Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

chuyên đề thực tập.doc UDIC potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.28 KB, 64 trang )

1

MỤC LỤC
MỤC LỤC...........................................................................................................................................1
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH VẬT LIỆU XÂY DỰNG. . .5
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Xí nghiệp............................................................................6
1.1. Lịch sử hình thành..............................................................................................................6
1.2. Quá trình phát triển..................................................................................................................6
1.2.1. Những năm trước 2007...................................................................................................6
1.2.2. Từ năm 2007 đến nay......................................................................................................7
2. Đánh giá các kết quả hoạt động của Xí nghiệp.............................................................................7
2.1. Hoạt động kinh doanh..............................................................................................................7
2.1.1. Doanh thu, lợi nhuận.......................................................................................................7
2.1.2. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh................................................8
2.2. Đánh giá các hoạt động khác....................................................................................................9
3. Cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp.....................................................................................................10
3.1. Sơ đồ tổ chức của Xí nghiệp...................................................................................................10
3.2. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức....................................................................................................11
3.3. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận................................................................................12
3.3.1. Ban giám đốc.................................................................................................................12
3.3.2. Các phòng ban...............................................................................................................13
3.3.3. Bộ phận sản xuất...........................................................................................................15
4. Đặc điểm kinh tế - kĩ thuật ảnh hưởng đến công tác quản trị nhân lực của Xí nghiệp...............16
4.1. Luật pháp, chính sách của Chính phủ .....................................................................................16
4.2. Đặc điểm về thị trường lao động............................................................................................17
4.3. Đặc điểm về công nghệ...........................................................................................................19
Đổi mới công nghệ xảy ra hàng ngày, đối với lĩnh vực mà Xí nghiệp kinh doanh cũng vậy, để đảm
bảo thích nghi tốt với nhu cầu thị trường và đảm bảo chất lượng sản phẩm Xí nghiệp thường
xuyên thay đổi công nghệ sản xuất sản phẩm (không thay đổi phương tiện kỹ thuật mà chỉ thay



2
đổi vật liệu và kết cấu bê tông), mặt khác lao động của Xí nghiệp khơng thể tự cập nhật kỹ năng
mới và lao động mới thì chưa được đào tạo về công nghệ mới này...............................................19
4.4. Đặc điểm về máy móc thiết bị................................................................................................19
4.5. Đặc điểm về lao động.............................................................................................................20
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT VÀ KINH
DOANH............................................................................................................................................21
VẬT LIỆU XÂY DỰNG........................................................................................................................21
1. Đánh giá khái qt tình hình quản trị nhân lực tại Xí nghiệp.....................................................21
1.1. Số lượng lao động...................................................................................................................21
1.2. Cơ cấu lao động......................................................................................................................22
1.2.1. Cơ cấu theo tính chất của lao động...............................................................................22
1.2.2. Cơ cấu theo trình độ lao động.......................................................................................23
2. Thực trạng công tác quản trị nhân lực tại Xí nghiệp..................................................................24
2.1. Tình hình tuyển dụng lao động của Xí nghiệp.........................................................................24
2.1.1. Số lượng tuyển dụng......................................................................................................24
2.1.2. Cơ cấu tuyển dụng.........................................................................................................24
2.1.3. Chất lượng tuyển dụng..................................................................................................25
2.1.4. Quy trình tuyển dụng.....................................................................................................26
2.2. Cơng tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Xí nghiệp................................................31
2.3. Chế độ thù lao lao động tại Xí nghiệp.....................................................................................33
2.3.1. Mục tiêu và căn cứ đãi ngộ tại Xí nghiệp.......................................................................33
2.3.2. Chế độ thù lao lao động tại Xí nghiệp..................................................................................34
2.4. Điều kiện và môi trường làm việc...........................................................................................38
3. Ưu điểm,hạn chế và nguyên nhân.............................................................................................40
3.1.Ưu điểm...................................................................................................................................40
3.2. Hạn chế...................................................................................................................................40
3.3. Nguyên nhân...........................................................................................................................41
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CỦA XÍ
NGHIỆP SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH VẬT LIỆU XÂY DỰNG..............................................................42



3
1. Định hưởng phát triển của Xí nghiệp Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng.......................42
1.1. Định hướng chung..................................................................................................................42
1.1.1. Về sản phẩm..................................................................................................................42
1.1.2. Về thị trường.................................................................................................................43
1.2. Định hướng về quản trị nhân lực ở Xí nghiệp Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng.......44
1.2.1. Định hướng về công tác tuyển dụng..............................................................................44
1.2.2. Định hướng về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.....................................45
1.2.3. Định hướng về đào tạo lại.............................................................................................45
1.2.4. Định hướng về công tác thù lao lao động......................................................................45
1.2.5. Định hướng về điều kiện và môi trường làm việc..........................................................46
2. Một số giải pháp nhằm tằng cường công tác Quản trị nhân lực ở Xí nghiệp Sản xuất và Kinh
doanh vật liệu xây dựng..................................................................................................................47
2.1. Về tuyển dụng.........................................................................................................................47
2.2. Đào tạo và đào tạo lại.............................................................................................................51
2.3. Phát triển nguồn nhân lực......................................................................................................53
2.4. Về chế độ thù lao lao động và chế độ khen thưởng...............................................................55
2.5. Điều kiện và môi trường làm việc...........................................................................................58
3. Kiến nghị....................................................................................................................................58
LỜI KẾT LUẬN..................................................................................................................................60
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................61


4

LỜI NĨI ĐẦU
Trong một mơi trường kinh doanh đầy biến động và cạnh tranh gay gắt
như hiện nay, doanh nghiệp gặp phải khơng ít khó khăn trong q trình kinh

doanh. Để đi đến thành cơng thì doanh nghiệp cần nhiều yếu tố, trong đó yếu tố
con người mang tính quyết định. Con người chính là chìa khố giúp doanh nghiệp
đạt được lợi thế cạnh tranh. Chính vì vậy mà cơng tác quản trị nhân lực tại các
doanh nghiệp có vai trị quyết định đến sự thành cơng của doanh nghiệp.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản trị nhân sự và qua thời
gian tìm hiểu thực tế Xí nghiệp Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng thuộc
Tổng công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị - UDIC, em quyết định chọn đề tài
“Tăng cường cơng tác quản trị nhân lực của Xí nghiệp Sản xuất và Kinh doanh vật
liệu xây dựng” để làm chuyên đề tốt nghiệp của mình. Với việc lựa chọn đề tài trên,
em hi vọng có thể hoàn thiện hơn kiến thức chuyên ngành và học hỏi, tiếp thu
những kiến thức thực tế để có thể kết hợp hài hoà giữa lý thuyết và thực tế, từ đó đề
xuất một số giải pháp có thể áp dụng tại Xí nghiệp.
Ngồi phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm có 3 chương:
Chương 1. Đặc điểm kinh tế-kỹ thuật ảnh hưởng đến cơng tác quản trị nhân lực của
Xí nghiệp Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng.
Chương 2. Thực trạng cơng tác quản trị nhân lực tại Xí nghiệp Sản xuất và kinh
doanh vật liệu xây dựng.
Chương 3. Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị nhân lực của Xí
nghiệp Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng.
Do thời gian thực tập còn hạn hẹp nên đề tài khơng tránh khỏi những thiếu sót, em
rất mong được sự góp ý của q thầy cơ để đề tài được hoàn thiện hơn. Qua đây em
xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo Xí nghiệp Sản xuất và kinh doanh
vật liệu xây dựng cùng PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo
để em có thể hồn thành đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn !


