n vËt liƯu trong c¸c doanh nghiệp
Sản xuất ngày càng phát triển đòi hỏi khối lợng và chủng loại nguyên vật
liệu đáp ứng cho nó ngày càng lớn. Trong điều kiện nguyên vật liệu trong nớc cha
đáp ứng đầy đủ yêu cầu của sản xuất, một số nguyên vật liệu còn phải nhập ngoại.
Do đó việc qu¶n lý tèt, sư dơng vËt liƯu tiÕt kiƯm, cã hiệu quả là việc làm cần thiết
đối với từng doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế.
Tổ chức hạch toán nguyên vật liệu là yêu cầu thiết yếu để quản lý vật liệu,
thúc đẩy việc cung cấp nguyên vật liệu một cách đầy đủ kịp thời; dự trữ và sử
dụng vật liệu tiết kiệm, hợp lý; ngăn ngừa các hiện tợng hao hụt mất mát, lÃng phí
nguyên vật liệu trong các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh.
Kế toán nguyên vật liệu là công cụ đắc lực cho của công tác quản lý vật liệu.
Kế toán vật liệu có chính xác, đầy đủ, kịp thời hay không có ảnh hởng lớn đến tình
hình quản lý vật liệu của doanh nghiệp. Quản lý vật liệu sẽ không thể tiến hành đợc
nếu công tác kế toán vật liệu cha tốt. Vì vậy, để tăng cờng và cải tiến công tác quản
3


Chuyên đề tốt nghiệp


lý vật liệu, nhất thiết phải không ngừng cải tiến và hoàn thiện công tác kế toán vật
liệu.
Kế toán vật liệu là công cụ giúp lÃnh đạo doanh nghiệp nắm bắt tình hình và
chủ động trong sản xuất. Kế toán vật liệu có phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ
tình hình của nguyên vật liệu thì lÃnh đạo mới nắm đợc thông tin và đa ra đợc
những quyết định quản lý phù hợp, kịp thời.
Chi phí nguyªn vËt liƯu thêng chiÕm mét tØ träng lín trong giá thành nên nếu
công tác kế toán vật liệu đợc thực hiện một cách khoa học và hợp lý sẽ đa ra đợc
những biện pháp nhằm giảm thiểu chi phí nguyên vật liệu, nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh và sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng.
Kế toán vật liệu có nhiệm vụ sau:
a. Tổ chức phân loại, đánh giá vật t phù hợp với các nguyên tắc chuẩn mực kế
toán đà quy định và yêu cầu quản trịn của doanh nghiệp.
b. Tổ chức chứng từ, tài khoản kế toán, sổ kế toán phù hợp với phơng pháp kế
toán hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp để ghi chép, phân loại tổng hợp số
liệu đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hình biến động tăng, giảm của vật t trong
quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm cung cấp thông tin để tập hợp chi
phí sản xuất kinh doanh, xác định giá trị vốn hàng bán.
c. Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về mua vật t, kế hoạch
sử dụng vật t cho sản xuất.
1.2- Phân loại và tính giá vật liệu ở các doanh nghiệp

1.2.1. Phân loại vật liệu
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, do tính chất đặc thù của mình
mà mỗi một doanh nghiệp sử dụng những loại vật liệu khác nhau. Mỗi loại vật liệu
có vai trò, công dụng, tính chất lý, hoá khác nhau và biến động thờng xuyên liên
tục hàng ngày trong quá trình sản xuất. Để phục vụ cho công tác quản lý và hạch
toán đòi hỏi phải phân loại vật liệu. Phân loại vật liệu là việc sắp xếp các vật liệu
cùng loại thành một nhóm theo những tiêu thức nhất định để thuận lợi cho việc
quản lý và hạch toán.

*Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu quản trị doanh nghiệp thì nguyên
vật liệu đợc chia thành các loại sau:
Nguyên liệu, vật liệu chính: Nguyên liệu, vật liệu chính là đối tợng lao động
chủ yếu trong doanh nghiệp, là cơ sở vật chất chủ yếu, hình thành nên thực thể của
sản phẩm mới. Nh sắt, thép trong công nghiệp cơ khí; bông trong công nghiệp kéo
sợi; gạch, ngói, xi măng trong xây dựng cơ bản; hạt giống, phân bón trong nông
nghiệp Bán thành phẩm mua ngoài cũng phản ánh vào Nguyên liệu, vật liệu
chính (nh vật kết cấu trong xây dựng cơ bản).
Vật liệu phụ: Vật liệu phụ cũng là đối tợng lao động, nhng vật liệu phụ
không phải là cơ sở vật chất chủ yếu hình thành nên sản phẩm mới. Vật liệu phụ
có vai trò phụ trong quá trình sản xuất kinh doanh, tạo cho quá trình sản xuất kinh
4


Chuyên đề tốt nghiệp

doanh đợc bình thờng, phục vụ cho nhu cầu công nghệ, kỹ thuật hoặc quản lý
Nh dầu mỡ bôi trơn máy móc trong sản xuất công nghiệp; thc trõ s©u, thc thó
y, thc kÝch thÝch sinh trëng trong sản xuất nông nghiệp.
Nhiên liệu: Là những loại vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lợng cho quá
trình sản xuất kinh doanh, nhiên liệu gồm có: xăng, dầu, than, củi, khí gas...
Phụ tùng thay thế, sửa chữa: Là những chi tiết, phụ tùng máy móc, thiết bị
mà doanh nghiệp mua sắm, dự trữ phục vụ cho việc sửa chữa máy móc thiết bị,
phơng tiện vận tải.
Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm những vật liệu, thiết bị, công
cụ , khí cụ,vật kết cấu dùng cho công tác xây dựng cơ bản.
Vật liệu khác: Bao gồm các loại vật cha đợc xếp vào các loại trên thờng là
những vật liệu đợc loại ra từ quá trình sản xuất, hoặc phế liệu thu hồi từ thanh lý
tài sản cố định.
Ngoài ra tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý và hạch toán chi tiết của doanh

