Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

TIẾT 45: ÔN TẬP CHƯƠNG II (TIẾT 2) potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.47 KB, 7 trang )

TIẾT 45: ÔN TẬP CHƯƠNG II (TIẾT 2)

I. Mục tiêu:
- Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác vuông
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài toán.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh, tính toán, ứng dụng thực tế
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị của G và H:
Giáo viên: Phấn mầu, bút dạ đỏ, máy chiếu hắt, thước thẳng, ê ke, com
pa, phim giấy trong.
Học sinh: Bút dạ xanh, phiếu học tập, bút dạ xanh, thước thẳng, ê ke, com
pa.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra chuẩn bị của học sinh: (5’ – 7’)
- Kiểm tra đề cương ôn tập của học sinh.
2. Dạy học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ
NỘI DUNG GHI
BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT (25’ – 28’)
 Yêu cầu học sinh l
àm
các bài t
ập lí thuyết
trong phi
ếu học tập
(giáo viên đưa ra
b


ảng phụ hoặc chiếu
gi
ấy trong nội dung
các câu h
ỏi lí thuyết
tiết 2.
 Chữa bài làm c
ủa học
sinh trên bảng phụ v
à
giấy trong, hoàn thi
ện
đáp án.

 Một học sinh lên đi
ền
trên b
ảng phụ, cả lớp
điền vào phiếu h
ọc
tập.
 Nhận xét sửa chữa b
ài
làm của bạn 
hoàn
ch
ỉnh lại đáp án đúng
vào phiếu học tập

HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN CÁC BÀI TẬP (25’ – 28’)


Bài 70 (Tr 141 - SGK)

 Yêu c
ầu học sinh đọc
đề bài, vẽ h
ình theo
lời đọc, ghi GT, KL






Bài 70 (Tr 141 - SGK)





GT

ABC cân tại A
BM = CN
BH  AM = {H}
CK  AM = {K}
BH  CK = {O}
KL a) AMN cân;
b) BH = CK
c) AH = AK

d) OBC là t.giác gì?
e) Tính số đo các góc
AMN, OBC?


A
M
A
B C N
H
K
O
1
2
3 3
2
1





















a) Ta có: ABM + B
1
=
180
0
(hai góc kề bù) (1)
ACN + C
1
= 180
0
(hai
góc kề bù) (2)
mà B
1
= C
1
(Tính ch
ất
ABC cân tại A) (3)
Từ (1); (2) và (3)
suy ra ABM = CAN

 Yêu cầu học sinh n

êu
hướng cm bài toán -
>
trình bày lời giải
câu
a
 Chữa bài làm c
ủa học
sinh

Một học sinh l
ên
bảng làm bài ph
ần a,
cả lớp làm vào vở.





Xét

ABM và

ACN
có:
AB = AC (ĐN 
ABC
cân tại A(GT))
BM = CN (GT)

ABM = CAN (CMT)
ABM = 
CAN
(c.g.c)

AMN cân

AM = AN( M = N)

ABM = ACN

ABM = ACN

?






AM = CN (hai
cạnh tương ứng)
AMN cân tại A
 M = N (tính chất)
 Yêu cầu học sinh n
êu
hướng cm bài toán -
>
trình bày l
ời giải câu

b.
 Chữa bài làm c
ủa học
sinh
 Một học sinh l
ên
bảng làm bài ph
ần b,
cả lớp làm vào vở.





b) Xét 
v
BHM và 
v
CKN
có:
BM = CN (GT)
M = N (CMT)

v
BHM = 
v
CKN
(cạnh huyền và g
óc
nhọn) (4)

 BH = CK (hai c
ạnh
tương ứng)


Yêu cầu học sinh n
êu
hướng cm bài toán -
>
trình bày l
ời giải câu
c.
 Chữa bài làm c
ủa học
sinh
 Một học sinh l
ên
bảng trình bày ph
ần c,
cả lớp làm vào vở.

c) T
ừ (4) suy ra HM =
KN (hai cạnh t
ương
ứng)
Ta có AH = AM - HM

AK = AN - KN
Mà AM = AN (ĐN

BH = CK


 BHM =  CKN

?

AMN cân t
ại A theo
(cmt))
HM = KN (CMT)
 AH = AK
 Yêu cầu học sinh n
êu
hướng cm bài toán -
>
trình bày l
ời giải câu
d, e.
 Chữa bài làm c
ủa học
sinh
 Một học sinh l
ên
bảng trình bày ph
ần
d, cả lớp làm vào vở.
 Một học sinh l
ên
bảng trình bày ph

ần e,
cả lớp làm vào vở.
d) Ta có: B
2
= B
3
(T/c hai
góc đối đỉnh)
C
2
= C
3
(T/c hai góc
đối đỉnh)
Mà B
2
= C
2
(hai góc
tương
ứng của 2 tg
bằng nhau theo 4)
 B
3
= C
3

 OBC cân tại O

e) ABC cân có Â = 60

0

nên là tam giác đều
 B
1
= C
1
= 60
0


ABM có AB = BM
(cùng bằng BC) 

ABM cân tại B
 M = BAM
Ta lại có B
1
là góc
ngoài của ABM nên
M + BAM= B
1
= 60
0

(tính chất góc ngoài)
 M = 30
0




Tương tự N = M = 30
0

(t/c AMN cân t
ại A
(cmt))
AMN có:
M + N + MAN = 180
0

 MAN = 120
0

MBH vuông tại H có
M = 30
0
nên B
2
= 60
0

Suy ra B
3
= 60
0

OBC cân tại O có B
3


= 60
0
nên là tam giác
đều.
Bài 71 (Tr 141 - SGK)
 Yêu c
ầu học sinh đọc

Một học sinh l
ên
bảng làm bài, c
ả lớp
Bài 71 (Tr 141 - SGK)

A
đề bài, vẽ h
ình theo
lời đọc, ghi GT, KL.
 Yêu cầu học sinh n
êu
hướng cm bài toán -
>
trình bày lời giải.
 Chữa bài làm c
ủa học
sinh
làm vào vở.










AHB = CKA (c.g.c)

AB = CA (hai c
ạnh
tương ứng)
BAH = ACK (hai góc
tương ứng)
Ta có: ACK + CAK =
90
0

BAH + CAK = 90
0

Do đó BAC = 90
0

Vậy 
ABC là tam giác
vuông cân

3. Luyện tập và củng cố bài học: (2

)

-
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1

)
- Hướng dẫn bài tập 72, 73 (Tr 141 - SGK)
- Hoàn thiện các phần đã ôn tập hai tiết
- Bài tập 104, 105 (Tr 111 - SBT).
- Ôn tập tốt để giờ sau kiểm tra một tiết
A

B

C

K

H

×