5

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XÍ NGHIỆP SẢN

XUẤT VÀ KINH DOANH VẬT LIỆU XÂY DỰNG


Tên xí nghiệp

XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH VẬT LIỆU XÂY DỰNG
( thuộc Tổng công ty đầu tư phát triển hạ tầng đô thị - UDIC)
Địa điểm: Phường Yên Hòa – Quận Cầu Giấy – Hà Nội


Văn phịng Tổng Cơng ty:


6

Tên giao dịch: Tổng Công ty Đầu tư Phát triển hạ tầng đô thị - UDIC
Địa chỉ : 27 Huỳnh Thúc Kháng – Đống Đa – Hà Nội.

Văn phịng Xí nghiệp
Khu đơ thị mới Trung n – Phường n Hịa – Quận Cầu Giấy – Hà Nội.
Điện thoại: 04.7846896
Fax: 04.7846896
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Xí nghiệp
1.1. Lịch sử hình thành
-

Ngày 6/10/1971 Sở xây dựng Hà Nội quyết định thành lập Công ty san nền.
Ngày 13/4/1990, Quyết định số 1740/QĐ-UB của UBND Thành phố Hà Nội

đổi tên Công ty San nền thành Công ty Xây dựng công trình kỹ thuật hạ tầng và cho

phép Cơng ty hoạt động sản xuất kinh doanh nhiều ngành nghề mới.
Ngày 5/1/1996, Quyết định số 47/QĐ-UB của UBND Thành phố Hà Nội cho
phép đổi tên Công ty thành Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị và bổ sung
nhiều ngành nghề mới.
Ngày 20/7/2004, bằng Quyết định số 111/2004/QĐ-UB, Công ty Đầu tư phát
triển hạ tầng đô thị đã được Thành ủy HĐND, UBND Thành phố chọn làm công ty
mẹ để hình thành Tổng cơng ty đầu tư phát triển hạ tầng đô thị.
Ngày 17/11/2004 theo quyết định 111/2004/QĐ- UB của Tổng công ty đầu
tư phát triển hạ tầng đô thị Hà Nội, Xí nghiệp Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây
dựng được thành lập.
Xí nghiệp Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng là đơn vị sản xuất kinh
doanh phụ thuộc, trực thuộc Tổng công ty Đầu tư và phát triển hạ tầng đơ thị. Xí
nghiệp hình thành trên cơ sở Trạm trộn bê tông thương phẩm thuộc xí nghiệp xây
dựng số 2 – Tổng cơng ty Đầu tư phát triển hạ tầng đơ thị.
1.2. Q trình phát triển
1.2.1. Những năm trước 2007
-

Là đơn vị sản xuất kinh doanh phụ thuộc, trực thuộc Tổng công ty Đầu tư và

phát triển Hạ tầng đô thị.
Trong giai đoạn này, mọi hoạt động của Xí nghiệp đều chịu sự quản lý của
Tổng công ty Đầu tư và phát triển hạ tầng đơ thị do đó khơng có được sự tự chủ
trong các quyết định.


7

1.2.2. Từ năm 2007 đến nay
-


Trở thành công ty con của Tổng công ty Đầu tư và phát triển hạ tầng đơ thị

theo mơ hình cơng ty mẹ - con.
Việc trở thành đơn vị hạch toán độc lập đã tạo nhiều thuận lợi cho việc sản
xuất kinh doanh cũng như trong cơng tác tổ chức làm việc của Xí nghiệp.
2. Đánh giá các kết quả hoạt động của Xí nghiệp
2.1. Hoạt động kinh doanh
2.1.1. Doanh thu, lợi nhuận
Bảng 1: Doanh thu, lợi nhuận của Xí nghiệp trong các năm từ 2007 đến 2010
Đơn vị tính: nghìn đồng

Doanh thu bán

78.256.312

80.256.423

75.098.806

98.607.724

5.381.108

6.655.414

4.975.325

8.898.126


hàng và cung
cấp dịch vụ
Lợi nhuận sau
thuế TNDN
(Nguồn: Phịng tài chính kế tốn)
-

Nhìn vào Bảng 1 ta thấy.
Doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ của Xí nghiệp có sự biến động

liên tục, cụ thể là: doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2008 tăng so với
năm 2007, từ 78,3 tỷ lên 80,3 tỷ. Năm 2009 giảm chỉ còn 75,1 tỷ, rồi lại tăng cao
vào năm 2010, lên tới 96,6 tỷ.
Lợi nhuận sau thuế TNDN cũng có sự biến động tương tự: lợi nhuận sau
thuế 2008 tăng so với năm 2007, từ 5,4 tỷ lên 6,7 tỷ,năm 2009 giảm chỉ còn 5 tỷ, rồi
lại tăng cao vào năm 2010, lên tới 8,9 tỷ.
Nguyên nhân của biến động này là do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế thế
giới hồi năm 2008.
Bảng 2: Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận sau thuế
Đơn vị tính: %

Tốc độ tăng trưởng lợi

100,00

123,68

92,46

165,36



8

nhuận sau thuế TNDN
(Tính tốn dựa trên Lợi nhuận sau thuế TNDN)
Biểu đồ 1: Tốc độ tăng trưởng Lợi nhuận sau thuế TNDN

Nhìn vào Bảng 2 và Biểu đồ 1 ta thấy: tốc độ tăng trưởng lợi nhuận sau thuế
TNDN của Xí nghiệp trong năm 2010 ở mức rất cao.
2.1.2. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh
-

Doanh lợi tổng tài sản (ROA)
ROA = ΠR ×100/ ∑TS

Với

ΠR
∑TS

- lãi rịng thu được của thời kỳ tính tốn
- tổng tài sản

Bảng 3: ROA của Xí nghiệp giai đoạn 2007 – 2010
Đơn vị tính: %
Năm

2007
2008

2009
2010
ROA
9,87
9,65
6,79
9,92
(Tính tốn dựa trên Báo cáo tài chính của xí nghiệp các năm từ 2007 đến
2010)
ROA là chỉ số thể hiện tương quan giữa mức sinh lợi của một công ty so với
tài sản của nó. ROA sẽ cho ta biết hiệu quả của cơng ty trong việc sử dụng tài sản
để kiếm lời.
Nhìn vào Bảng 3 ta thấy.Doanh lợi tổng tài sản của Xí nghiệp là khá cao, cụ
thể là năm 2007 ROA đạt 9,87%, năm 2008 đạt 9,65%, năm 2010 đạt 9,92%. Riêng
năm 2009 hệ số này là rất thấp, chỉ đạt 6,79%, ROA năm 2009 giảm do lợi nhuận
của Xí nghiệp năm 2009 giảm đáng kể mà nguyên nhân là do hiệu ứng của khủng
hoảng năm 2008, cuộc khủng hoảng năm 2008 khiến cho nửa cuối năm 2008 đến


