Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học " Đặc trưng tâm lý dân tộc trong ngữ cố định tiếng hán " pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.19 KB, 11 trang )

Cầm Tú tài vũ phơng thảo
Nghiên cứu Trung Quốc số 1(89) - 2009
62



TS. Cầm Tú Tài THS. Vũ Phơng thảo
Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội



Mở đầu
Trong tiếng Hán tồn tại một số lợng
tơng đối lớn từ, ngữ cố định liên quan
đến các từ chỉ bộ phận cơ thể. Lớp từ
vựng này không chỉ ghi chép lại t duy
nhận thức thế giới khách quan của ngời
dân Trung Quốc, mà còn chuyển tải
những thông tin văn hóa dân tộc.
Thông qua khảo sát ngữ liệu ngữ cố
định tiếng Hán, từ góc độ ngôn ngữ học,
ngôn ngữ học văn hóa và ngôn ngữ học
tâm lý, chúng tôi tập trung tìm hiểu về
đặc trng tâm lý dân tộc ẩn chứa trong
ngữ cố định có từ chỉ bộ phận cơ thể.
Nhằm ở một mức độ nhất định có thể
cung cấp thêm tài liệu tham khảo trong
nghiên cứu ngôn ngữ và văn hóa Trung
Quốc.
1. Đặc trng tâm lý dân tộc trong
tiếng Hán


Đặc trng tâm lý ẩn sau lớp vỏ bọc
ngôn ngữ mà ngời dân muốn diễn đạt
đó chính là sự nhìn nhận, đánh giá về sự
vật, hiện tợng trong thế giới khách
quan dới tác động của phơng thức t
duy và quan niệm giá trị thuộc phạm vi
văn hóa dân tộc. Ngôn ngữ học tâm lý
miêu tả đặc trng này là xu hớng gắn
kết t tởng tình cảm trong ngữ nghĩa
của đơn vị từ vựng mà chúng ta đã lựa
chọn.
Khảo sát tiếng Hán từ góc độ ngữ
pháp, văn tự hoặc ngôn ngữ học văn hóa,
chúng ta nhận thấy đặc trng tâm lý
ngời dân Trung Quốc thể hiện nh sau:
1.1. Thế giới quan hòa hợp giữa con
ngời và vũ trụ
Quan niệm triết học về sự hòa hợp
giữa con ngời và vũ trụ từ xa xa
đã đợc ngời dân Trung Quốc nhấn
mạnh trong mối quan hệ giữa con ngời
và vạn vật thuộc thế giới khách quan. Sự
gắn kết này đã đợc chuyển tải vào trong
câu chuyện thần thoại Bàn Cổ khai thiên
lập địa (
)
: Chuyện kể rằng khi
Bàn Cổ mất, đầu đã hóa thành bốn ngọn
Đặc trng tâm lý dân tộc
Nghiên cứu Trung Quốc số 1(89) - 2009

63

núi, mắt hóa thành mặt trăng và mặt
trời, mỡ hóa thành sông suối, râu tóc hóa
thành cỏ cây
/
Thut d ký
.
Quan sát cấu tạo các chữ
Hán
/
ngi
v /
tri , chúng ta
thấy rõ sự hoà quyện giữa con ngời và
vũ trụ trong quan niệm của ngời Trung
Quốc (cùng xuất hiện chữ
/
ngi
)
.
Xét về mặt ngữ nghĩa thì chữ có một
nét nghĩa biểu thị

/đỉnh đầu: bộ
phận cao nhất và cũng rất quan trọng
trên cơ thể. Có lẽ vì lý do này mà ngời
Trung Quốc coi /ý trời là quyết định
tối cao cuối cùng của con ngời;
/ông trời đứng trên tất cả mọi ngời.

1.2. Quan niệm giá trị với chủ thể
con ngời
Trên cơ sở nhận biết về bản thân mình,
con ngời đã sử dụng cơ thể của mình để
làm công cụ nhận biết về thế giới khách
quan, nh gọi tên và tiêu chuẩn đo đạc
các sự vật hiện tợng.
Trong tiếng Hán, phần lớn từ diễn đạt
bộ phận /tai,
/
/mắt, /
/
/miệng,
/mũi, /chân, /móng, /răng
của động vật đều vay mợn các từ chỉ cơ
thể con ngời, nh: mắt lợn, /tai lừa,
/chân vịt Nhờ sự gắn kết cùng với
các từ chỉ bộ phận cơ thể, sự vật và hiện
tợng trong thế giới tự nhiên trở thành
sống động hơn. Ví dụ:

/đỉnh núi,
/lng chừng núi, /chân núi,
/miệng ấm, /mũi kim, /lỡi
trai của mũ Nh vậy, quan niệm giá
trị về chủ thể con ngời luôn gắn bó với
ngôn từ miêu tả sự vật của thế giới khách
quan. Đúng nh nhà hiền triết Hy Lạp
cổ đại Protagoras (490 410 tr CN)
đã nhận định: /Con ngời