nghiệp mà trong từng loại nguyên vật liệu trên chia thành từng nhóm từng thứ.
Cách phân loại này là cơ sở để xác định định mức tiêu hao, định mức dự cho từng
loại, từng thứ nguyên vật liệu là cơ sở để tổ chức hạch toán chi tiết nguyên vật liệu
trong doanh nghiệp.
* Căn cứ vào nguồn hình thành: Nguyên vật liệu đợc chia thành 2 nguồn:
Nguyên vật liệu nhập từ bên ngoài: Do mua ngoài, nhận vốn góp liên doanh,
nhận biếu tặng...
Nguyên vật liệu tự chế: do doanh nghiệp tự sản xuất.
* Căn cứ vào mục đích, công dụng của nguyên vật liệu có thể chia nguyên
vật liệu thành:
Nguyên vật liệu dùng cho sản xuất kinh doanh gồm
. Nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất cho chế tạo sản phẩm
. Nguyên vật liệu dùng cho quản lý ở các phân xởng, dùng cho bộ phận bán
hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp.
Nguyên vật liệu dùng cho các nhu cầu khác:
. Nhợng bán
. Đem góp vốn liên doanh
. Đem quyên tặng.
1.2.2. Tính giá vật liệu
Tính giá vật liệu là dùng thớc đo bằng tiền để biểu hiện giá trị ghi sổ của
chúng theo những nguyên tắc nhất định. Theo quy định, vật liệu đợc tính theo giá
thực tế (giá gốc). Tuỳ theo doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực
tiếp hay phơng pháp khấu trừ mà trong giá thực tÕ cã thÓ cã thuÕ GTGT (nÕu tÝnh
5


Chuyên đề tốt nghiệp

thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp) hay không có thuế GTGT (nếu tính thuế
GTGT theo phơng pháp khấu trừ).

1.2.2.1 Với vật liệu nhập kho
Trị giá vốn thực tế của vật liệu nhập kho đợc xác định t theo ngn nhËp.
* Víi vËt liƯu mua ngoµi:
Tri gÝa vốn
thực tế của
vật liệu mua
ngoài

=

Giá mua
ghi trên
hoá đơn

Chi phí
+
thu
mua

-

Chiết khấu
mua hµng
(nÕu cã)

+

ThuÕ nhËp
khÈu
(nÕu cã)


Chi phÝ thu mua thùc tÕ gåm: chi phÝ vËn chun, b¶o qu¶n, bèc dì, b¶o
hiĨm… vËt liệu từ nơi thu mua đến kho của doanh nghiệp, công tác phí của cán bộ
thu mua, chi phí của bộ phận thu mua độc lập và số hao hụt tự nhiên trong định
mức.
Trờng hợp vật t mua vào đợc sử dụng cho đối tợng chịu thuế GTGT theo phơng phát khấu trừ giá mua là giá cha có thuế GTGT
Trờng hợp vật t mua vào sử dụng cho đối tợng không chịu thuế GTGT tính
theo phơng pháp khấu trừ, hoặc sử dụng cho các mùc đích phúc lợi, các dự án,.. thì
giá mua bao gồm cả thuế GTGT ( tổng giá thanh toán ).
* Với vật liệu tự sản xuất:
Trị giá vốn thực tế của vật
liệu tự chế biến

=

Giá thÞ trêng cđa vËt
liƯu xt chÕ biÕn

+

Chi phÝ
chÕ biÕn

* Víi vật liệu thuê ngoài gia công:
Trị giá vốn thực tế
của vật liệu thuê
ngoài gia công chế
biến

=


Giá trị của
vật liệu xuất
chế biến

+

Chi phí thuê
ngoài gia
công chế biến

+

Chi phí vận
chuyển, bốc
dỡ, bảo hiểm

* Với vật liệu nhận đóng góp từ các đơn vị, tổ chức, cá nhân tham gia liên
doanh. Trị giá vốn thực tế là giá thoả thuận do các bên xác định cộng với các chi
phí tiếp nhận (nếu có).
* Với vật liệu do đợc cấp: trị giá vốn thực tế là gía ghi trên biên bản giao
nhận cộng với c¸c chi phÝ vËn chun bèc dì khi giao nhËn.
* Với vật liệu đợc tặng, thởng: Trị giá vốn thực tế tính theo giá thị trờng tơng
đơng cộng với chi phí liên quan đến việc tiếp nhận.

6


Chuyên đề tốt nghiệp


Trong thực tế việc hạch toán vật liệu biến động hàng ngày theo giá thực tế
hết sức khó khăn phức tạp. Để đơn giản hoá cho công tác hạch toán hàng ngày, kế
toán có thể sử dụng giá hạch toán để ghi chép về mặt giá trị. Giá hạch toán có thể
là giá kế hoạch do doanh nghiệp xây dựng hoặc một giá ổn định trong từng thời kỳ
hạch toán. Sau đó, cuối kỳ kế toán tính ra giá thực tế của vật liệu rồi điều chỉnh giá
hạch toán sang giá thực tế.
1.2.2.2 Đối với vật liệu xt kho
§èi víi vËt liƯu xt dïng trong kú, t theo đặc điểm hoạt động của từng
doanh nghiệp, vào yêu cầu quản lý và trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán, có
thể sử dụng một trong các phơng pháp sau theo nguyên tắc nhất quán trong hạch
toán, nếu có thay đổi phải giải thích rõ ràng.
* Phơng pháp nhập trớc xuất trớc (FIFO)
Phơng pháp này dựa trên giả thuyết là vật liệu nhập trớc thì sẽ đợc xuất tríc,
xt hÕt sè nhËp tríc míi ®Õn sè nhËp sau theo giá thực tế của từng số hàng xuất.
Nói cách khác, cơ sở của phơng pháp này giá thực tế của vật liệu mua trớc sẽ đợc
dùng làm giá để tính giá thực tế vật liệu xuất trớc và do vậy giá trị vật liệu tồn kho
cuối kỳ sẽ là giá thực tế của số vật liệu mua vào sau cùng. Phơng pháp này thích
hợp trong trờng hợp giá cả ổn định hoặc có xu hớng giảm.
* Phơng pháp nhập sau, xuất trớc (LIFO)
Phơng pháp này dựa trên giả thuyết là vật liệu nào nhập kho sau nhất sẽ đợc
xuất ra sử dụng trớc nhất, ngợc lại với phơng pháp nhập trớc, xuất trớc ở trên. Do
đó giá trị vật liệu xuất kho đợc tính hết theo giá nhập kho míi nhÊt, råi tÝnh tiÕp
theo gi¸ nhËp kho kÕ tríc. Nh vậy, giá trị vật liệu tồn kho sẽ đợc tính theo giá thực
tế của vật liệu nhập kho đầu tiên. Phơng pháp này thích hợp trong trờng hợp lạm
phát.
* Phơng pháp tính theo giá đích danh
Theo phơng pháp này, vật liệu đợc xác định giá trị theo đơn chiếc hay từng lô
và giữ nguyên từ lúc nhập vào cho ®Õn lóc xt dïng (trõ trêng hỵp ®iỊu chØnh).
Khi xt vật liệu nào sẽ tính theo giá thực tế của vật liệu đó. Do vậy, phơng pháp
này còn có tên gọi là phơng pháp đặc điểm riêng hay phơng pháp giá thực tế đích

