Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

Chương V - Chi phí vốn & Cơ cấu vốn pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (829.46 KB, 45 trang )

Chương V
Chi phí vốn
& Cơ cấu vốn
GV: Trần Thị Thùy Dung
Khoa Ngân hàng Tài chính
Đại học Kinh tế Quốc dân
Nội dung chương học
V-2
GV Trần Thị Thùy Dung - NEU
I. Chi phí vốn là gì?

Chi phí vốn là những hao phí cần thiết
mà doanh nghiệp phải bỏ ra khi huy
động và sử dụng vốn.

Tại sao doanh nghiệp phải trả chi phí
cho việc sử dụng vốn?
V-3
GV Trần Thị Thùy Dung - NEU
Là tỷ lệ sinh lời cần
thiết mà nhà đầu tư
yêu cầu khi họ đầu tư
vốn vào doanh nghiệp,
phụ thuộc vào rủi ro có
thể xảy ra đối với
khoản đầu tư.
 Chính là chi phí cơ
hội của việc sử dụng
vốn
…Trên góc độ nhà đầu tư
…Trên góc độ nhà


quản trị doanh nghiệp
Bằng tỷ suất lợi nhuận
kỳ vọng phải đạt được
trên nguồn vốn huy
động để không làm
giảm lợi nhuận dành
cho chủ sở hữu.
V-4
GV Trần Thị Thùy Dung - NEU
Chi phí vốn

Chỉ xét đến chi phí các nguồn vốn dài hạn

Các thành phần chi phí vốn:
V-5
GV Trần Thị Thùy Dung - NEU
Chi phí nợ vay

Chi phí nợ vay trước thuế: Kd
Được xác định trên cơ sở lãi suất nợ vay
(Lãi suất danh nghĩa trên hợp đồng vay
tiền/trái phiếu).

Chi phí nợ vay sau thuế: Kd(1-T)
Được tính trên cơ sở chi phí nợ vay trước thuế
có tính tới tác động của thuế TNDN
Chi phí nợ vay sau thuế = K
d
(1 – T)
Trong đó: T là thuế suất thuế TNDN

V-6
GV Trần Thị Thùy Dung - NEU
Chi phí nợ vay

Lãi suất tiền vay và Kd có là môt không?
Chi phí sử dụng nợ = Lãi suất tiền vay + Phí suất tín dụng

Tại sao phải xác định chi phí nợ vay sau
thuế?

Phần chênh lệch: Kd – Kd(1-T) có ý nghĩa
gì?  Lá chắn thuế
V-7
GV Trần Thị Thùy Dung - NEU
Ví dụ về chi phí nợ vay
Ví dụ 1: Công ty A dự định vay tiền ngân hàng với
lãi suất 16% ghi trên hợp đồng vay vốn. Xác
định chi phí nợ vay trước thuế và sau thuế, biết
thuế suất thuế TNDN là 25%.
Ví dụ 2: Trái phiếu kỳ hạn 5 năm, lãi suất cố định
10%/năm, trả lãi 6 tháng 1 lần, được bán với giá
105000 VNĐ. Mệnh giá trái phiếu là 100000
VNĐ. Tính chi phí nợ vay trước thuế?
V-8
GV Trần Thị Thùy Dung - NEU
Ví dụ về chi phí nợ vay
Ví dụ 3: Công ty A có dự án đầu tư cần huy động 30 tỷ
đồng để thực hiện dự án. Công ty có 2 phương án để
lựa chọn nguồn tài trợ như sau:
1. Sử dụng toàn bộ VCSH (phát hành cổ phiếu thường

với mệnh giá 10000 VND/cổ phiếu)
2. Sử dụng 50% nợ vay với lãi suất 12%/năm
Biết lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) là 50 tỷ đồng.
Thuế TNDN có thuế suất 25%.
Hãy tính LNST (EAT) và EPS trong cả hai trường hợp.
So sánh kết quả tính được?
Trường hợp đi vay, chỉ rõ chi phí nợ vay trước thuế và
sau thuế. Tính phần tiết kiệm thuế TNDN?
V-9
GV Trần Thị Thùy Dung - NEU
Chi phí vốn chủ sở hữu
V-10
GV Trần Thị Thùy Dung - NEU
Chi phí cổ phiếu ưu tiên (Kp)

Bằng tỷ lệ sinh lời nhà đầu tư yêu cầu trên vốn
đầu tư vào cổ phiếu ưu tiên của DN.

