Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

§ 6 . TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.28 KB, 5 trang )

§ 6 . TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN
Các tính chất của phép cộng trong N có còn đúng trong Z ?
I Mục tiêu :
- Học xong bài này học sinh cần phải :
- Biết được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên : Giao hoán ,kết hợp ,cộng với 0 ,cộng với số đối .
- Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và tính toán hợp lý .
- Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên .
II Phương tiện dạy học :
- Sách Giáo khoa ,
III Hoạt động trên lớp :
1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
2 ./ Kiểm tra bài cũ:
- Phép cộng các số tự nhiên có những tính chất nào ?
3./ Bài mới :

Giáo viên Học sinh Bài ghi



- Phép cộng cũng có tính
giao hoán
- Phát biểu tính chất giao
hoán Trong tập hợp các số
nguyên Khi đổi chỗ các số
hạng của một tổng thì tổng
không thay đổi

- Học sinh làm ?1
a) (-2) + (-3) = - (2 + 3 ) = -5
(-3) + (-2) = - (3 + 2 ) = -5
b) (-5) + (+7) = +(7 – 5) = 2


(+7) + (-5) = +(7 – 5) = 2
c) (-8) + (+4) = - (8 – 4) = -4
(+4) + (-8) = - (8 – 4) = -4





I Tính chất giao hoán :
Phép cộng các số nguyên cũng có tính
chất giao hoán


a + b = b + a









- Qua bài tập ?2
Học sinh cho biết phép
cộng trong Z có tính chất

- Học sinh làm ?2
[(-3) + 4] + 2 = 1 + 2 = 3
(-3) + (4 + 2) = (-3) + 6 = 3

[(-3) + 2] + 4 = (-1) + 4 = 3
- Học sinh nhận xét và phát
biểu tính chất


II Tính chất kết hợp :

(a +b) + c = a + (b + c)
Ví dụ :
[(-3) + 4] + 2 = 1 + 2 = 3
(-3) + (4 + 2) = (-3) + 6 = 3
 [(-3) + 4] + 2 = (-3) + (4 + 2)
gì ?
- Phát biểu tính chất kết hợp
trong tập hợp các số
nguyên











- Học sinh tính 5 + 0 = ?
(-5) + 0 = ?


- Học sinh tính 3 + (-3) = ?
Tìm x biết x + (-2) = 0

- Học sinh làm ?3
Chú ý :
Két quả trên còn gọi là tổng ba số a , b , c
và viết a + b + c . Tương tự ,ta có thể
nói đến tổng nhiều số
Khi thực hiện cộng nhiều số ,ta có thể
thay đổi tùy ý thứ tự các số hạng ,nhóm
các số hạng một các tùy ý bằng các dấu (
) , [ ] , { } .
III Cộng với số 0
a + 0 = a
IV Cộng với số đối :
Tổng của hai số nguyên đối nhau luôn
bằng 0

a + (-a) = 0
Nếu tổng của hai số nguyên bằng 0 thì
chúng là hai số đối nhau .
Nếu a + b = 0 thì b = -
a
và a = -b

4./ Củng cố :
Bài tập 36 – 37 SGK trang 78
5./ Dặn dò :
Học bài và làm các bài tập 38 , 39 , 40 SGK trang 79

×