danh và thờng sử dụng với các loại vật liệu có giá trị cao và có tính tách biệt.
* Phơng pháp giá đơn vị bình quân
Theo phơng pháp này, giá thực tế vật liệu xuất dùng trong kỳ đợc tính theo
công thức:
Giá thực tế vật
liệu xuất dùng

=

Số lợng vật liệu
xuất dùng

x

Giá đơn vị
bình quân

Trong đó, giá đơn vị bình quân có thể tính theo một trong 3 c¸ch sau:
7


Chuyên đề tốt nghiệp
Giá đơn vị bình
quân cả kỳ dự trữ

Giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ

=

Lợng thực tế vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ


Cách tính này tuy đơn giản, dễ làm nhng độ chính xác lại không cao. Hơn
nữa, công việc tính toán dồn vào cuối tháng, gây ảnh hởng đến công tác quyết toán
nói chung.
Giá đơn vị bình
quân cuối kỳ trớc

Giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trớc)

=

Lợng thực tế vật liệu tồn đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trớc)

Cách này mặc dầu khá đơn giản và phản ánh kịp thời tình hình biến động vật
liệu trong kỳ tuy nhiên không chính xác vì không tính đến sự biến động của giá cả
vật liệu kỳ này.
Giá đơn vị bình quân
sau mỗi lần nhập

Giá thực tế vật liệu tồn sau mỗi lần nhập

=

Lợng thực tế vật liệu tồn sau mỗi lần nhập

Cách tính theo giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập lại khắc phục đợc nhợc
điểm của cả 2 phơng pháp trên, vừa chính xác, vừa cập nhật. Nhợc điểm của phơng
pháp này là tốn nhiều công sức, tính toán nhiều lần.
Việc tính giá theo các phơng pháp này đợc thực hiện trên Bảng kê tính giá
thực tế

Bảng kê tính giá thực tế
Vật liệu, sản phẩm, hàng hoá
Chủng loại:

Đơn vị:

Ngày
tháng

Nội dung

1

Nhập

2

Xuất

Tồn

SL

ĐG

TT

SL

ĐG


TT

SL

ĐG

TT

3

4

5

6

7

8

9

10

11

Cộng
Ngày tháng năm


Kế toán ghi sổ

Kế toán trởng

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

* Phơng pháp giá hạch toán
8


Chuyên đề tốt nghiệp

Theo phơng pháp này, toàn bộ vật liệu biến động trong kỳ đợc tính theo giá
hạch toán (giá kế hoạch hoặc một loại giá ổn định trong kỳ). Giá thực tế vật liệu
xuất kho trong kỳ đợc xác định lúc cuối kỳ trên cơ sở hệ số chênh lệch giữa giá
thực tế và giá hạch toán của vật liệu với giá hạch toán của vật liệu đà xt kho trong kú.
Gi¸ thùc tÕ
vËt liƯu xt
kho trong kú

=

Gi¸ hạch toán
vật liệu xuất
kho trong kỳ

=


Số lợng vật liệu
xuất kho

x

Hệ số giá

Trong đó:
Giá hạch toán vật liệu
xuất kho trong kỳ
Hệ số
giá

=

Giá thực tế vật liệu
tồn kho đầu kỳ

x

Đơn giá hạch to¸n cđa
vËt liƯu

+
+

HƯ sè gi¸ cã thĨ tÝnh cho tõng loại, từng nhóm hoặc từng thứ vật liệu chủ yếu
tuỳ thuộc vào yêu cầu và trình độ quản lý. Tổ chức kế toán vật liệu theo phơng
pháp giá hạch toán có u điểm là việc tính toán đơn giản, giảm bớt khối lợng công
tác kế toán hàng ngày đồng thời tăng cờng đợc chức năng kiểm tra của kế toán

tổng hợp và kế toán chi tiết đợc dễ dàng và thuận lợi cho việc tổ chức hạch toán
kinh tế nội bộ. Việc tính giá theo phơng pháp giá hạch toán đợc thực hiện trên
bảng kê số 3.

Bảng kê số 3

Bộ, Tổng cục:
Đơn vị:

Tính giá thành thực tế vật liệu và công cụ dụng cụ (TK 152, 153)
Tháng.. năm.

9


Chuyên đề tốt nghiệp
Số
TT

Chỉ tiêu

1
2
3
4
5
6
7
8
9


I. Số d đầu tháng
II. Số phát sinh trong tháng
Ghi Nợ TK 152, 153, ghi Có TK 111
Ghi Nỵ TK 152, 153, ghi Cã TK 112
Ghi Nỵ TK 152, 153, ghi Cã TK 331
Ghi Nỵ TK 152, 153, ghi Cã TK 151
Ghi Nỵ TK 152, ghi Có TK 152

III. Cộng số d đầu tháng và phát sinh
trong th¸ng (I + II)
IV. HƯ sè gi¸
V. Xt dïng trong th¸ng
VI. Tån kho cuèi th¸ng (III – V)

10
11
12

TK 152 - Nguyên liệu,
vật liệu
HT
TT

TK 153 - Công cụ,
dụng cụ
HT
TT

Ngày tháng năm

Kế toán trởng
(Ký, họ tên)

Kế toán ghi sổ
(Ký, họ tên)