9

đầu năm 2009 Xí nghiệp có ít các hợp đồng dẫn đến tình hình kinh doanh năm 2009
gặp khó khăn.
Doanh lợi vốn tự có (ROE)
DVTC (%) = ΠR×100/VTC
Với

DVTC
- Doanh lợi vốn tự có của một thời kỳ tính tốn
TC

V
- Tổng vốn tự có bình quân của thời kỳ đó.
Bảng 4: Doanh lợi vốn tự có của Xí nghiệp giai đoạn 2007 – 2010
Đơn vị tính: %

Năm
2007
2008
2009
2010
Doanh lợi vốn tự có
12,8
12,2
8,2
11,9
(Tính tốn dựa trên Báo cáo tài chính của Xí nghiệp các năm từ 2007 đến
2010)
Nhìn vào Bảng 4 ta có thể thấy. Mức doanh lợi vốn tự có của Xí nghiệp
trong suốt 4 năm từ 2007 đến 2010 là rất thấp, năm cao nhất chỉ đạt 12,8%( 2007).
Năm thấp nhất xuống tới 8,2% (2009).
Doanh lợi của doanh thu bán hàng
DDT (%)
= ΠR×100/DT
Với DDT - Doanh lợi của doanh thu bán hàng của một thời kỳ
DT - Doanh thu bán hàng của thời kỳ tính tốn
Bảng 5 : Doanh lợi doanh thu bán hàng của Xí nghiệp giai đoạn 2007 – 2010
Đơn vị tính: %
Năm
Doanh lợi doanh thu


2007

2008

2009

2010

6,88
8,29
6,63
9,02
bán hàng
( Tính tốn dựa trên Báo cáo tài chính của Xí nghiệp các năm từ 2007 đến
2010)
Nhìn vào Bảng 5 ta thấy. Mức doanh lợi doanh thu bán hàng của Xí nghiệp
trong suốt 4 năm từ 2007 đến 2010 ở mức trung bình, năm cao nhất chỉ đạt 9,02%
(2010). Năm thấp nhất 6,63% ( 2009).
2.2. Đánh giá các hoạt động khác
Bên cạnh việc sản xuất kinh doanh, Ban lãnh đạo Xí nghiệp phối hợp với
cơng đồn Xí nghiệp ln quan tâm tới việc nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần
cho CBCNV tồn Xí nghiệp thơng qua các hoạt động về văn hóa, văn nghệ, thể dục
thể thao nhằm mở rộng quan hệ giao lưu với các đơn vị thuộc nhiều lĩnh vực khác
nhau. Bên cạnh đó, các quyền lợi về BHXH, BHYT của người lao động được Xí
nghiệp thực hiện một cách đầy đủ. Hàng năm tổ chức cho 100% CBCNV trong Xí


10

nghiệp tham gia nghỉ mát theo quy định của Tổng Công ty, đảm bảo sự công bằng,

công khai có tác dụng động viên khuyến khích người lao động ngày càng gắn bó
với Xí nghiệp, với Tổng cơng ty. Ngoài cơng tác bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng
của người lao động, năm 2010 công đoàn Xí nghiệp còn tuyên truyền, vận động cán
bộ CNVC lao động tích cực tham gia đóng góp các quỹ xã hội của Thành phố, ủng
hộ đồng bào bị thiên tai, lũ lụt. Tổ chức tốt việc kiểm tra sức khỏe định kỳ hàng
năm, để kịp thời phát hiện các bệnh nghề nghiệp và phân loại sức khỏe cho CBCNV
tồn Xí nghiệp, sau nhiều năm sản x́t kinh doanh xí nghiệp khơng có trường hợp
nào bị mắc bệnh nghề nghiệp hay suy giảm sức khỏe mất khả năng lao động. Chế
độ lao động nữ trong Xí nghiệp ln được quan tâm, hàng năm cơng đoàn Xí
nghiệp phới hợp với cơng đoàn văn phòng Tổng cơng ty tổ chức đi tham quan trong
nước, xem phim, phát động phong trào “giỏi việc nước, đảm việc nhà”, “nữ công
giỏi”, trong ngày lễ 8/3, 20/10 nữ đoàn viên đều được Ban lãnh đạo Xí nghiệp tặng
quà chúc mừng.
Bên cạnh đó là cơng tác thi đua tham gia các phong trào do văn phịng Tổng
cơng ty phát động và đã đạt được những thành tich nhất định như “Giải nhất hội nữ
cơng giỏi của văn phịng Tổng cơng ty, giải nhì hội thi nữ cơng giỏi của Ban nữ
cơng đồn Tổng công ty, là 1 trong 3 đơn vị được trao giải ban nữ cơng suất xắc
trong khối văn phịng Tổng công ty”
-

Kể từ khi được thành lập cho đến nay Xí nghiệp ln thực hiện tốt quy định

về ATVSLĐ của Nhà nước và Tổng Công ty, thành lập mạng lưới an toàn vệ sinh
đầy đủ ở các bộ phận sản xuất trong Xí nghiệp. Xí nghiệp đã phổ biến nội quy, quy
chế làm việc và trang bị đầy đủ BHLĐ, tổ chức lớp học về an toàn lao động cho tất
cả các CBCNV trong Xí nghiệp.
3. Cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp
3.1. Sơ đồ tổ chức của Xí nghiệp



11

Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức của Xí nghiệp

Ban giám đốc

Phịng thí
nghiệm
vlxd

Tổ vận
hành trạm
trộn bê
tơng
thương
phẩm

Ban tổ
chức quản
trị hành
chính

Tổ lái xe

Ban kinh
doanh – kế
hoạch

Tổ bơm bê
tông động


Tổ bơm bê
tông tĩnh

Ban tài
chính –
kế tốn

Tổ sửa
chữa cơ
điện

Mối quan hệ trực tuyến
Mối quan hệ chức năng
(Nguồn: Ban tổ chức quản trị hành chính)
3.2. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp có dạng trực tuyến – chức năng. Tức là vừa
duy trì hệ thống trực tuyến, vừa kết hợp với việc tổ chức các bộ phận chức năng.
Theo cách tổ chức này, ưu điểm lớn nhất là gắn chuyên gia ở các bộ phận chức
năng với hệ thống trực tuyến mà vẫn giữ được tính thống nhất quản trị ở mức độ
nhất định. Tuy nhiên, để đạt được điều đó địi hỏi phải tạo ra được sự phối hợp giữa
hệ thống trực tuyến và chức năng. Hệ thống này tạo ra nhiều tầng, nhiều nấc, nhiều


