Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN SINH (CÓ ĐÁP ÁN) (TIẾP)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.34 KB, 8 trang )

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN SINH
Câu 1: Cho gà trống lông vằn, mào to thuần chủng giao phối với gà mái lông không vằn, mào nhỏ
thuần chủng được F1 lông vằn, mào to. Biết mỗi gen quy định một tính trạng. Cho gà mái F1 giao
phối với gà trống lông không vằn, mào nhỏ được F2 phân li theo tỉ lệ 1 gà trống mào to, lông vằn :
1 gà trống mào nhỏ, lông vằn : 1 gà mái mào to, lông không vằn : 1 gà mái mào nhỏ, lông không
vằn. Xác định kiểu gen của P? Biết cặp gen (A, a) quy định hình dạng mào; cặp gen (B, b) quy định
màu sắc lông.
A. AAX
B
X
B
X aaX
b
Y B. AaX
B
X
B
X AaX
b
Y C. aaX
B
X
B
X AAX
b
Y
D. BBX
a
X
a
X bbX


a
Y
Câu 2: Trong chọn giống cây trồng, duy trì ưu thế lai bằng cách: A. sinh sản hữu tính
B. nuôi cấy hạt phấn
C. sinh sản sinh dưỡng đối với loài có khả năng này D. cho sinh sản vô tính
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về tháp sinh thái?
A. Tháp sinh khối không phải lúc nào cũng có đáy lớn đỉnh nhỏ. C. Tháp số lượng bao
giờ cũng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ.
B. Tháp số lượng được xây dựng dựa trên số lượng cá thể của mỗi bậc dinh dưỡng. D. Tháp
năng lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ.
Câu 4: Ở người, nhóm máu A được quy định bởi kiểu gen I
A
I
A
, I
A
I
0
; nhóm máu B được quy định
bởi kiểu gen I
B
I
B
, I
B
I
0
; nhóm máu O được quy định bởi kiểu gen I
0
I

0
; nhóm máu AB được quy định
bởi kiểu gen I
A
I
B
. Trong quần thể 1000 người có 10 mang nhóm máu O, 350 người mang nhóm máu
B. Số người mang nhóm máu AB trong quần thể người nói trên sẽ là: A. 400 người. B.
350 người. C. 250 người. D. 450 người.
Câu 5: Đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể là đột biến trong đó có sự:
A. chuyển vị trí các đoạn trong một nhiễm sắc thể hoặc có sự trao đổi đoạn giữa các nhiễm sắc
thể không tương đồng.
B. trao đổi chéo giữa hai nhiễm sắc thể đồng dạng.
C. trao đổi những đoạn tương ứng giữa hai nhiễm sắc thể đồng dạng. D. trao đổi những
đoạn tương ứng giữa hai nhiễm sắc thể không chị em
Câu 6: Sự hạn chế số lượng cá thể của con mồi là ví dụ: A. Giới hạn sinh thái B. Khống chế sinh
học C. Cân bằng sinh học D. Cân bằng quần thể
Câu 7: Điền thuật ngữ đó cho trước vào chỗ ( ) trong câu " Đột biến là những biến đổi trong
( a) xảy ra ở cấp độ (b) , hoặc ở cấp độ (c) ( NST), làm cho (d) bị biến đổi dẫn tới (e) bị
biến đổi”. 1. Phân tử 2. kiểu gen 3. vật chất di truyền 4. kiểu hình
5. tế bào
Đáp án đúng là: A. a3, b5, c1, d2, e4; B. a3, b1, c5, d4, e2; C. a2, b1, c5, d2, e4.
D. a3, b1, c5, d2, e4.
Câu 8: Ở ngô, tính trạng về màu sắc hạt do hai gen không alen quy định. Cho ngô hạt trắng
giao phấn với ngô hạt trắng thu được F
1
có 962 hạt trắng, 241 hạt vàng và 80 hạt đỏ. Tính theo lí
thuyết, tỉ