10


Chuyên đề tốt nghiệp
1.3 - Tổ chức kế toán chi tiết nguyên vật liệu

Hạch toán chi tiết vật liệu là một công việc có khối lợng lớn, đòi hỏi phản
ánh cả về giá trị, số lợng, chất lợng của từng thứ (từng danh điểm) vật liệu theo
từng kho và từng ngêi phơ tr¸ch vËt chÊt. Trong thùc tÕ hiƯn nay có 3 phơng pháp
hạch toán chi tiết vật liệu sau: phơng pháp thẻ song song, phơng pháp sổ đối chiếu
luân chuyển và phơng pháp sổ số d.
1.3.1. Chứng từ kế toán sử dụng
Mọi trờng hợp nhập, xuất vật liệu đều phải lập chứng từ kế toán một cách đầy
đủ, chính xác, kịp thời theo đúng chế độ ghi chép ban đầu về vật liệu đà đợc Nhà
nớc ban hành. Những chứng từ kế toán là cơ sở để tiến hành ghi chép vào sổ kế
toán, giám sát tình hình biến động và số hiện có của từng loại vật liệu, phục vụ cho
công tác quản lý vật liệu và hoạt ®éng s¶n xuÊt kinh doanh.
Theo chÕ ®é chøng tõ kÕ toán ban hành theo QĐ 1141/ TC/QĐ/CĐKT ngày
01/11/1995 và theo QĐ 885/1998/QĐ/BTC ngày 16/7/1998 của Bộ trởng Bộ Tài
chính các chứng từ kế toán về vật t hàng hoá gồm :
PhiÕu nhËp kho (MÉu sè 01-VT)
PhiÕu xuÊt kho (MÉu sè 02-VT)
PhiÕu xt kho kiªm vËn chun néi bé (MÉu sè 03-VT)
Thẻ kho (Mẫu số 06-VT)

Biên bản kiểm kê vật t (Mẫu số 08-VT)
Hoá đơn (GTGT)- MS 01 GTKT- 2LN
Hoá đơn bán hàng mẫu 02 GTKT-2LN
Hoá đơn cớc vận chuyển ( Mẫu 03-BH )
Ngoài ra các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các loai chứng từ
Phiếu xuất vật t theo hạn mức (Mẫu số 04-VT)
Biên bản kiểm nghiệm vật t (Mẫu số 05-VT)
Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ (Mẫu số 07-VT)
1.3.2. Sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu
* Sổ theo dõi ở kho hàng:
Thẻ kho (Mẫu số 06-VT) đợc lập cho từng danh điểm vật liệu và phát cho thủ
kho sau khi đà đăng ký vào sổ đăng ký thẻ kho, dùng để phản ánh tình hình nhập
xuất tồn kho vật liệu về mặt số lợng.

11


Chuyên đề tốt nghiệp

Thẻ kho
Số thẻ:
Số tờ:
Danh điểm vật t:
Đơn giá hạch toán:
Tên vật t:
Đơn vị tính:
NhÃn hiệu quy cách vật t:
Định mức dự trữ:
Tối đa:
Tối thiểu:

Ngày
tháng
A

Số hiệu chứng từ
Nhập
B

Ngày lập thẻ:
Kho:

Số lợng

Lý do nhập xuất

Xuất
C

Nhập
1

D

Xuất
2

Tồn
3

Chữ ký của

kế toán khi
4

* Sổ kế toán chi tiết: tuỳ thuộc vào các phơng pháp hạch toán chi tiết vật liệu,
bao gồm:
- Sổ chi tiết thẻ song song
- Sổ đối chiếu luân chuyển
- Sổ số d.
1.3.3. Trình tự hạch toán chi tiết vật liệu
1.3.3.1- Phơng pháp ghi thẻ song song:
*) Tại kho: Thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn
nguyên vật liệu về mặt số lợng. Mỗi chứng từ ghi một dòng vào thẻ kho mở cho
từng danh điểm vật liệu. Cuối tháng, thủ kho phải tiến hành tổng céng sè nhËp,
xt, tÝnh ra sè tån kho vỊ mỈt số lợng theo từng danh điểm vật liệu.
*) Tại phòng Kế toán: Kế toán mở thẻ (sổ) chi tiết cho từng danh điểm
nguyên vật liệu tơng ứng với thẻ kho mở ở kho. Thẻ này có nội dung tơng tự nh
thẻ kho, chỉ khác là theo dõi cả về mặt giá trị. Hàng ngày, hoặc định kỳ, khi nhận
đợc các chøng tõ nhËp, xt kho do thđ kho chun lªn, nhân viên kế toán vật liệu
phải kiểm tra, đối chiếu và ghi đơn giá hạch toánvào và tính ra số tiền. Sau đó, lần
lợt ghi các nghiệp vụ nhập, xuất vào các thẻ kế toán chi tiết vật liệu có liên quan.
Cuối tháng, tiến hành cộng thẻ và đối chiếu với thẻ kho. Mọi sai sót phải đợc kiểm
tra, phát hiện và điều chỉnh kịp thời theo thực tế.
Sau khi đối chiếu xong Kế toán lập Bảng kê tổng hợp nhập - xuất - tồn kho
nguyên vật liệu để đối chiếu với số liệu của kế toán tổng hợp về nguyên vật liệu.
*Ưu điểm:Ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, đối chiếu.
*Nhợc điểm:Khối lợng ghi chép lớn ( đặc biệt là doanh nghiệp có nhiều
chủng loại nguyên vật liệu), việc ghi chép giữa kho và phòng Kế toán còn trùng
lặp về chỉ tiêu số lợng.
12



Chuyên đề tốt nghiệp

* Điều kiện áp dụng: Thích hợp đối với các doanh nghiệp có ít chủng loại
nguyên vật liƯu, khèi lỵng nghiƯp vơ nhËp xt vËt liƯu Ýt, không thờng xuyên và
trình độ nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ kế toán còn hạn chế.
Sơ đồ tổng quát:
Thẻ kho
PhiÕu xt kho