12

trung gian, điều này dẫn đến phát sinh nhiều mối quan hệ cần xử lý. Vì vậy, chi phí
kinh doanh cho hoạt động ra quyết định này là rất lớn.
3.3. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
3.3.1. Ban giám đốc

+
+

Giám đốc Xí nghiệp: có những nhiệm vụ chính sau:
Giám đốc thực hiện việc phân công công việc trong Ban giám đốc
Giám đốc kí các hợp đồng lao động thử việc cho người lao động, bổ nhiệm

các trưởng ban, tổ trưởng tổ vận hành thiết bị trên cơ sở đề nghị của Phó giám đốc
và Trưởng ban tổ chức quản trị hành chính.
+
Giám đốc kí các quyết định liên quan tới lĩnh vực sản xuất, mua bán hàng
hóa, vật tư , nguyên liệu,nhiên liệu, thu chi tiền mặt.
+
Giám đốc kí các loại văn bản, giấy tờ khác ngoài phạm vi đã phân cơng cho
Phó giám đốc
+
Khi có mặt Giám đốc, mọi quyết định điều hành Xí nghiệp do Giám đốc ban
hành.
+
Khi khơng có Giám đốc, Phó giám đốc giữ quyền điều hành Xí nghiệp trong
phạm vi quyền hạnh đã được phân cơng hoặc ủy quyền.Mọi quyết định vượt ra
ngồi phạm vi đã được phân cơng hoặc ủy quyền phải có sự đồng ý bằng văn bản
hoặc các bằng chứng đã được ghi lại mới được phép thực hiện
Phó giám đốc Xí nghiệp: những nhiệm vụ chính sau:
+
Tham gia xây dựng kế hoạch dài hạn của Xí nghiệp, đề án tổ chức quản lí
của Xí nghiệp trình Tổng cơng ty.
+
Kí các văn bản, giấy tờ do Xí nghiệp ban hành thuộc các lĩnh vực kĩ thuật
thiết bị, an toàn lao động, vệ sinh cơng nghiệp, phịng chống cháy nổ,an ninh trật tự,

quản lí chất lượng, quản lí thiết bị, vật tư, phụ tùng, nguyên liệu, nhiên liệu.Trong
cá văn bản, giấy tờ phải ghi rõ “Thừa lệnh” (TL) Giám đốc .
+
Đề xuất ý kiến với Giám đốc về các vấn đề định hướng hoạt động, mơ hình
tổ chức, bố trí nhân sự,kế hoạch sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, cơng tác
kế tốn,kĩ thuật cơng nghệ.
+
Kí các lệnh sản xuất nằm trong kế hoạch đã được Giám đốc phê duyệt và
giám sát thực hiện
+
Kí các lệnh sửa chữa bảo dưỡng máy móc, thiết bị của Xí nghiệp.


13

+

Điều hành hoạt động của Xí nghiệp trong phạm vi công việc được phân công

và ủy quyền, tham gia tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh,các quyết định của
Tổng công ty.
+
Tham gia nghiên cứu đề xuất các định mức kinh tế - kĩ thuật, tiêu chuẩn sản
phẩm,đơn giá tiền lương áp dụng trong nội bộ Xí nghiệp phù hợp với quy định của
Tổng cơng ty.
+
Trình Giám đốc việc tuyển chọn để bổ nhiệm, miễn nhiệm hoặc kí hợp đồng,
chấm dứt hợp đồng, khen thưởng, kỉ luật Trưởng ban, Tổ trưởng sản xuất.
+
Chịu sự kiểm tra,giám sát của Giám đốc Xí nghiệp, Ban Giám đốc Tổng

cơng ty, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo qui định của pháp luật.
3.3.2. Các phịng ban
+

Phịng thí nghiệm
Tham mưu cho Giám đốc về vấn đề kĩ thuật công nghệ sản xuất bê tông

thương phẩm nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp.
+
Thí nghiệm đánh giá chất lượng nguyên vật liệu xây dựng phục vụ công tác
sản xuất bê tơng thương phẩm của Xí nghiệp và các hợp đồng thí nghiệm theo yêu
cầu.
+
+
+

Quản lí, đánh giá chất lượng bê tơng.
Sử dụng, bảo quản,bảo dưỡng thiết bị thí nghiệm.
Tư vấn cho Ban giám đốc Xí nghiệp về các nhà cung ứng vật liệu, các điều

khoản kĩ thuật trong các hợp đồng cung cấp bê tơng.
+
Thực hiện việc thí nghiệm và đúc mẫu bê tông tại hiện trường.
+
Các công việc liên quan đến lĩnh vực kĩ thuật trong công nghệ,công nghệ vật
liệu xây dựng khác.
+
Chịu trách nhiệm trước Giám đốc Xí nghiệp về chất lượng của sản phẩm.
+
Xây dựng thành phần cấp phối bê tơng cho các cơng trình.

+
Kiểm tra, giám sát chất lượng vật liệu đầu vào. Lập kế hoạch kiểm tra định
kì.
+
+

Giám sát việc thực hiện cấp phối trong q trình sản xuất.
Chịu trách nhiệm về kết quả thí nghiệm vật liệu, kết quả ép mẫu bê tông

cung cấp cho các cơng trình.
Ban kinh doanh – kế hoạch
+
Ban kinh doanh – kế hoạch có chức năng tham mưu giúp việc Ban Giám đốc
trong các vấn đề lập và thực hiện kế hoạch sản xuất, phát triển thị trường, quản lí hệ
thống khách hàng của Xí nghiệp.


14

+

Phát triển thị trường tiêu thụ bê tông thương phẩm, giới thiệu,quảng cáo

thương hiệu bê tông của Tổng công ty và của Xí nghiệp.
+
Tìm kiếm khách hàng, thương thảo hợp đồng cung cấp bê tông.
+
Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch nhập vật tư phục vụ cho sản
xuất.
+

Lên kế hoạch, phân công người theo dõi thực hiện các hợp đồng, xin xác
nhận khối bê tông đã cung cấp hàng tháng.
+
Làm thủ tục thanh quyết tốn và thanh lí hợp đồng.
+
Theo dõi, tổng hợp và báo cáo Ban giám đốc về tình hình thực hiện kế hoạch
sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp.
+
Kiểm tra cơng tác quản lí thiết bị, vật tư, nguyên liệu, nhiên liệu của Ban tổ
chức quản trị hành chính.
+
Kiểm tra cơng tác quản lí chất lượng của Phịng thí nghiệm
Ban tài chính kế tốn
+
Kiểm tra tính chính xác, hợp lí của các khoản chi, vay, tạm ứng, thanh quyết
toán mua bán vật tư, nguyên vật liệu, phụ tùng, trang thiết bị phục vụ sản xuất và
quản lí của Xí nghiệp.
+
Kiểm tra cơng tác thương thảo hợp đồng kinh tế, thanh quyết toán hợp đồng
kinh tế của Ban Kinh doanh- Kế hoạch.
+
Kiểm tra công tác quản lí thiết bị, vật tư, nguyên liệu, nhiên liệu của Ban Tổ
chức quản trị hành chính.
+
Lập đầy đủ và gửi đúng hạn các báo cáo kế toán, thống kê và quyết tốn của
Xí nghiệp.
+
Phản ánh chính xác,kịp thời đúng quy định tình hình, kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh các khoản thu chi, vay, tạm ứng, thanh quyết toán mua bán vật
tư,nguyên vật liệu phục vụ sản xuất.