Khác chi phí nợ vay:
-
Không điều chỉnh thuế  Chi phí sử dụng vốn cổ
phần ưu tiên lớn hơn chi phí sử dụng nợ.
-
Chi phí phát hành (F) làm giảm thu nhập ròng của
công ty

Khác chi phí cổ phiếu thường
-
Cổ tức không đổi: Dp (Không tăng trưởng cổ tức: g
= 0)

V-11
GV Trần Thị Thùy Dung - NEU
Chi phí cổ phiếu ưu tiên
K
p
= =
Trong đó:
D
p
Cổ tức ưu đãi (D
p
)
P
n
Giá phát hành thuần của cổ phiếu (giá mà
doanh nghiệp nhận được sau khi đã trừ chi
phí phát hành)
Po Giá cổ phiếu tại thời điểm phát hành
F Chi phí phát hành cổ phiếu (tỷ lệ f)
V-12
GV Trần Thị Thùy Dung - NEU
Ví dụ xác định Kp

Công ty Phú Hưng phát hành cổ phiếu ưu
tiên cho nhà đầu tư với cam kết trả cổ tức cố
định hàng năm là 12%. Cổ phiếu được bán
bằng mệnh giá là 1 triệu đồng nhưng công ty
phải trả chi phí phát hành bằng 10% giá bán.
Hỏi chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu tiên của
công ty Phú Hưng là bao nhiêu?

V-13
GV Trần Thị Thùy Dung - NEU
Đầu tư vào dự án
Chi phí vốn cổ phần thường
Công ty dư
thừa tiền mặt
Công ty dư
thừa tiền mặt
Giá trị cuối cùng
các cổ đông
nhận được
Trả cổ tức bằng tiền mặt
Cổ đông
đầu tư vào
các tài sản
tài chính
Cổ đông
đầu tư vào
các tài sản
tài chính
Bởi các cổ đông có thể tái đầu tư cổ tức vào các loại tài sản tài
chính rủi ro, doanh lợi dự kiến của dự án đầu tư vốn ít nhất
phải bằng doanh lợi dự kiến thu được từ đầu tư vào các tài
sản tài chính có rủi ro tương đương.
Công ty có lượng tiền mặt dư thừa có thể
trả cổ tức hoặc đầu tư vốn.
1-14
GV Trần Thị Thùy Dung - NEU
Tại sao doanh nghiệp mất chi phí để
giữ lại lợi nhuận???

- Lợi nhuận: Tái đầu tư hoặc chia cổ tức
- Nhà đầu tư có thể mua các cổ phiếu khác và
kiếm lợi nhuận
- Nếu lợi nhuận được giữ lại  Có chi phí cơ hội
(tỷ lệ sinh lời (Ks) mà nhà đầu tư có thể kiếm
được trên các khoản đầu tư khác có rủi ro
tương đương)
 Ks là chi phí của lợi nhuận giữ lại
V-15
GV Trần Thị Thùy Dung - NEU
Ba cách xác định
chi phí lợi nhuận giữ lại
V-16
GV Trần Thị Thùy Dung - NEU
PP1: Luồng tiền chiết khấu
hoặc Mô hình tăng trưởng không đổi
Po =  Ks =
Trong đó:
Ks: Chi phí của lợi nhuận giữ lại
Po: Thị giá cổ phiếu tại thời điểm phát hành
D
1
: Cổ tức dự kiến chia vào cuối năm thứ nhất
g: Tốc độ tăng trưởng của cổ tức (không đổi)

V-17
GV Trần Thị Thùy Dung - NEU
Ví dụ xác định Ks theo phương pháp DCF
Ví dụ 5: Cổ phiếu của doanh nghiệp C
được bán với giá 50 nghìn đồng. Cổ

tức mong đợi của năm thứ nhất là 2,5
nghìn đồng. Tỷ lệ tăng trưởng mong
đợi của cổ tức không đổi và bằng 7%.
Tính chi phí của lợi nhuận giữ lại?
V-18
GV Trần Thị Thùy Dung - NEU
Tỷ lệ tăng trưởng g được xác định thế nào?

