Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Bài tập QLCL bằng CCTK - co dap an docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.89 KB, 9 trang )

BÀI TẬP
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
BẰNG CÁC CÔNG CỤ
THỐNG KÊ
BIỂU ĐỒ PARETO
BÀI TẬP
Chi phí của các loại khuyết tật trong phân xưởng cơ khí cho như sau. Hảy sử
dụng biểu đồ Pareto để đưa ra một số nhận xét
 Chi phí khuyết tật về tiện: 31trđ
 Chi phí khuyết tật về lắp ráp: 257trđ
 Chi phí khuyết tật về sơn: 84trđ
 Chi phí khuyết tật về hàn: 725trđ
 Chi phí khuyết tật khác: 23trđ
BÀI LÀM
- Bước 1: Lập bảng sau
Loại chi phí Giá trị (trđ) Tỷ lệ (%)
Chi phí tích
lũy
Tỷ lệ % tích
lũy
1. Chi phí khuyết tật hàn 725 64,73 725 64,73
2. Chi phí khuyết tật lắp ráp 257 22,95 982 87,68
3. Chi phí khuyết tật sơn 84 7,50 1066 95,18
4. Chi phí khuyết tật tiện 31 2,77 1097 97,95
5. Chi phí khuyết tật khác 23 2,05 1120 100,00
Tổng 1120
- Bước 2: Vẽ biểu đồ Pareto
100
50
Loại chi phí khuyết tật
Hàn


Lắp
ráp
Sơn Tiện Khác
%
- Bước 3: Nhận xét
+ Các chi phí được sắp xếp theo thứ tự từ cao đến thấp từ chi phí khuyết tật hàn, chi
phí khuyết tật lắp ráp, chi phí khuyết tật sơn, chi phí khuyết tật tiện đến chi phí khuyết
tật khác
+ Trong các lạo chi phí khuyết tật ở trên, chi phí khuyết tật về hàn chiếm tỉ trọng lớn
nhất (64,73%). Hai loại chi phí khuyết tật hàn và chi phí khuyết tật lắp ráp chiếm tỉ
trọng lớn (87,68%)
-> Phải ưu tiên giải quyết 2 loại chi phí này
+ Các loại chi phí khác chỉ chiếm một tỉ trọng nhỏ (dưới 10%)
BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ MẬT ĐỘ
BÀI TẬP
Một doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ tiến hành kiểm tra để đánh giá tình hình hoạt
động của một máy cưa một loại chi tiết gỗ. Kết quả kiểm tra chiều dài của chi tiết đó
thu được các dữ liệu trong bảng dưới đây
Hãy vẽ biểu đồ phân bố mật độ và đưa ra nhận xét về quá trình sản xuất
BÀI LÀM
- Bước 1: Xác định giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của tập dữ liệu: X
max
= 8,7;
X
min
= 4,3
- Bước 2: Xác định độ rộng của tập dữ liệu: R = 8,7 – 4,3 = 4,4
- Bước 3: Xác định số lớp k (số lớn hơn trong số hàng và số cột): k = 10
- Bước 4: Xác định độ rộng của lớp: h = R/k = 0,44
- Bước 5: Xác định đơn vị giá trị giới hạn lớp = h/2 = 0,22

- Bước 6: Xác định biên giới lớp trong đó biên giới lớp thứ nhất:
X
min
+ h/2 = 4,52 và X
min
– h/2 = 4,08
- Bước 7: Lập bảng phân bố tần suất
Lớp thứ Biên giới Giá trị giữa Tần suất
1 4,08 – 4,52 4,3 2
2 4,52 – 4,96 4,74 3
3 4,96 – 5,4 5,18 5
4 5,4 – 5,84 5,62 9
5 5,84 – 6,28 6,06 14
6 6,28 – 6,72 6,5 13
7 6,72 – 7,16 6,94 10
8 7,16 – 7,6 7,38 6
9 7,6 – 8,04 7,82 5
10 8,04 – 8,7 8,37 3
- Bước 8: Vẽ biểu đồ phân bố mật độ và nhận xét
Tần
suất
5
10
15
Số lớp
Nhận xét: Biểu đồ có dạng hình quả chuông chứng tỏ quá trình sản xuất chi tiết gỗ là
bình thường hay ổn định
Chú ý:
- Biên giới lớp A – B trong đó:
+ A là biên giới lớp ở phía trước