+
Lập kế hoạch thu hồi và cung ứng tiền mặt phục vụ cho các hoạt động sản
xuất kinh doanh và có trách nhiệm quản lí việc thu hồi cơng nợ.
Ban tổ chức quản trị hành chính
+
Chức năng tham mưu giúp việc Ban Giám đốc trong các vấn đề xây dựng và
củng cố tổ chức, quản trị nhân sự, quản lí thiết bị, cơng tác hành chính, bảo vệ an
ninh, quản lí vật tư, tài sản, tiền mặt, ngân phiếu, hồ sơ, giấy tờ, tài liệu tại Xí
nghiệp.
+
Nghiên cứu, xây dựng cơ cấu tổ chức theo mơ hình được lựa chọn, đề xuất
các phương án bố trí cán bộ, bố trí nhân lực.
+
Tuyển dụng, tiếp nhận lao động vào thử việc, soạn thảo hợp đồng lao động
thử việc, quản lí hồ sơ người lao động tại Xí nghiệp.


15

+

Thực hiện cơng tác an tồn lao động và vệ sinh công nghiệp theo quy định

của Tổng công ty và pháp luật về lao động, tổ chức thực hiện các quyền lợi và chế
độ cho người lao động.
+
Hỗ trợ hoạt động của Ban chấp hành Cơng đồn Xí ngiệp, thực hiện cơng tác
thi đua, khen thưởng, đề xuất các hình thức kỉ luật.
+
Thực hiện công tác tiếp nhận thiết bị từ Tổng cơng ty, lập và quản lí hồ sơ

thiết bị, xây dựng quy định vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa, an toàn lao động cho
từng loại thiết bị, kiểm tra việc thực hiện các quy định vận hành, bảo dưỡng, sửa
chữa an tồn thiết bị. Kiểm tra cơng tác điều hành sử dụng thiết bị của Ban Điều
hành sản xuất, kiểm tra cơng tác trích nộp khấu hao và xây dựng định mức kinh tế
kĩ thuật thiết bị của Ban Tài chính – Kế tốn, giám sát cơng tác sửa chữa bảo dưỡng
thiết bị của Tổ sửa chữa bảo dưỡng.
+
Quản lí các kho vật tư, phụ tùng, nguyên liệu,nhiên liệu tại Xí nghiệp, cung
ứng các loại vật tư, phụ tùng, nguyên liệu, nhiên liệu trong phạm vi được Tổng công
ty cho phép đối với các hoạt động sản xuất.
+
Quản lí việc bảo vệ an tồn và an ninh Xí nghiệp, giám sát cơng tác an ninh
và cơng tác phịng chống cháy nổ của Xí nghiệp.
+
Tham gia giám sát hệ thống quản lí chất lượng, tập hợp các sáng kiến của các
cá nhân và bộ phận cải tiến hệ thống quản lí chất lượng của Xí nghiệp.
+
Thực hiện các văn bản hành chính cho hoạt động điều hành của Ban Giám
đốc.Thực hiện cơng tác quản lí tài liệu, hồ sơ, con dấu theo quy định của Tổng cơng
ty và Xí nghiệp.
+
Kiểm tra cơng tác kế tốn tiền lương, ngun vật liệu, nhiên liệu,khấu hao
thiết bị,vật tư,phụ tùng của Ban Tài chính – Kế tốn.
3.3.3. Bộ phận sản xuất

+
+
+
+
-


Các tổ vận hành thiết bị
Bao gồm:
Tổ vận hành trạm trộn bê tông thương phẩm
Tổ lái xe
Tổ bơm bê tông động
Tổ bơm bê tơng tĩnh
Các tổ vận hành thiết bị có chức năng vận hành các thiết bị sản xuất của Xí

nghiệp.
Tổ vận hành thiết bị có các nhiệm vụ chủ yếu sau:


16

+

Sử dụng các thiết bị theo đúng các quy định về vận hành, bảo dưỡng,sửa

chữa bảo đảm an toàn,năng suất,hiệu quả.
+
Sử dụng các thiết bị theo đúng các quy định về vận hành, bảo dưỡng,sửa
chữa đảm bảo an toàn, năng suất, hiệu quả.
+
Tích cực học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ, tham gia đầy đủ các buổi huấn
luyện chuyên mơn và an tồn lao động.
+
Tham gia vào cơng tác vệ sinh, sửa chữa thiết bị khi có yêu cầu.
Tùy theo thực tế sản xuất Tổ trưởng tổ vận hành thiết bị bố trí cơng nhân
trong tổ theo các ca sản xuất của Xí nghiệp.


Tổ sửa chữa cơ điện
Tổ sửa chữa cơ điện có chức năng làm nịng cốt thực hiện công tác sửa chữa
thay thế phụ tùng đột xuất, sửa chữa nhỏ,sửa chữa lớn và bảo dưỡng thiết bị định kì.
Tổ sửa chữa cơ điện có nhiệm vụ:
+ Khẩn trương tiến hành sửa chữa khắc phục khi có hư hỏng đột xuất thiết bị
đang trong quá trình sản xuất.
+ Hướng dẫn các tổ vận hành thiết bị thực hiện đúng các quy trình quy phạm kĩ
thuật đề ra, nâng cao hệ số an toàn và hệ số sử dụng thiết bị.
+ Tham gia vào công tác tự trang tự chế của Xí nghiệp khi có u cầu.
+ Tùy theo tình hình thực tế, Tổ trưởng tổ sửa chữa bảo dưỡng thiết bị bố trí cơng
nhân trong tổ theo các ca sửa chữa hoặc trực sửa chữa theo các ca sản xuất của Xí
nghiệp.
4. Đặc điểm kinh tế - kĩ thuật ảnh hưởng đến công tác quản trị nhân lực của Xí
nghiệp
4.1. Luật pháp, chính sách của Chính phủ
Những quy định của pháp luật và chính sách của Chính phủ ảnh hưởng một
cách trực tiếp hoặc gián tiếp tới tất cả các doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ Việt
Nam.
Là một doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam, Xí nghiệp phải có nghĩa vụ
thực hiện nghiêm chỉnh hiến pháp và pháp luật của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam. Mọi hoạt động của Xí nghiệp phải nằm trong sự cho phép của
pháp luật, nếu vi phạm sẽ bị xử lý theo luật định. Chính vì vậy, các chính sách và
pháp luật của Nhà nước có ảnh hưởng trực tiếp tới mọi hoạt động của Xí nghiệp nói
chung và hoạt động quản trị nhân sự nói riêng. Do đó, khi tiến hành hoạt động
tuyển dụng, Xí nghiệp cần phải nghiên cứu kỹ các chính sách, pháp luật của Nhà