PhiÕu nhËp kho
Sỉ chi tiÕt

Chó thÝch:
Ghi hµng ngµy
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra

Bảng kê tổng hợp
N-X-T NVL

1.3.3.2 - Phơng ph áp sổ đối chiếu luân chuyển.
*) Tại kho: Thủ kho mở thẻ kho và ghi chép nh phơng pháp ghi thẻ song
song.
*) Tại phòng Kế toán: Thay cho sổ (thẻ) chi tiết kế toán mở sổ Đối chiếu
luân chuyển để ghi chép sự thay đổi về số lợng và giá trị của từng danh điểm
nguyên vật liệu trong kho. Trên sổ Đối chiếu luân chuyển, kế toán không ghi
theo tõng chøng tõ nhËp - xuÊt kho mµ ghi một lần sự thay đổi của từng danh
điểm nguyên vật liệu trên cơ sở tổng hợp các chứng từ phát sinh trong tháng của
loại nguyên vật liệu này. Mỗi danh điểm nguyên vật liệu đợc ghi vào một dòng

trên sổ Đối chiếu luân chuyển. Cuối tháng, số liệu trên sổ sổ Đối chiếu luân
chuyển đợc đối chiếu với số liệu trên thẻ kho và số liệu của kế toán tổng hợp
bằng thớc
Ghi cuối tháng đo giá trị.
* Ưu điểm: Do chỉ ghi một lần vào cuối tháng nên phơng pháp này giảm
Đối chiếu, kiểm tra
bớt đợc khối lợng ghi chép so với phơng pháp ghi thẻ song song.
* Nhợc điểm: Việc ghi sổ vẫn trùng lắp; hạn chế tác dụng của việc kiểm tra
trong công tác quản lý. Công việc ghi chép dồn vào cuối tháng nên việc lập báo
cáo và cung cấp thông tin bị chậm trễ.
* Điều kiện ¸p dơng: ThÝch hỵp víi c¸c doanh nghiƯp cã khèi lợng nghiệp
vụ nhập - xuất không nhiều, không bố trí riêng nhân viên Kế toán chi tiết nguyên
vật liệu.
Sơ đồ tổng quát
Thẻ kho
13


Chuyên đề tốt nghiệp

Chứng từ xuất

Chứng Chứng từ nhập
từ nhập

Bảng kê nhập
Chú thích:

Sổ đối chiếu luân chuyển


Bảng kê xuất

Sổ kế toán tổng hợp

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra

1.3.3.3 Phơng pháp sổ số d
*) Tại kho: Ngoài việc sử dụng thẻ kho để ghi chép tơng tự nh ở hai phơng
pháp trên, thủ kho còn sử dụng sổ số d để ghi chép số tồn kho cuối tháng của từng
thứ nguyên vật liệu theo chỉ tiêu số lợng. Căn cứ vào các chứng từ lập phiếu giao
nhận chứng từ ghi số hiệu và số lợng chứng từ. Cuối tháng phải ghi số tồn kho đÃ
tính đợc trên thẻ kho vào sổ d cột số lợng. Sổ số d do Kế toán mở cho từng kho,
dùng cho phòng Kế toán kiểm tra và tính thành tiền.
*) Tại phòng Kế toán: Định kỳ nhân viên kế toán hpải xuống kho để hớng
dẫn và kiểm tra việc ghi chép thẻ kho của thủ kho và thu nhận chứng từ. Khi nhận
đơch chứng từ, kế toán kiểm tr a và tính giá theo từng chứng từ (giá hạch toán),
tỏng cộng số tiền và ghi vạo cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ. Đồng thời,
Ghi cuối số tiền vừa tính đợc của từng hnóm vật liệu (nhập riêng xuất riêng )vào bảng
ghi tháng
luỹ kế nhập, xuất, tồn kho vật liệu. Bảng này đợc mở cho từng kho, mỗi kho một
Đối chiếu, kiểm tra
tờ, đợc ghi trên cơ sở các phiếu giao nhận chøng tõ nhËp, xt vËt liƯu.
TiÕp ®ã, céng sè tiỊn nhập, xuất trong tháng và dựa vào số d đầu tháng để
tính ra số d cuối tháng của từng nhómvật liệu. Số d này dùng để đối chiếu với số
d trên sổ số d.
* Ưu điểm: - Giảm bớt đợc khối lợng ghi chép do Kế toán chỉ ghi chỉ
tiêu thành tiền của nguyên vật liệu theo nhóm và theo loại.
-Kế toán thực hiện việc kiểm tra thờng xuyên đối với ghi

chép của thủ kho
s* Nhợc điểm: - Do ở phòng Kế toán chỉ ghi chỉ tiêu thành tiền của
nhóm và loại nguyên vật liệu nên để có thông tin về tình hình nhập, xuất, hiện còn
của thứ nguyên vật liệu nào đó phải căn cứ vào số liệu trên thỴ kho.

14


Chuyên đề tốt nghiệp

- Khi kiểm tra đối chiếu số liệu, nếu phát hiện sự không khớp đúng giữa số
liệu trên sổ số d với số liệu tơng ứng trên bảng kê nhập, xuất, tồn kho thì việc tìm
kiếm, tra cứu sẽ rất phức tạp.
* Điều kiện áp dụng: Phù hợp với doanh nghiệp có khối lợng nhập, xuât
diễn ra thờng xuyên, nhiều loại nguyên vật liệu và đà xây dựng đợc danh điểm
nguyên vật liệu.
Sơ đồ tổng quát

Thẻ kho
Chứng từ nhập

Phiếu giao nhận
chứng từ nhập

Bảng kê nhập

Chứng từ xuất
Sổ số dư

Bảng kê tổng hợp

NhậpXuấtTồn

Phiếu giao nhận
chứng từ xuất

Bảng kê xuất

Sổ kế toán tổng hợp

Ghi chú

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu

Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin và sự trợ giúp của máy vi
tính trong điều kiện hiện nay thì các doanh nghiệp có xu hớng áp dụng phơng
pháp ghi thẻ song song để Kế toán chi tiết nguyên vật liệu.
1.4 - Tổ chức kế toán tổng hợp nguyên vật liệu

Trong quá trình sản xuất kinh doanh sử dụng nhiều loại, nhóm, thứ nguyên
vật liệu khác nhau về vai trò, công dụng, đơn vị tính.... Để quản lý tốt nguyên vật
liệu các nhà quản trị doanh nghiệp không những cần thông tin chi tiết mà còn cần
phải nắm đợc những thông tin tổng hợp về hiện trạng nguyên vật liệu tại doanh
nghiệp. Vì vậy, ngoài hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, doanh nghiệp cần phải
hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu. Hạch toán tổng hợp chỉ dïng thíc ®o tiỊn tƯ
15