lệ hạt trắng ở F

1
đồng hợp về cả hai cặp gen trong tổng số hạt trắng ở F
1

A. 3/16 B. 1/8 C. 3/8 D. 1/6
Câu 9: Mô hình VAC là một hệ sinh thái vì: A. Có sinh vật sản xuất, tiêu thụ, phân giải B.
Có kích thước quần xã lớn
C. Có chu trình tuần hoàn vật chất D. Có cả ở động vật và thực vật
Câu 10: Một loài côn trùng, cho P
t/c
màu lông xám, mắt đỏ với lông vàng, mắt trắng. Được F
1
có
kiểu hình lông xám, mắt đỏ. Cho cá thể F
1
lông xám mắt đỏ có kiểu gen AaBbX
D
X
d
lai với cá thể
chưa biết kiểu gen thu được F
2
có tỉ lệ kiểu hình là:
6 lông xám, mắt đỏ : 6 lông xám, mắt trắng : 1 lông vàng, mắt trắng : 1 lông vàng, mắt đỏ : 1 lông
đen, mắt đỏ : 1 lông đen, mắt trắng. Cá thể đem lai có kiểu gen là: A. aaBbX
D
Y. B.
AabbX
d
Y. C. Aabbdd. D. AabbDd.

Trang 1/8 - Mã đề thi 132
Câu 11: Bố (1), mẹ (2) đều bình thường. Con gái (3) bình thường, con trai (4) bị bệnh tiểu đường,
con trai (5) bình thường. Con trai (5) lấy vợ (6) bình thường sinh cháu gái (7) bị bệnh tiểu đường.
Bệnh tiểu đường di truyền do:
A. Gen trội trên NST X quy định B. Gen trội trên NST thường quy định C. Gen lặn trên
NST thường quy định D. Gen lặn trên NST X quy định
Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về Lamac?
A. Người đầu tiên đề cập đến vai trò của ngoại cảnh trong tiến hóa sinh giới B. Tác giả của
lý thuyết về biến đổi trong sinh vật
C. Người đầu tiên xây dựng chiều hướng tiến hóa D. Người đầu tiên đề cập đến
tập tính của sinh vật
Câu 13: Một đoạn mARN có trình tự các bộ 3 mã sao như sau (tương ứng với thứ tự) mARN
XXG UAX GXX AGX UXX GGG XXG Bộ 3 mã sao thứ 7 8 9 10 11
12 13 Đột biến thay thế cặp nucleotit xảy ra ở bộ ba thứ 11 làm cho nucleotit trên mạch gốc là
A bị thay bằng G sẽ làm cho:
A. Chỉ có axit amin do bộ ba thứ 11 mã hóa có thể thay đổi bằng một axit amin khác. B.
Quá trình tổng hợp protein bị kết thúc ở vị trí mã thứ 11.
C. Trật tự các axit amin từ vị trí thứ 11 về sau bị thay đổi. D. Không làm thay
đổi trình tự các axit amin trong chuỗi polipeptit.
Câu 14: Nhận xét không đúng về nhiễm sắc thể là:
A. Nhiễm sắc thể có khả năng bắt mầu với thuốc nhuộm kiềm tính B. Nhiễm sắc thể trong
tế bào xôma thường tồn tại thành từng cặp tương đồng
C. Hình thái nhiễm sắc thể luôn luôn biến đổi trong quá trình phân bào D. Số lượng NST
trong tế bào luôn tồn tại thành từng cặp
Câu 15: Bằng phương pháp tế bào học, người ta xác định được trong các tế bào sinh dưỡng của
một

cây đều có 40 nhiễm sắc thể và khẳng định cây này là thể tứ bội (4n). Cơ sở khoa học của
khẳng định trên là
A. cây này sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh và có khả năng chống chịu tốt.

B. số nhiễm sắc thể trong tế bào là bội số của 4 nên bộ nhiễm sắc thể 1n = 10 và 4n = 40.
C. các nhiễm sắc thể tồn tại thành cặp tương đồng gồm 2 chiếc có hình dạng, kích thước
giống nhau.
D. khi so sánh về hình dạng và kích thước của các nhiễm sắc thể trong tế bào, người ta thấy
chúng

tồn tại thành từng nhóm, mỗi nhóm gồm 4 nhiễm sắc thể giống nhau về hình dạng và kích
thước.
Câu 16: Ở cừu, kiểu gen HH quy định có sừng, kiểu gen hh quy định không sừng, kiểu gen Hh
biểu hiện có sừng ở cừu đực và không sừng ở cừu cái. Gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường.
Cho lai