17


nước như Bộ Luật lao động, Luật Doanh nghiệp 2005, các thông tư, nghị định…
Dưới đây là một số bộ luật, nghị định có ảnh hưởng đến cơng tác quản trị nhân lực
của Xí nghiệp
Bộ Luật lao động. Luật lao động quy định: Người lao động phải được khám
sức khoẻ khi tuyển dụng và khám sức khoẻ định kỳ theo chế độ quy định. Chi phí
khám sức khoẻ cho người lao động do người sử dụng lao động chịu => đây là một
quy định có ảnh hưởng khơng nhỏ tới chi phí tuyển dụng và sử dụng nhân sự của Xí
nghiệp, chi phí cho khám sức khỏe khi tuyển dụng và chi phí cho khám sức khỏe
định kỳ khi sử dụng lao động sẽ đội chi phí sử dụng lao động lên cao.
-

Chế độ tiền lương theo nghị định 25/CP, 26 CP ngày 23/5/1993 của Chính

Phủ: chế độ lương theo nghị định 25, 26 quy định về thang bảng lương chỉ là hệ số,
nhà nước công bố lương tối thiểu theo từng thời kỳ, thuận tiện cho việc xử lý tiền
lương phù hợp với tình hình thực tế xã hội từng thời điểm , ngồi thang bảng lương
cịn ban hành các loại phụ cấp => thuận tiện cho việc xây dựng thang lương của Xí
nghiệp sao cho khuyến khích được người lao động.
-

Quy định về tiền lương tối thiểu: (Xí nghiệp hoạt động trên địa bàn thuộc

vùng IV)
Nghị định số: 110/2008/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 10/10/2008 quy định về
tiền lương cơ bản, Nghị định mới này bãi bỏ chế độ tiền lương cơ bản quy định tại
Nghị định số: 167/2007/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 16/11/2007, theo đó tiền lương
cơ bản sẽ được điều chỉnh tăng lên 650.000vnđ.
Nghị định số: 97/2009/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 30/10/2009 quy định về
tiền lương cơ bản, Nghị định mới này bãi bỏ chế độ tiền lương cơ bản quy định tại
Nghị định số: 110/2008/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 10/10/2008, theo đó tiền lương

cơ bản sẽ được điều chỉnh tăng lên 730.000vnđ.
=> Sự thay đổi liên tục theo đà tăng của tiền lương cơ bản do nhà nước quy định
khiến cho chi phí sử dụng lao động của Xí nghiệp khơng ngừng tăng lên.
4.2. Đặc điểm về thị trường lao động
Khơng riêng gì Xí nghiệp, mà mọi doanh nghiệp khi tham gia hoạt động sản
xuất kinh doanh trên quy mơ lớn tức là có th mướn lao động đều sẽ chịu ảnh


18

hưởng bởi thị trường lao động, cụ thể là công tác quản trị nhân lực của Xí nghiệp
chịu ảnh hưởng rất nhiều từ thị trường lao động Hà Nội, những ảnh hưởng đó là:
Cung – cầu lao động: là một thành phố với 6,5 triệu dân (2009), số người
trong độ tuổi lao động tăng bình quân hàng năm lên tới gần 67.000 người (năm
2007) và 72.000 người (năm 2009), Hà Nội là một trong hai địa phương có số lao
động thường trực đông nhất cả nước. Mặt khác Hà Nội cũng là nơi tập trung nhiều
doanh nghiệp hàng đầu cả nước, tuy vậy do nhiều lao động từ các tỉnh lân cận đổ về
với mong muốn tìm kiếm việc làm mà cung về lao động luôn cao hơn cầu lao động,
đặc biệt là đối với lao động phổ thông.
=> Là một đơn vị sử dụng lao động, công tác quản trị nhân lực tại Xí nghiệp sẽ gặp
được những thuận lợi do đặc điểm này, cụ thể là: do cung lao động cao hơn cầu lao
động nên Xí nghiệp sẽ hoàn toàn chủ động trong việc lựa chọn các ứng viên (trong
công tác tuyển dụng lao động) và trong đàm phán về lương, thưởng đối với người
lao động.
Cạnh tranh: đối thủ cạnh tranh ảnh hưởng tới công tác quản trị nhân sự của
Xí nghiệp khơng chỉ là những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng mà
là tất cả các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn, Hà Nội là một thành phố với
nhiều các doanh nghiệp hoạt động trên nhiều lĩnh vực, nhu cầu sử dụng lao động là
rất cao. Các chế độ tiền lương, thưởng, phúc lợi xã hội mà những Xí nghiệp này sử
dụng có ảnh hưởng rất lớn đối với công tác quản trị nhân sự của Xí nghiệp, nếu các

chế độ này của Xí nghiệp không bằng họ sẽ khiến những lao động giỏi rời khỏi Xí
nghiệp.
Chất lượng lao động: do là một thành phố phát triển bậc nhất cả nước, với
nhiều các trường đại học, cao đẳng, trường nghề, với sự đổ ra của nhiều lao động
nơng thơn với mong muốn tìm kiếm việc làm, lực lượng lao động tại Hà Nội trở nên
đông đảo với cả lao động phổ thông và lao động trình độ cao.
=> Đối với một nơi mà lao động trình độ cao nhiều như Hà Nội thì cơng tác quản trị
nhân lực của Xí nghiệp sẽ gặp nhiều thuận lợi, cụ thể là Xí nghiệp có thể dễ dàng
tuyển được những lao động có tay nghề, trình độ cao cho vị trí cần tuyển của mình.


19

4.3. Đặc điểm về công nghệ
Đổi mới công nghệ xảy ra hàng ngày, đối với lĩnh vực mà Xí nghiệp kinh
doanh cũng vậy, để đảm bảo thích nghi tốt với nhu cầu thị trường và đảm bảo chất
lượng sản phẩm Xí nghiệp thường xun thay đổi cơng nghệ sản xuất sản phẩm
(không thay đổi phương tiện kỹ thuật mà chỉ thay đổi vật liệu và kết cấu bê tông),
mặt khác lao động của Xí nghiệp khơng thể tự cập nhật kỹ năng mới và lao động
mới thì chưa được đào tạo về công nghệ mới này.