Chuyên đề tốt nghiệp


nên thông tin kế toán tổng hợp cung cấp có tính khái quát cao và có thể so sánh đợc với các mức biến động của từng loại nguyên vật liệu khác nhau.
Hiện nay có hai phơng pháp kế toán hàng tồn kho đó là phơng pháp kê khai
thờng xuyên và phơng pháp kiểm kê định kỳ. Theo chế độ kế toán hiện hành,
doanh nghiệp chỉ đợc ¸p dơng mét trong hai ph¬ng ph¸p. ViƯc sư dơng phơng
pháp nào là tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vào
yêu cầu của công tác quản lý và trình độ của cán bộ kế toán.
1.4.1 - Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp theo dõi và phản ánh tình
hình hiện có, biến động tăng giảm hàng tồn kho một cách thờng xuyên, liên tục
trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho. Phơng pháp này đợc sử dụng
phổ biến ở nớc ta hiện nay vì những tiện ích của nó. Tuy nhiên, với những doanh
nghiệp có nhiều chủng loại vật t, hàng hoá có giá trị thấp, thờng xuyên xuất dùng,
xuất bán mà áp dụng phơng pháp này sẽ tồn rất nhiều công sức. Dầu vậy, phơng
pháp này có độ chính xác cao và cung cấp thông tin về hàng tồn kho một cách kịp
thời, cập nhật. Theo phơng pháp này, tại bất kỳ thời điểm nào, kế toán cũng có thể
xác định đợc lợng nhập, xuất, tồn kho từng loại hàng tồn kho nói chung và nguyên
vật liệu nói riêng.
Để hạch toán nguyên vật liệu kế toán sử dụng các tài khoản sau:
- Tài khoản 152. Nguyên liệu, vật liệu: Tài khoản này dùng để theo dõi giá
trị hiện có, tình hình tăng, giảm của các nguyên vật liệu trong kho của doanh
nghiệp theo giá thực tế.
Tài khoản này có thể đợc mở chi tiết thành các tiểu khoản:
TK 1521 - Nguyên vật liệu chính
TK 1522 - VËt liƯu phơ.
TK 1523 - Nhiªn liƯu.
TK 1524 - Phơ tùng thay thế.
TK 1525 - Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản.
TK 1528 - Vật liệu khác.
Nhu cầu mở sử dụng và khả năng mở tài khoản chi tiết là vô hạn và tuỳ

thuộc vào từng doanh nghiệp. Vì vậy, trên cơ sở hệ thống tài khoản kế toán
doanh nghiệp đà xác định bao gồm cả tài khoản kế toán tài chính và tài khoản kế
toán quản trị; kế toán doanh nghiệp cần xây dựng danh mục tài khoản nguyên
liệu, vật liệu qua sổ danh điểm nguyên vật liệu.
- Tài khoản 151. Hàng mua đang đi trên đờng: Tài khoản này dùng để
phản ánh trị giá vật t, hàng hoá... mà doanh nghiệp đà mua hay chấp nhận mua,
đà thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhng cuối tháng, cha về nhập kho và
hàng đng đi đờng tháng trớc tháng này về nhập kho.
Ngoài ra, trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số tài khoản
liên quan khác nh:
16


Chuyên đề tốt nghiệp

- TK 133. Thuế GTGT đợc khấu trừ.
- TK 331. Phải trả cho ngời bán.
- TK 111. Tiền mặt.
- TK 112. Tiền gửi ngân hàng.
- TK 141. Tạm ứng.
-
Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ chñ yÕu:

17


Chuyên đề tốt nghiệp

TK 111, 112, 141, 331


TK 152

TK 621

Trị giá nhập kho NVL mua ngoài
Xuất để chế tạo sản phẩm
(Gồm có giá mua và chi phí
TK 133
TK 627,641,642,241
mua) Thuế VAT được khấu trừ
Xuất cho chi phí sản xuất chung,

TK 3333

bán hàng, quản lý, XDCB

TK 331,111,112
Thuế nhập khẩu tính vào giá trị
NVL nhậpkhẩu
TK 133 Khoản chiết khấu giảm giá được
hưởng làm giám giá nhập

Thuế VAT của hàng NK

TK 133

TK 151
Hàng đi đường kỳ trước

TK 154


TK 154

Xuất VL thuê ngoài Gcông, Cbiến

NVL tự gia công chế biến
Hàng đi đường kỳ trước
hoặc thuê ngoài gia công chế biến
TK 411
NVL được cấp, biếu, tặng, nhận góp vốn

TK111,112,331

TK 133
TK 411

Trả lại vốn góp bằng NVL

TK128,288

TK 412
Đánh giá lại làm tăng giá NVL

Cho vay ngắn, dài hạn

TK128,222

Trị giá NVL góp vốn liên doanh

TK128,222,228

Nhận lại vốn liên doanh và
các khoản vay bằng NVL

TK 412
CL giảm
CL tăng
TK 412

TK621,627,641...
NVL sử dụng không hết nhập lại kho

Đánh gia lại làm giảm trị giá NVL

TK1381

TK338 (3381)
NVL phát hiện thừa khi kiểm kê

NVL phát hiện thiếu khi kiểm kê
hoặc tính vào chi phí,

TK3388
Mượn NVL
TK1388
Nhận lại VL đà cho mượn

hoặc bắt bồi thường

TK642,1388,334
TK1388


Xuất vật liệu cho mượn

TK3388
Trả lại vật liệu đà mượn

18


Chuyên đề tốt nghiệp

1.4.2- Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.
Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ, kế toán không theo dõi một cách thờng
xuyên về tình hình biến động của các loại nguyên vật liệu trên tài khoản phản ánh
mà chỉ phản ánh giá trị nguyên vật liệu đầu kỳ và cuối kỳ trên cơ sở kiểm kê cuối
kỳ, xác định lợng tồn kho thực tế và lợng xuất dùng cho sản xuất kinh doanh và
các mục địch khác theo công thức:
Giá trị NVL Giá trị NVL tồn kho Giá trị NVL nhập Giá trị NVL tồn
=
+
xuất kho
đầu kỳ
trong kỳ
cuối kỳ
Độ chính xác của phơng pháp này không cao mặc dầu tiết kiệm đợc công
việc ghi chép và nó chỉ thích hợp với các đơn vị sử dụng những chủng loại nguyên
vật liệu khác nhau, có giá trị thấp, thờng xuyên xuất dùng, xuất cho các mục đích
khác. Theo phơng pháp này, kế toán sử dụng các Tài khoản sau:
- Tài khoản 611: Mua hàng (tiểu khoản 6111 - Mua nguyên, vật liệu)
Dùng để phản ánh trị giá nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hoá