cừu đực không sừng với cừu cái có sừng được F
1
, cho F
1
giao phối với nhau được F
2
.
Tính theo lí

thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F
1
và F
2
là A. F
1
: 100% có sừng; F
2
: 1 có sừng: 1

không sừng. C. F
1
: 100% có sừng; F
2
: 3 có sừng: 1 không sừng.
B. F
1
: 1 có sừng : 1 không sừng; F
2
: 3 có sừng: 1 không sừng. D. F
1
: 1 có sừng : 1
không sừng; F
2
: 1 có sừng: 1 không sừng.
Câu 17: Hiệu suất sinh thái là: A. Phần trăm chuyển hóa năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng
B. Phần trăm số lượng cơ thể giữa các bậc dinh dưỡng
C. Sự mất năng lượng qua các bậc dinh dưỡng D. Hiệu số năng lượng giữa các
bậc dinh dưỡng
Câu 18: Trật tự phân bố các gen tính theo đơn vị trao đổi chéo trên nhiễm sắc thể số 2 của ruồi giấm
được xác định là 0- râu cụt; 13- cánh teo; 48,5 - mình đen; 54,5 - mắt tía; 65,6- cánh cụt; 107,5-
thân đốm. Đột biến mất đoạn 60-70 trên nhiễm sắc thể số 2, trật tự phân bố các gen trên nhiễm sắc
thể sau đột biến là: A. Râu cụt - cánh teo - thân đốm B.
Râu cụt - cánh teo - mình đen - thân đốm
C. Râu cụt - cánh teo - mình đen - mắt tía - thân đốm D. Râu cụt - cánh teo - mắt tía -
cánh cụt - thân đốm
Trang 2/8 - Mã đề thi 132
Câu 19: Một gen có 225 ađênin và 525 guanin nhân đôi 3 đợt và đã tạo ra một số gen con có chứa 1800
ađênin và 4201 guanin. Tỉ lệ của gen đột biến so với số gen tạo ra là: A. 6,25%
B. 12,5% C. 25% D. 18,75%

Câu 20: Quần xã sinh vật nào trong các hệ sinh thái sau được coi là ổn định nhất?
A. Một đầm lầy B. Một khu rừng C. Một đồng cỏ D. Một cái hồ
Câu 21: Một tế bào sinh dục đực của ruồi dấm thực hiện nguyên phân một số lần để tạo ra nguyên
liệu cho quá trình tạo giao tử, hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 3,125% và đã tạo ra được 4 hợp tử.
Số lượng nhiễm sắc thể đơn cần cung cấp cho toàn bộ quá trình nói trên là: A. 504 B. 512. C.
256. D. 248.
Câu 22: Thú ăn thịt hiện nay là một nhánh phát triển từ: A. Bò sát răng thú B. Thú mỏ vịt
C. Thú ăn sâu bọ D. Lưỡng cư đầu trắng
Câu 23: Động vật không xương sống đầu tiên lên cạn là: A. ốc anh vũ.

B. Bò sát răng thú.
C. Cá vây chân.

D. Nhện.
Câu 24: Quần thể được xem là đơn vị cơ sở của quá trình tiến hoá vì: A. quần thể là một
nhóm cá thể cùng loài
B. quần thể là một nhóm cá thể cùng chung sống trong một khoảng không gian xác định
C. trong quần thể có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa các cá thể về mặt sinh sản
D. quá trình tiến hoá nhỏ diễn ra trên cơ sở sự biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể
Câu 25: Sự kiện quan trọng của sự phát triển giới thực vật ở kỉ Phấn trắng thuộc đại Trung sinh là:
A. Cây hạt trần giảm ưu thế B. Dương xỉ có hạt bị lấn át C. Cây hạt kín
xuất hiện và phát triển D. Quyết thực vật bị tiêu diệt
Câu 26: Cho các phương pháp sau: (1) Tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ. (2) Dung hợp tế bào
trần khác loài. (3) Lai giữa các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau để tạo ra F
1
. (4) Nuôi cấy
hạt phấn rồi tiến hành lưỡng bội hoá các dòng đơn bội. Các phương pháp có thể sử dụng để tạo ra
dòng thuần chủng ở thực vật là:
A. (1), (3). B. (1), (4). C. (2), (3). D. (1), (2).
Câu 27: F