Giả sử: Công ty kiếm được 17% trên vốn chủ
sở hữu (ROE = 17%) và giữ lại 40% lợi nhuận
(Tỷ lệ chi trả cổ tức (Payout ratio) =60%).Công
ty dự định tiếp tục thực hiện chính sách này.
g = ( 1 – Payout) (ROE)
V-19
GV Trần Thị Thùy Dung - NEU
PP2: Mô hình định giá tài sản vốn
(CAPM)

K
s
= K
rf
+ (K
rm
-K
rf
) β
i

Trong đó:

Ks: Chi phí của lợi nhuận giữ lại
Krf: Tỷ lệ sinh lời của tài sản phi rủi ro
( thường lấy lãi suất tín phiếu kho bạc)
Krm: Tỷ lệ sinh lời của tài sản có độ rủi ro trung bình
(danh mục thị trường)
β
i:
Hệ số rủi ro của cổ phiếu công ty
(Krm – Krf) = RPm Phần bù rủi ro
V-20
GV Trần Thị Thùy Dung - NEU
Chú ý gì khi áp dụng PP2?

PP2 xác định Ks dựa trên sự điều chỉnh trực tiếp lợi
nhuận và rủi ro của cổ phiếu so với chứng khoán có
độ rủi ro trung bình  được áp dụng rộng rãi

Bêta là hệ số đo lường mức độ biến động hay còn gọi
là thước đo rủi ro hệ thống của một chứng khoán hay
một danh mục đầu tư trong tương quan với toàn bộ thị
trường

Ở Việt Nam:

Krf  sử dụng lãi suất Trái phiếu chính phủ

Xác định Krm  Chưa có danh mục đại diện cho
danh mục thị trường

Xác định bêta của cổ phiếu  Chưa chính xác

V-21
GV Trần Thị Thùy Dung - NEU
Ví dụ xác định Ks
theo phương pháp CAPM

Ví dụ 6: Giả sử rằng cổ phiếu của công ty
A có hệ số β là 1,6. Lãi suất phi rủi ro là
6% và tỷ lệ lợi tức kỳ vọng của thị trường
là 14%. Tính chi phí của lợi nhuận giữ lại?
V-22
GV Trần Thị Thùy Dung - NEU
PP3: Lãi suất trái phiếu cộng phần
thưởng rủi ro
Ks = Lãi suất trái phiếu + Phần bù rủi ro
Kd: Sử dụng lãi suất nợ trung, dài hạn
của doanh nghiệp
Phần bù rủi ro (RP):Thường từ 3% - 5%
V-23
GV Trần Thị Thùy Dung - NEU
Chú ý gì khi áp dụng PP3?

Phần bù rủi ro (RP) này khác với Phần
bù rủi ro RP
M
trong CAPM.

PP3 xác định Ks dựa trên so sánh về thu
nhập và rủi ro của chủ sở hữu và chủ nợ
(xuất phát từ chính Kd của công ty) 
Khá hữu dụng


Khó để xác định chính xác phần bù rủi ro
V-24
GV Trần Thị Thùy Dung - NEU
Ví dụ xác định Ks theo phương pháp lãi
suất trái phiếu cộng phần thưởng rủi ro

Ví dụ 7: Lãi suất đến thời điểm đáo hạn
(YTM) của trái phiếu doanh nghiệp X là
8.5%. Biết nhà đầu tư vào cổ phiếu
thường của DN kỳ vọng nhận được mức
doanh lợi cao hơn 3% so với các trái chủ
để bù đắp cho rủi ro mà họ chịu. Xác
định chi phí lợi nhuận giữ lại của DN?
V-25
GV Trần Thị Thùy Dung - NEU

×