mua vào trong kỳ. Tài khoản này không có số d cuối kỳ.
Ngoài ra, trong quá trình hạch toán còn sử dụng TK 152, TK151 để kết
chuyển giá trị thực tế nguyên vật liệu đầu kỳ và cuối kỳ vào TK611và cũng giống
với phơng pháp kê khai thờng xuyên, kế toán còn sử dụng một số Tài khoản khác
có liên quan nh: TK 133, TK 331, TK 111, TK 112, TK 141
Trình tự hạch toán mét sè nghiƯp vơ chđ u:

19


Chuyên đề tốt nghiệp

TK151,152
Giá trị NVL tồn đầu kỳ chưa
sử dụng
TK111,112,141,331,...
Giá trị NVL mua vào trong kỳ
DĐK:

Thuế VAT được khấu trừ

TK151,152

TK 611

TK 133

Giá trị NVL tồn cuối kỳ
TK111,112,331
Chiết khấu giảm giá được hưởng

và giá trị hàng trả lại
TK 631
Xuất để gia công chế biến

TK333 (3333)
Thuế NK phải nộp
TK333 (33312)

TK 133

Thuế VAT cửa hàng NK

TK138,334,642
Giá trị thiếu hụt mất mát

TK 631
Nhập kho do gia công hoàn thành

TK621,627,641,642
Giá thực tế NVL xuất dùng

TK 411
Nhận vốn liên doanh cấp phát,
tặng, thưởng
TK 412
Đánh giá tăng VL
TK338 (3388)
NVL phát hiện thừa khi kiểm kê

20



Chuyên đề tốt nghiệp

1.4.3. Kế toán dự phòng giảm giá nguyên vật liệu
Cuối kỳ kế toán năm, khi giá thị trờng của nguyên vật liệu nhỏ hơn giá gốc
thì phải lập dự phòng giảm giá nguyên vật liệu. Số dự phòng đợc lập là chênh lệch
giữa giá gốc lớn hơn giá thị trờng của vật liệu.
Trờng hợp khoản dự phòng phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay lớn hơn
khoản dự phòng giảm giá đà lập ở cuối kỳ kế toán năm trớc thì số chênh lệch lớn
hơn đợc lập thêm:
Nợ TK 632: Số chênh lệch
Có TK 159
Trong trờng hợp ngợc lại thì số chênh lệch nhỏ hơn đợc hoàn nhập, ghi:
Nợ TK 159
Có TK 632
1.4.4. Hệ thống sổ sử dụng trong kế toán vật liệu
Tuỳ theo hình thức sổ kế toán doanh nghiệp áp dụng để xác định các loại sổ
nhật ký, sổ cái và quy trình ghi sổ thích hợp. Cụ thể:
1.4.4.1. Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký- Sổ cái
Các loại sổ sử dụng hạch toán theo quy trình sau:
Chứng từ vật liệu,
bảng phân bỉ

Sỉ kÕ to¸n chi tiÕt
vËt liƯu

NhËt ký – Sỉ c¸i
TK 152


Bảng tổng hợp
nhập xuất tồn

Báo cáo kế toán

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

21

Quan hệ đối chiếu


Chuyên đề tốt nghiệp

1.4.1.2. Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký chung
Chứng từ vật liệu, bảng phân bổ,
bảng kê
Nhật ký mua vật tư

Nhật ký chung

Sổ cái TK 152, 151,
331

Sổ chi tiết vật liệu

Bảng tổng hợp
chi tiết


Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo

Ghi chú:
Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

Quan hệ đối chiếu

1.4.1.3. Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức Chứng từ - ghi sổ

Chứng từ vật liệu, Bảng kê và
các bảng phân bổ
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ

Chứng từ ghi sổ
(nhập - xuất)

Sổ kế toán chi tiết

Sổ cái TK 152

Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng cân đối
số phát sinh

Báo cáo kế toán

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng
22

Quan hệ đối chiếu


Chuyên đề tốt nghiệp

1.4.1.4. Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký - chứng từ
Chứng từ vật liệu

Bảng phân bổ số 2
NKCT liên quan

Sổ chi tiết 331
Bảng kê 4, 5, 6

NKCT số 5

Bảng kê 3
NKCT số 7
Sổ cái TK 152

Báo cáo kế toán

Ghi hàng ngày


Ghi cuối tháng

23

Quan hệ đối chiÕu


Chuyên đề tốt nghiệp

chơng 2 - Thực trạng tổ chức hạch toán kế toán
nguyên vật liệu tại Xí nghiệp Đầu máy Hà Nội
2.1. khái quát chung về Xí nghiệp Đầu máy Hà Nội