1
dị hợp về 3 cặp gen quy định 3 cặp tính trạng trội lặn hoàn toàn. 3 cặp gen này phân bố
trên 1 cặp NST, liên kết hoàn toàn. Cho F
1
tự thụ phấn tỷ lệ kiểu hình ở F
2
là: A. KH 3:1 hoặc
1:2:1; KG:1:2:1. B. KH 1:2:1; KG:3:1. C. KH 1:2:1; KG:1:2:1. D. KH 3:1;
KG:1:2:1.
Câu 28: Trình tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi polipeptit do yếu tố nào quy định?
A. Trình tự các nucleotit trong gen cấu trúc B. Trình tự các ribonucleotít trong mARN
C. Trình tự các ribonucleotít trong tARN D. Chức năng sinh học của protein
Câu 29: Ở cà chua, có cả cây lưỡng bội và cây tứ bội, gen A quy định quả đỏ là trội hoàn toàn so
với gen a quy định quả vàng. Các cơ thể tứ bội đem lai giảm phân đều cho giao tử 2n. Phép lai cho
tỷ lệ: 5 quả đỏ: 1 quả vàng là:
A. AAaa X Aaaa; AAaa X Aa B. AAaa X aaaa; AAaa X aa C. Aaaa X Aaaa;
Aaaa X Aa D. AAaa X AAaa; AAaa X AAAa
Câu 30: Gen B có 1560 liên kết hidro, trong đó số nucleotit loại A = 2/3 G. Gen B đột biến thành
gen b làm giảm 3 liên kết hidro, đột biến chỉ tác động vào một cặp nucleotit. Số lượng từng loại
nucleotít của gen b là:
A. A = T = 390; G = X = 259. B. A = T = 240; G = X = 361 C. A = T = 240; G = X =
360. D. A = T = 240; G = X = 359.
Câu 31: Một nhóm tế bào sinh tinh chỉ mang đột biến cấu trúc ở hai nhiễm sắc thể thuộc hai
cặp tương đồng số 3 và số 5. Biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường và không xảy ra trao
đổi chéo.

Tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử không mang nhiễm sắc thể đột biến trong tổng số
giao tử là
A. 1/2. B. 1/16. C. 1/8. D. 1/4.
Câu 32: Thể một nhiễm được hình thành bởi sự thụ tinh giữa một giao tử n với một giao tử (n - 1)

phát sinh do:
Trang 3/8 - Mã đề thi 132
A. Bộ nhiễm sắc thể nhân đôi nhưng có một cặp nhiễm sắc thể không phân li. B. Bộ nhiễm sắc
thể nhân đôi nhưng sau đó mất một cặp nhiễm sắc thể.
C. Bộ nhiễm sắc thể nhân đôi nhưng các cặp nhiễm sắc thể không phân li. D. Một số cặp
nhiễm sắc thể không nhân đôi và không phân li.
Câu 33: Lai phân tích ruồi giấm cái F
1
dị hợp tử hai cặp gen với ruồi thân đen, cánh ngắn thu được
kết quả: 40% thân xám, cánh ngắn; 40% thân đen, cánh dài; 10% thân xám, cánh dài; 10% thân đen,
cánh ngắn. Kiểu gen của ruồi cái F
1
và khoảng cách giữa hai gen quy định mầu sắc thân và chiều
dài cánh là:
A. AB/ab; 10cM B. Ab/aB; 20cM C. AB/ab; 30cM D. Ab/aB; 40cM
Câu 34: Trong một quần thể súc đang ở trạng thái cân bằng, có 16% số cá thể có lông xám, còn lại
là số cỏ thể lông nâu. Biết A: lông nâu, aa: lông xám
Tỉ lệ kiểu gen AA và kiểu gen Aa trong quần thể là:
A. AA = 36%, Aa = 48%. B. AA = 48%, Aa = 36% C. AA = 64%, Aa = 20%
D. AA = 20%, Aa = 64%
Câu 35: Cơ thể dị bội 2n - 1 = 13 có thể cho số loại giao tử không bình thường về số lượng NST là:
A. 6 loại giao tử thiếu một NST B. 7 loại giao tử thừa một NST C. 7 loại giao tử
thiếu một NST D. 6 loại giao tử thừa một NST
Câu 36: Ở người màu mắt nâu là trội và màu mắt xanh là lặn. Một người đàn ông mắt nâu kết hôn
với ngừơi phụ nữ mắt xanh, họ có con trai mắt nâu, con gái mắt xanh. Có thể kết luận rằng: A.
Người đàn ông không phải là cha đẻ của hai người con nói trên B. Người đàn ông có kiểu
gen dị hợp tử về tính trạng mầu mắt
C. Tính trạng màu mắt di truyền liên kết với giới tính D. Người đàn ông và vợ
đều có kiểu gen dị hợp tử về tính trạng màu mắt
Câu 37: Xét 1000 tế bào sinh tinh có kiểu gen