+ B là biên giới lớp ở phía sau
- X
i
là một giá trị bất kỳ trong tập dữ liệu
1) Khi xác định tần suất cho lớp thứ n nếu thấy X
i
trùng với biên giới lớp ở phía sau
(B) của lớp thứ n thì tính vào tần suất cho lớp thứ n+1
2) Nếu X
max
> biên giới lớp ở phía sau của lớp cuối cùng thì tính vào biên giới lớp của
lớp cuối cùng
BÀI TẬP THỰC HÀNH
Số liệu thu được từ kiểm tra chiều dài của các thanh gỗ được cho trong bảng
dưới đây. Hãy dùng biểu đồ phân bố mật độ để nhận xét quá trình sản xuất. (Đơn vị:
dm)
BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH
VÀ BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT ĐỘ PHÂN TÁN
BÀI TẬP
Kết quả quan sát chiều dài của chiếc nến được cho trong bảng dữ liệu sau. Trong
đó người ta tiến hành lấy mẫu 20 lần (N=20) mỗi lần 5 chiếc nến (n=5). Đơn vị: cm
Hãy xây dựng biểu đồ kiếm soát giá trị trung bình và độ phân tán để nhận xét về
tình trạng quá trình sản xuất. A
2
= 0,577; D
4
=2,114, D
3
=0
X1 X2 X3 X4 X5 X R

1 11 8 9 5 7 8 6
2 12 5 10 9 6 8.4 7
3 9 7 12 8 5 8.2 7
4 8 13 7 8 12 9.6 6
5 10 9 6 7 11 8.6 5
6 7 12 11 9 9 9.6 5
7 8 6 10 7 8 7.8 4
8 8 7 13 8 4 8 9
9 14 9 10 10 9 10.4 5
10 9 10 8 11 6 8.8 5
11 12 11 9 15 10 11.4 6
12 6 10 7 13 12 9.6 7
13 5 9 9 7 4 6.8 5
14 5 9 12 8 11 9 7
15 10 8 13 10 9 10 5
16 9 6 10 14 8 9.4 8
17 8 5 6 7 9 7 4
18 12 7 9 9 10 9.4 5
19 11 9 10 8 6 8.8 5
20 12 10 13 14 15 12.8 5
181,6 116
BÀI LÀM
- Bước 1: Tính Giá trị trung bình của từng nhóm mẫu và tính độ phân tán của
nhóm mẫu (trong bảng)
- Bước 2: Tính giá trị đường tâm (thay vào công thức)
Biểu đồ kiếm soát giá trị trung bình X = = 181,6/20 = 9,08
Biểu đồ kiếm soát độ phân tán R = = 116/20 = 5,8
- Bước 3: Tính giới hạn trên và giới hạn dưới
Biểu đồ kiếm soát giá trị trung bình
UCL = X + A

2
*R = 9,08 + 0,577*5,8 = 12,427
LCL = X – A
2
*R = 9,08 – 0,577*5,8 = 5,733
Biều đồ kiểm soát độ phân tán
UCL = D
4
*R = 2,114*5,8 = 12,261
LCL = D
3
*R = 0*5,8 = 0
- Bước 4: Vẽ biểu đồ kiếm soát giá trị trung bình
Vẽ biểu đồ kiếm soát độ phân tán
UCL
LCL
12,427
9,08
5,733
Nhóm mấu
cm
12,261
5,8
0
Nhóm mấu
UCL
LCL
cm
- Bước 5: Nhận xét
Kết hợp 2 biểu đồ ta thấy: quá trình sản xuất không bình thường hay không ổn

định do biểu đồ kiếm soát giá trị trung bình có 1 điểm vượt quá đường giới hạn trên
BÀI TẬP THỰC HÀNH
Sau khi quan sát chiều cao của một khối hộp, người ta thu được bảng dữ liệu
dưới đây. Trong đó tiến hành lấy mẫu 15 lần, mỗi lần 5 khối hộp. Đơn vị: cm
Hãy sử dụng biểu đồ kiểm soát giá trị trung bình và độ phân tán để nhận xét về
quá trình sản xuất. A
2
= 0,577; D
4
=2,114, D
3
=0
X1 X2 X3 X4 X5
1 41 32 37 50 31
2 35 27 29 42 28
3 25 34 24 29 23
4 44 49 52 38 36
5 51 25 36 38 41
6 42 47 49 32 39
7 45 35 43 38 37
8 32 39 34 41 45
9 29 31 45 37 38
10 34 39 44 47 52
11 27 31 42 50 38
12 28 34 44 49 37
13 31 37 39 40 41
5
10
14 50 29 31 39 40
15 28 42 35 41 38

×