Để đảm bảo đội ngũ lao động của Xí nghiệp có đủ khả năng thực hiện nhiệm

vụ sản xuất thì cơng tác quản trị nhân lực của Xí nghiệp mà cụ thể là cơng tác đào
tạo và đào tạo lại phải tiến hành thường xuyên để người lao động nắm được phương
thức và quy trình chính xác.
4.4. Đặc điểm về máy móc thiết bị
Do sản phẩm của Xí nghiệp là bê tơng thương phẩm (bê tơng sống) mà các
máy móc thiết bị phục vụ sản xuất có một số thiết bị chun dụng, ngồi ra cịn có

các thiết bị gia dụng phục vụ sản xuất, phục vụ cho hoạt động kinh doanh, phục vụ
cho quản lý, …. Việc sử dụng những trang thiết bị này của Xí nghiệp cũng ảnh
hưởng tới cơng tác quản trị nhân lực của Xí nghiệp, cụ thể là:
- Ứng dụng máy móc phục vụ hoạt động nghiên cứu, thí nghiệm: phục vụ cho hoạt
động nghiên cứu là những máy móc tinh vi, khó sử dụng do đó u cầu trình độ
người sử dụng phải cao, do đó nhân viên phịng thí nghiệm vật liệu xây dựng tuy
chỉ có 5 người nhưng tồn bộ đều phải có trình độ cao

Cơng tác tuyển dụng nhân lực cho phòng này đòi hỏi yêu cầu cao về trình độ
chun mơn.
- Ứng dụng máy móc phục vụ hoạt động sản xuất: phục vụ cho hoạt động sản xuất
bao gồm hai nhóm thiết bị:
+
Máy móc thiết bị chuyên dụng: là những máy trộn bê tông tĩnh và xe trộn cơ
động, để vận hành những thiết bị này đòi hỏi lao động phải được đào tạo nghề, để
sửa chữa chúng cũng địi hỏi lao động có trình độ chuyên môn

Công tác tuyển dụng lao động đối với những vị trí lao động vận hành và sửa
chữa những máy móc này ln phải quan tâm đăc biệt đến trình độ chun mơn.


20

+

Máy móc đa dụng: là những xe chuyên chở bê tông sống, do đặc điểm của

loại phương tiện này là thơng dụng nên cơng tác tuyển dụng địi hỏi bộ phận tuyển
dụng tuyển những người lao động có kinh nghiệm vận hành hơn là trình độ.
=> Việc vận hành những máy móc thiết bị này cần đảm bảo an tồn và u cầu sức

khỏe do đó cơng tác quản trị nhân lực của Xí nghiệp cũng cần phải quan tâm tới
cơng tác chăm sóc sức khỏe cho cơng nhân viên.
4.5. Đặc điểm về lao động
Công tác quản trị nhân lực là hoạt động gắn với nguồn lực con người do đó
nó chịu tác động rất lớn bởi đặc điểm về lao động của cơng ty đó. Cụ thể là cơng tác
quản trị nhân lực chịu tác động bởi trình độ lao động, giới tính, độ trẻ hóa, …
Bảng 9: Cơ cấu lao động của xí nghiệp theo trình độ
Đơn vị tính : %
Năm
Nhóm lao động

2007

2008

2009

2010

Đại học và sau đại học
Cao đẳng và trung cấp
Phổ thông
Tổng
-

17,86
18,33
16,54
17,01
53,57

51,67
48,87
47,62
28,57
30,00
34,59
35,37
100,00
100,00
100,00
100,00
(Nguồn: Ban tổ chức quản trị hành chính)
Nhìn vào Bảng 9 ta thấy. Trong suốt những năm từ 2007 đến 2010 trong cơ

cấu lao động của Xí nghiệp tỷ lệ lao động đại học, sau đại học, cao đẳng và trung
cấp chiếm khoảng 70%, đây là nhóm lao động có trình độ và được đào tạo bài bản,
kỷ luật tốt. Tỷ lệ lao động này cao cũng đòi hỏi về chi trả lương – thưởng, phúc lợi,
… cao hơn.
Lao động có trình độ đại học và sau đại học là những cán bộ quản trị (8
trưởng – phó phịng và 3 thành viên ban giám đốc), và một số nhân viên nòng cốt
của các ban.
Lao động phổ thông là lao động trực tiếp trong khi lao động có trình độ cao
đẳng và trung cấp có bộ phận lớn là lao động trực tiếp.

Với một Xí nghiệp sản xuất mà quá trình sản xuất yêu cầu sử dụng các loại
phương tiện chuyên dụng nhiều thì lượng lao động phổ thông chiếm tỷ trọng lớn
như vậy là một thách thức cho công tác sử dụng lao động.
Tỷ trọng lao động có trình độ cao của Xí nghiệp chiếm từ 16 đến 18% (tương ứng
từ 20 đến 25 người), tức là ngoại trừ cán bộ quản trị ra thì chỉ còn từ 9 đến 14 cán



21

bộ chun trách là có trình độ cao, số lượng này là còn rất hạn chế, tuy hiện tại vẫn
đáp ứng được yêu cầu công việc, xong để đảm bảo cho quá trình phát triển thì là
chưa đủ.

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN
LỰC TẠI XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH
VẬT LIỆU XÂY DỰNG
1. Đánh giá khái qt tình hình quản trị nhân lực tại Xí nghiệp
1.1. Số lượng lao động
Bảng 10: Số lượng lao động của Xí nghiệp qua các năm
Đơn vị tính: người
Năm
Số lượng lao động

2007
112

2008
2009
2010
120
133
147
(Nguồn: Ban tổ chức quản trị hành chính)

Qua số liệu ở Bảng 10 ta thấy.Tổng số lao động trong Xí nghiệp có sự thay
đổi rõ rệt qua các năm, cụ thể là: năm 2008 là 120 người, tăng 8 người so với năm



22

2007. Năm 2009 là 133 người, tăng 13 người so với năm 2008. Năm 2010 là 147
người, tăng 14 người so với năm 2009.
Số lượng lao động tăng đều qua các năm phần nào cũng đã phản ánh được sự
mở rộng của Xí nghiệp trong họat động sản xuất kinh doanh.
1.2. Cơ cấu lao động
1.2.1. Cơ cấu theo tính chất của lao động
Nhìn vào Bảng 11 và Bảng 12 ta thấy.
-

Lao động trực tiếp của Xí nghiệp chiếm tỷ trọng cao hơn lao động gián tiếp

với số lượng tăng đều qua từng năm. Cụ thể là: năm 2008 tăng 6 lao động, năm
2009 tăng 7 lao động, năm 2010 tăng 12 lao động.