ab
AB
khi giảm phân có 100 tế bào xẩy ra hoán vị gen.
Số giao tử mang gen AB, Ab, aB, ab lần lượt là:
A. 1800: 200: 200: 1800 B. 1950: 50: 50: 1950 C. 250: 250: 250: 250
D. 1900: 100: 100: 1900
Câu 38: Với 1 loại enzim cắt, một phân tử ADN lớn có thể bị cắt thành nhiều đoạn ADN nhỏ khác
nhau, để có thể chọn đúng đoạn ADN mang gen mong muốn người ta thường sử dụng cách:
A. Xử lý bằng CaCl2; B. Cho thực hiện tự nhân đôi bằng xúc tác của enzim ADN
pôlimeraza;
C. Dựng mẫu ARN đặc hiệu có đánh dấu phóng xạ. Đoạn ADN tái kết hợp đặc hiệu sẽ được lai
với mẫu ARN đánh dấu và được phát hiện qua ảnh chụp phóng xạ tự ghi; D. Hỗn
hợp ADN và vi khuẩn chủ được cấy vào môi trường trên đĩa pêtri để lựa chọn;
Câu 39: Độ đa dạng sinh học có thể coi như là “hằng số sinh học” vì:
A. Quần xã có số lượng cỏ thể rất lớn nên ổn định B. Cùng sinh sống dẫn đến các
quần thể cùng tồn tại
C. Có mối quan hệ hợp tác chặt chẽ nên ít biến đổi D. Các quần thể trong quần xã
có mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau
Câu 40: Sản phẩm cuối cùng của quá trình hoạt hóa axitamin là: A. Aminoaxyl AMP Enzim ;
B. Aminoaxyl ADP – tARN ;
C. Aminoaxyl AMP – tARN ; D. Aminoaxyl – tARN ;
Câu 41: Cho biết N: hạt nâu, n: hạt trắng. Các cơ thể mang lai đều giảm phân bình thường. Phép lai
không thể tạo ra kiểu hình hạt trắng ở con là:
A. P: NNnn x NNnn; B. P: Nnn x NNnn; C. P: NNn x Nnnn; D. P: NNNn x nnnn;
Câu 42: Ở người gen D quy định da bình thường, gen d gây bệnh bạch tạng, gen nằm trên nhiễm
sắc thể thường. Gen M quy định mắt thường, m gây mù màu, cặp gen này nằm trên nhiễm sắc thể
X, không có alen trên nhiễm sắc thể Y. Mẹ bình thường, bố bạch tạng, con trai bạch tạng và mù
màu. Kiểu gen của bố và mẹ là:
Trang 4/8 - Mã đề thi 132
A. DDX

M
X
m
x ddX
m
Y B. DdX
M
X
m
x ddX
M
Y C. DdX
M
X
M
x DdX
M
Y D.
ddX
M
X
m
x DdX
M
Y
Câu 43: Ở một loài thực vật, nếu trong kiểu gen có mặt cả hai alen trội A và B thì cho kiểu hình
thân cao, nếu thiếu một hoặc cả hai alen trội nói trên thì cho kiểu hình thân thấp. Alen D quy định
hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định hoa trắng. Cho giao phấn giữa các cây dị hợp về 3 cặp
gen trên thu được đời con phân li theo tỉ lệ 9 cây thân cao, hoa đỏ : 3 cây thân thấp, hoa đỏ : 4 cây
thân thấp, hoa trắng. Biết các gen quy định các tính trạng này nằm trên nhiễm sắc thể thường,

