Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

TIẾT 59: LUYỆN TẬP pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.94 KB, 5 trang )


Hä vµ tªn gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hoan – Tæ KHTN

97
TIẾT 59: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 Học sinh được củng cố và khắc sâu các định lý về tính chất tia phân giác của
một góc và tính chất 3 phân giác của tam giác.
 Rèn kĩ năng áp dụng các định lý trên vào giải bài tập trong SGK.
 Rèn kĩ năng vẽ hình ghi GT, KL và trình bày lời giải cho một bài toán chứng
minh hình.
II. Chuẩn bị của G và H:
Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, com pa.
Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bút chì.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ- đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (5

– 7

)
 Phát biểu tính chất ba đường phân giác của tam giác.
 Chữa bài 39 (tr 73 - SGK)
Bài 39 (Tr 73 - SGK)
ABD = ACD (c.g.c)
 BD = CD (hai cạnh tương ứng)
 BDC cân
 DBC = DCB (hai góc tương ứng)
2. Dạy học bài mới:

A


B

C

D


Hä vµ tªn gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hoan – Tæ KHTN

98
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: LUYỆN TẬP TẠI LỚP (5’ – 7’)

 Yêu cầu học sinh làm bài
40 (Tr 73 - SGK)

 Yêu cầu học sinh đọc đề
bài, suy nghĩ tìm hướng
giải  gv hướng dẫn học
sinh trình bày lời giải.













 Một học sinh lên
bảng làm bài, cả lớp
làm vào vở.



 Một học sinh lên
bảng làm bài, cả lớp
làm vào vở.








Bài 40 (Tr 73 - SGK)
Kẻ AM là
phân giác của
ABC cân tại
A
 AM là
trung tuyến
(ĐL t/c  cân
mục 6)

Trọng tâm G là giao đ của
3 đường trung tuyến
 G  AM

I nằm trong tam giác và
cách đều 3 cạnh của  nên I
nằm trong góc A và cách
đều AB, AC. Vậy I thuộc
tia phân giác góc A
 I  AM
A

B

C

M

G

I


Hä vµ tªn gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hoan – Tæ KHTN

99
 I, A, M thẳng hàng
 Yêu cầu học sinh làm bài
42 (Tr 73 - SGK)
 Gợi ý kéo dài AD một đoạn

DH sao cho AD = DH
 Yêu cầu học sinh đọc đề
bài, suy nghĩ tìm hướng
giải  gv hướng dẫn học
sinh trình bày lời giải.


 Cách 2: hướng dẫn học sinh
kẻ đường phụ










Một học sinh lên
bảng làm bài, cả lớp
làm vào vở.







C2: Kẻ DM AB=

{M}
 MDB vuông tại M
Kẻ DN AB= {N}
 NDC vuông tại N
Vì AD là tia phân giác
 (GT)
 DM = DN (T/c tia
phân giác của một góc)
BD = DC (AD là t
tuyến theo GT)
 
v
MBD = 
v
NDC
Bài 42 (Tr 73 - SGK)
Kéo dài AD
một đoạn sao
cho DH =
AD
Ta xét 
ADC và
HDB có:
AD=HD
(GT)
DC=DB
(GT)
D
1
= D

2
(đối đỉnh)
 ADC = HDB (c.g.c)
(1)
 BHD = CAD (hai góc
tương ứng)
Mà CAD = BAD (GT)
 BHD = BAD ABH
cân tại B
 BH = AB (2)
Từ (1) suy ra AC = BH (2
C
A
B
D
H
A

A

C

D

M

N


Hä vµ tªn gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hoan – Tæ KHTN


100
(c.huyền - cgv)
B = C (2 góc tương
ứng)
ABC cân tại A
cạnh tương ứng)(3)
Từ (2) và (3) suy ra AB =
AC
 ABC cân tại A
 Yêu cầu học sinh làm bài
43 (Tr 73 - SGK)

 Yêu cầu học sinh đọc đề
bài, suy nghĩ tìm hướng
giải  gv hướng dẫn học
sinh trình bày lời giải.

 Một học sinh lên
bảng làm bài, cả lớp
làm vào vở.

Bài 43 (Tr 73 - SGK)
Hai con đường và một bờ
sông là ba cạnh một tam
giác
Có hai điểm cách đều hai
con đường và bờ sông:
Điểm thứ nhất là điểm
chung của ba đường phân

giác của tam giác do hai
con đường và con sông tạo
nên (điểm nằm trong tam
giác)
Điểm thứ hai là giao điểm
của tia phân giác của góc
hợp bởi hai con đường và
hai góc ngoài của tam giác
tạo bởi con sông và hai con
đường.
3. Luyện tập và củng cố bài học: (2

)

Hä vµ tªn gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Hoan – Tæ KHTN

101

4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1

)
 Bài tập 48 đến 51 (Tr 29 - SBT).



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×