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển:
Xí nghiệp Đầu máy Hà Nội là một xí nghiệp thành viên của Công ty vận tải
hành khách đờng sắt Hà nội, thuộc ngành Đờng sắt Việt Nam. Với tiền thân là Đề
pô Hoả xa Hà Nội từ thời thực dân Pháp cai trị cho đến nay, Xí nghiệp đà trải qua
58 năm xây dựng và phát triển theo từng giai đoạn lớn sau:
Giai đoạn 1 (1946-1954)
Ngày 21/10/1946 ngành Đờng sắt vinh dự đón Hồ Chủ tịch từ Hải Phòng về
Hà Nội, ngày này đà trở thành ngày truyền thống của ngành cũng nh của Xí
nghiệp Đầu máy Hà Nội. Trong thời kỳ tạm chiến, dới sự lÃnh đạo của Đảng, công
nhân làm việc trong Đề pô thực hiện phá hoại và ngăn trở hoạt động của đờng sắt
nhằm làm thất bại chủ trơng đánh nhanh thắng nhanh của địch.
Giai đoạn 2 (1955-1965)
Sau 10 năm hoà bình, ngành Đờng sắt tiến hành khôi phục và xây dựng lại
các tuyến đờng sắt trên miền Bắc và đây cũng là giai đoạn xây dựng và trởng
thành của Xí nghiệp. Trên cơ sở mặt bằng hiện có, Xí nghiệp đợc đầu t kinh phí,
sắp xếp lại mặt bằng sản xuất, lắp đặt thiết bị để khôi phục, sửa chữa nhằm ngày

càng đa nhiều đầu máy ra kéo các đoàn tàu khách hàng phục vụ thắng lợi công
cuộc khôi phục và phát triển kinh tế, khối lợng vận tải tăng từ 182 triệu Tkm năm
1955 lên 1.365 triệu Tkm vào năm 1965. Số lợng CBCNV của Xí nghiệp cũng đợc
bổ sung tăng từ 550 ngời năm 1955 lên tới 1.363 ngời năm 1965.
Giai đoạn 3 (1966-1975)
Ngành Đờng sắt và xí nghiệp bớc vào thời kỳ mới là đảm bảo giao thông, quyết
tâm cùng toàn dân đánh thắng giặc Mỹ. Trong giai đoạn này sản lợng vận tải hoàn
thành tăng từ 1.112 triệu tkm năm 1966 lên 1.611 triệu Tkm năm 1975, tăng 1.4 lần.
Khối lợng sửa chữa các cấp đầu máy hoàn thành tơng ứng đảm bảo cung cấp đủ số lợng - chất lợng đầu máy ra kéo tàu.
Giai đoạn 4 (1976-1985)
Đảm bảo vận tải phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế xây dựng CNXH trên
phạm vi toàn quốc. Sản lợng vận tải bình quân hàng năm trong giai đoạn này là
1.110 triệu T/km. Sản lợng sửa chữa các cấp đầu máy tăng từ 11-14%. Hàng chục
máy móc thiết bị sơ tán trong chiến tranh đợc di chuyển về lắp đặt để ổn định sản
xuất. Hàng ngàn m2 mặt bằng sản xuất, nhà xởng đợc cải tạo nâng cấp nhằm đáp
ứng đợc số lợng sửa chữa các cấp đầu máy ngày càng tăng, đặc biệt là sửa chữa
cấp đại tu đầu máy. Trong giai đoạn này xí nghiệp đà vợt qua nhiều khó khăn để
hoàn thành nhiệm vụ đợc giao.
Giai đoạn 5 (Từ 1986 ®Õn nay)
24


Chuyên đề tốt nghiệp

Phát triển xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, đổi mới sức kéo, nâng cấp năng
lực vận tải và sửa chữa các cấp đầu máy đáp ứng sự nghiệp đổi mới của ngành.
Trong giai đoạn này xí nghiệp đạt đợc nhiều thành tích đáng kể. Sản lợng vận tải
đạt bình quân 1.107 triệu Tkm/năm. Chất lợng vận tải đợc chú trọng nâng cao, tỷ
lệ tàu đi đến đúng giờ năm sau cao hơn năm trớc. Để nâng cao chất lợng chạy
chạy tàu, xí nghiệp đà tiến hành cải tạo và nâng cao tốc độ đầu máy TG7E từ

40km/h lên 70km/h đợc 13 đầu máy, chất lợng lao động của CBCNV không ngừng
đợc nâng cao.
Kết quả hoạt ®éng s¶n xt kinh doanh cđa xÝ nghiƯp trong mét số năm gần
đây đợc thể hiện ở bảng sau:
Năm

2000
2001
2003
2003
Chỉ tiêu
1. Sản lợng vận tải.
1426 tr Tkm 1673 tr Tkm 1940 tr Tkm 2216 tr Tkm
2. Bình quân km/vụ trở ngại
172.000
127.300
134.000 109.000 (58
(28vụ)
(48 vụ)
(47 vụ)
vụ)
3. Tỉ lệ tàu đúng giờ
- Thống nhất
72,08 %
78,5 %
76,3 %
85%
82%
- Địa phơng
77,5 %

86,5 %
79 %
4. Chỉ tiêu nút chậm.
824h50'
1016h 15
928h 25
1120h30
5. Thu nhập bình quân ng1.061.000
1.405.000
1.500.000
1.161.465
ời trong tháng (đ/ng)
2.1.2 Chức năng nhiệm vụ
Xí nghiệp Đầu máy Hà Nội là một Xí nghiệp thành viên của Công ty vận
tải hành khách đờng sắt Hà nội . Vì vËy nhiƯm vơ chđ u cđa xÝ nghiƯp lµ:
- VËn dụng đầu máy để cung cấp sức kéo theo đúng yêu cầu của kế hoạch
vận tải đờng sắt. Hiện nay, Xí nghiệp đang đảm nhiệm sức kéo cho:
+ Các đôi tầu Thống nhất trong địa phận Công ty vận tải hành khách đờng sắt
Hà nội, tầu khách Hà nội - Thái Nguyên, Hải Phòng, Đồng Đăng, Yên Viên - Mạo
Khê - Uông Bí, Liên vận quốc tế - Hà Nội - Đồng Đăng.
+ Về tầu hàng, từ 2 đầu mối tầu hàng chính : Yên Viên và Giáp Bát có các đoàn
tầu hàng đi theo các tuyến đờng: Yên Viên - Hải Phòng, Việt Trì, Đồng Đăng, Thái
Nguyên, Mạo Khê - Hạ Long và thoi hàng Đồng Mỏ - Na Dơng, Giáp Bát - Hải Phòng
(qua Hà nội), Việt Trì (theo đờng vành đai Hà Đông), Phủ Lý.
Với nhiệm vụ chính là vận tải, sản phẩm của Xí nghiệp không giống nh sản
phẩm của các doanh nghiệp sản xuất khác mà là tổng trọng vận tải khách và hàng,
đơn vị tính là tấn/km trọng tải.
- Sửa chữa, duy tu nhằm kéo dài tuổi thọ của các loại đầu máy.
25



×