quá trình giảm phân không xảy ra đột biến và hoán vị gen. Phép lai nào sau đây là phù hợp với
kết quả trên?
Câu 44: Sự phân tầng thẳng đứng trong quần xã là do: A. Sự phân bố các quần thể trong không
gian B. Nhu cầu không đồng đều ở các quần thể
C. Phân bố ngẫu nhiên D. Trong quần xó có nhiều quần thể
Câu 45: Ổ sinh thái là:
A. Địa điểm cư trú của quần thể. B. Địa điểm cư trú của cá thể trong quần thể.
C. Phạm vi sinh thái của loài. D. Không gian sinh thái được
tạo thành bởi tổ hợp các giới hạn sinh thái.
Câu 46: Tất cả các tổ hợp gen trong quần thể tạo nên:
A. Vốn gen của quần thể. B. Kiểu gen của quần thể.
C. Kiểu hình của quần thể. D. Tính đặc trưng di truyền của loài.
Câu 47: Cho biết ở ruồi giấm, gen A( mắt đỏ), a( mắt trắng) nằm trên nhiễm sắc thể X không có
đoạn tương ứng trên Y,trên nhiễm sắc thể số 2 tồn tại gen B(cánh dài), b( cánh ngắn). Số kiểu giao
phối xuất hiện trong quần thể: A. 18 B. 27 C. 9 D. 54
Câu 48: Quan điểm duy vật về sự phát sinh sự sống: A. Sinh vật được đưa tới các hành tinh khác
dưới dạng hạt sống; B. Sinh vật được sinh ra từ các hợp chất hữu cơ;
C. Sinh vật được sinh ra từ các hợp chất vô cơ bằng con đường hóa học. D. Sinh vật được
sinh ra ngẫu nhiên từ các hợp chất vô cơ;
Câu 49: Sự kéo dài chuỗi polypeptit trong dịch mã được tiến hành: 1. Có sự xúc tác của enzim
hình thành liên kết peptit và riboxome dịch chuyển từng bộ ba một. 2. Vị trí A còn bỏ trống,
aminoaxyl-tARN có bộ ba đối mã tương ứng tiến vào chiếm chỗ. 3. Các tARN vận chuyển axit
amin vào riboxom, liên kết peptit được hình thành giải phóng tARN. 4. Sợi polypeptit được
hình thành. 5. Có sự nhận biết của prôtêin gọi là nhân tố giải phóng.
Câu trả lời đúng là: A. 1, 2, 3. B. 1, 2, 3 ,5. C. 1, 2, 3, 4, 5.D. 1, 2, 3, 4.
Câu 50: Ở lúa, gen A quy định cây cao, gen a quy định cây thấp; gen B quy định hạt tròn, b quy
định hạt dài; gen D quy định chín sớm, gen d quy dịnh chín muộn. Cho F
1
dị hợp 3 cặp gen lai phân
tích thu được tỉ lệ kiểu hình như sau: 200 cây cao, hạt tròn, chín muộn; 199 cây cao, hạt dài, chín

sớm; 198 cây thấp, hạt tròn, chín muộn; 201 cây thấp, hạt dài, chín sớm; 51 cây cao, hạt tròn, chín
sớm; 50 cây cao, hạt dài, chín muộn; 49 cây thấp, hạt tròn, chín sớm; 52 cây thấp, hạt dài, chín
muộn. Kiểu gen của F
1
là:
Trang 5/8 - Mã đề thi 132
Trang 6/8 - Mã đề thi 132
Trang 7/8 - Mã đề thi 132
1 A 26 B
2 C 27 A
3 C 28 A
4 A 29 B
5 A 30 D
6 C 31 D
7 D 32 A
8 D 33 B
9 C 34 A
10 B 35 C
11 C 36 B
12 A 37 D
13 A 38 C
14 D 39 D
15 D 40 D
16 D 41 D
17 A 42 B
18 C 43 B
19 B 44 B
20 B 45 D
21 A 46 B
22 C 47 D

23 D 48 C
24 C 49 A
25 C 50 B
Trang 8/8 - Mã đề thi 132

×