Bảng 11: Số lượng lao động của Xí nghiệp theo tính chất lao động
Đơn vị tính: người
Năm
Lao động trực tiếp
Lao dộng gián tiếp
Tổng
-

2007

2008


2009

2010

66
72
79
91
46
48
54
56
112
120
133
147
(Nguồn: Ban tổ chức quản trị hành chính)

Lao động gián tiếp của Xí nghiệp chiếm tỷ trọng thấp hơn lao động trực tiếp

tiếp và cũng tăng đều theo từng năm. Cụ thể là: năm 2008 tăng 2 lao động, năm
2009 tăng 6 lao động, năm 2010 tăng 2 lao động.
-

Tỷ trọng lao động trực tiếp trong Xí nghiệp cao hơn lao động gián tiếp

nhưng khơng tuyệt đối.
Bảng 12: Cơ cấu lao động của Xí nghiệp theo tính chất lao động
Đơn vị tính: %
Năm

Lao động trực tiếp

2007
58,9

2008
60,0

2009
59,4

2010
61,9


23

Lao động gián tiếp
Tổng
-

41,1
40,0
40,6
38,1
100
100
100
100
(Nguồn: Ban tổ chức quản trị hành chính)


Tốc độ tăng của lao động gián tiếp cao tương đối so với tốc độ tăng của lao

động trực tiếp.
-

Là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, lao động trực tiếp phải

chiếm tỷ trọng lớn hơn rất nhiều so với lao động gián tiếp, nhưng thực tế tại Xí
nghiệp đã khơng cho ta thấy điều đó chứng tỏ rằng Xí nghiệp đang có sự mất cân
đối giữa 2 loại lao động này.
1.2.2. Cơ cấu theo trình độ lao động

Bảng 13: Cơ cấu theo trình độ lao động
Đơn vị tính: %
Năm
Đại học và sau đại học
Cao đẳng và trung cấp
Phổ thơng
Tổng

2007
2008
2009
2010
17,86
18,33
16,54
17,01
53,57

51,67
48,87
47,62
28,57
30,00
34,59
35,37
100
100
100
100
(Nguồn: Ban tổ chức quản trị hành chính)

Nhìn vào Bảng 13 ta thấy.
-

Lao động có trình độ cao chiếm tỷ trọng nhỏ: dưới 20%

-

Thành phần chủ yếu trong cơ cấu lao động của Xí nghiệp là lao động có trình

độ cao đẳng và trung cấp, đội ngũ lao động này chính là những cơng nhân kỹ thuật
vận hành các thiết bị kỹ thuật cũng như công nhân sửa chữa – bảo dưỡng các thiết
bị, ngồi ra cịn một số nhân viên văn phịng có u cầu trình độ khơng cao.
-

Tỷ trọng lao động phổ thông ngày càng tăng. Xét về mặt tổng thể tình hình

này dẫn tới việc trình độ lao động của Xí nghiệp giảm xuống.

-

So sánh với yêu cầu công việc ta nhận thấy.


24

Lao động có trình độ đại học và sau đại học là những cán bộ quản trị (8
trưởng – phó phòng và 3 thành viên ban giám đốc), và một số nhân viên nịng cốt
của các ban.
Lao động phổ thơng là lao động trực tiếp trong khi lao động có trình độ cao
đẳng và trung cấp có bộ phận lớn là lao động trực tiếp.

Với một Xí nghiệp sản xuất mà quá trình sản xuất yêu cầu sử dụng các loại
phương tiện chuyên dùng nhiều thì lượng lao động phổ thông chiếm tỷ trọng lớn
như vậy là một thách thức cho công tác sử dụng lao động.
Tỷ trọng lao động có trình độ cao của Xí nghiệp chiếm từ 16 đến 18% (tương
ứng từ 20 đến 25 người), tức là ngoại trừ cán bộ quản trị ra thì chỉ cịn từ 9 đến 14
cán bộ chun trách là có trình độ cao, số lượng này là còn rất hạn chế, tuy hiện tại
vẫn đáp ứng được yêu cầu công việc, xong để đảm bảo cho quá trình phát triển thì
là chưa đủ.
2. Thực trạng công tác quản trị nhân lực tại Xí nghiệp
2.1. Tình hình tuyển dụng lao động của Xí nghiệp
2.1.1. Số lượng tuyển dụng
Bảng 14: Số lượng lao động của Xí nghiệp giai đoạn 2007 – 2010
Đơn vị tính : người
Năm
Số lượng

2007


2008

2009

2010

13

việc
Biến động

15

16

19

5

tuyển dụng
Số lượng nghỉ

7

3

5

+8


+8
+13
+14
(Nguồn: Ban tổ chức quản trị hành chính)

Nhìn vào Bảng 14 ta thấy.Số lượng tuyển dụng hàng năm của Xí nghiệp rất
cao, ln bằng khoảng từ 11,6%(năm 2007) đến 12,9%(năm 2010) số lao động của
Xí nghiệp, nguyên nhân một phần lớn là do số lượng lao động nghỉ việc hàng năm
rất cao cộng thêm nhu cầu lao động của Xí nghiệp tăng hàng năm.
2.1.2. Cơ cấu tuyển dụng
Bảng 15: Trình độ lao động được tuyển dụng


25

Đơn vị tính:%
Năm
Đại học và sau đại

2007

2008

2009

2010

15,38


13,33

6,25

5,26

7,69

6,67

6,25

10,53

76,92

80,00

87,50

84,21

100,00

100,00

100,00

100,00


học
Cao đẳng và trung
cấp
Phổ thơng
Tổng

(Nguồn: Ban tổ chức quản trị hành chính)
-

Nhìn vào Bảng 15 ta thấy. Lao động hàng năm mà Xí nghiệp tuyển dụng chủ

yếu là lao động phổ thông, cụ thể là: năm 2007 lao động phổ thông chiếm 76,92%
lượng lao động được tuyển dụng, năm 2008 là 80%, năm 2009 là 87,5% và năm
2010 là 84,21%
-

Điều này cũng khơng có gì lạ do Xí nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây

dựng – một lĩnh vực cần nhiều lao động phổ thơng
2.1.3. Chất lượng tuyển dụng


Lao động hồn thành tốt cơng việc được giao
Bảng 16: Q trình cơng tác của lao động mới
Đơn vị tính: %

Năm
Hồn
thành
đạt tiêu chuẩn

Khơng hồn
thành
Vi phạm kỷ
luật

2007

2008

2009

2010

90,00

86,36

95,24

91,67

10,00

13,64

4,76

8,33

10,00


4,55

0

8,33

(Nguồn: Ban tổ chức quản trị hành chính)
-

Nhìn vào Bảng 16 ta có thể thấy rằng cơng tác tuyển dụng của Xí nghiệp

trong 4 năm có chất lượng thực tế khơng cao, vẫn cồn khá nhiều lao động khơng
hồn thành nhiệm vụ được giao và vi phạm kỷ luật lao động.
-

Chỉ riêng năm 2009 là khơng có lao động vi phạm kỷ luật và tỷ lệ khơng

hồn thành nhiệm vụ thấp nhất ( 4,76 %)


×