là tiêu chuẩn của vạn vật trong thế giới
khách quan.
2. Ngữ cố định và đặc trng tâm lý
ngời dân Trung Quốc
2.1.Khái niệm chung
Từ chỉ bộ phận cơ thể đợc các nhà
nghiên cứu nhận định nh sau: Danh từ
chỉ bộ phận cơ thể xét theo nghĩa hẹp bao
gồm các danh từ biểu thị về thân thể, các
giác quan, tứ chi, nội tạng, xơng, thịt, da,
cơ, râu, lông, tóc Xét theo nghĩa rộng bao
gồm các danh từ biểu thị cơ thể có liên
quan đến tính cách, năng lực và ý thức của
con ngời.
Những tổ hợp từ, cụm từ mang tính cố
định, nh thành ngữ, quán ngữ, tục ngữ,
ngạn ngữ, câu nói bỏ lửng (yết hậu ngữ),
cách ngôn (châm ngôn)
1
tập hợp thành
ngữ cố định mà trong đó có từ hoặc cụm
từ đợc cấu tạo bởi các từ (căn tố) biểu
thị bộ phận cơ thể nh: /kề tai nói
nhỏ, /ôm chân liếm gót,
/miệng nam mô, bụng một bồ dao
găm, v.v (Lý Thụ Tân, ) đợc gọi là
ngữ cố định có từ chỉ bộ phận cơ thể. Về
mặt ngữ nghĩa, cũng giống nh ngữ cố
định nói chung, bộ phận ngữ cố định này
biểu thị khái niệm hoàn chỉnh về sự vật

và hiện tợng với nội dung tơng đối
phong phú, giàu hình ảnh sinh động, qui
tụ đợc tính triết lý, đồng thời lại ngắn
gọn, súc tích, tạo tiện ích trong khi sử
Cầm Tú tài vũ phơng thảo
Nghiên cứu Trung Quốc số 1(89) - 2009
64

dụng, góp phần nâng cao chức năng giao
tiếp của ngôn ngữ.
2.2. Nguồn gốc hình thành
2.2.1. Bắt nguồn từ Phật giáo. Ví dụ:


(quay đầu lại là bờ), là
những thành ngữ có nguồn gốc từ phật
giáo. Ví với việc vẫn còn thời gian cho sự
sửa chữa, quay về với chính nghĩa.
Ngoài ra còn có:
/nớc đến chân mới nhảy,
/đánh đòn cảnh cáo, /Ba đầu
sáu tay
2.2.2. Có nguồn gốc từ truyện ngụ
ngôn, thần thoại. Ví dụ:


(vẽ rắn thêm chân). Thành
ngữ này ví với việc thêm thắt các tình
tiết không đáng có sẽ trở thành thừa thãi
và dẫn đến hỏng việc.

/tận tâm chỉ bảo /Kinh
thi .
/bịt tai trộm chuông: tự lừa
dối mình, không lừa dối đợc ngời khác
/Lã Thị Xuân Thu .
2.2.3. Có nguồn gốc từ thơ văn, th
tịch cổ. Ví dụ:


(dới tay tớng tài,
không có ngời lính yếu). Xuất hiện trong
câu

(tục ngữ nói
rằng: dới trớng tớng tài, không có
ngời lính yếu)( /Tuyển tập Đông
Ba).
/không lao động
thì không có kiến thức /Luận ngữ ,
/
/Môi hở răng lạnh /Tả
truyện , /thành thật với nhau
/Hậu Hán th
2.2.4. Bắt nguồn từ đời sống lao động.
Ví dụ:
(tai của thằng
điếc hàng mẫu), chỉ có giá trị trng
bày, ngoài ra không còn giá trị nào khác
nữa.
/Mồm không có lông

nói lời không chắc, /chân
thẳng không sợ đi giầy lệch: cây ngay
không sợ chết đứng, /Dễ nh
trở bàn tay, /Một bớc
sảy chân để hận ngàn đời,
/tai nghe tám phơng, mắt nhìn
sáu đờng, /tai vách mạch
rừng, /ra tay
trớc có u thế, ra đòn sau chịu thiệt
thòi
2.2.5. Có nguồn gốc từ các địa danh,
sự kiện lịch sử và phong tục tập quán. Ví
dụ:

(thân ở dinh Tào,
lòng ở Hán: Ngời một nơi lòng dạ một
nẻo) (Tam quốc diễn nghĩa). Thông qua
hình ảnh quan Vân Trờng bất đắc dĩ
phải tá túc ở doanh trại của Tào Tháo,
nhng luôn ngóng chờ đợc trở lại với
Lu Bị ở đất Thục. Ví với t tởng, tâm
t tình cảm hớng về một nơi khác.


(giữ tai bò), trớc đây các
nớc ch hầu cùng nhau liên kết lập hiệp
ớc liên minh uống máu ăn thề, nớc
đứng đầu liên minh trực tiếp cắt tai bò để
lấy máu hành lễ, về sau quán ngữ này
đợc dùng để ví với vị lãnh đạo ở một

lĩnh vực nào đó.
Đặc trng tâm lý dân tộc
Nghiên cứu Trung Quốc số 1(89) - 2009
65

/cha đến Hoàng Hà
cha nhụt chí: còn nớc còn tát,
/có mắt không trông thấy Thái Sơn:
có mắt cũng nh mù.
2.2.6. Ngữ cố định du nhập từ nớc
ngoài vào tiếng Hán. Ví dụ:
(kẻ yếu bị kẻ mạnh ăn thịt;
cá lớn nuốt cá bé), là thành ngữ bắt
nguồn từ phơng tây, diễn đạt sự thống
lĩnh của sức mạnh.
(tháp ngà voi), là câu nói
của nhà truyền giáo ngời Pháp đợc
tiếng Hán tiếp nhận, ví với thế giới thoát
ly cuộc sống hiện thực trong thơ văn.
2.3. Đặc điểm chung
2.3.1. Tính cố định
Ngữ cố định tuy mang hình thức của
tổ hợp từ hay là câu, nhng lại có cấu
trúc tơng đối cố định, ít khi thêm bớt
hay thay đổi các thành phần trong cấu
trúc. Đặc điểm này khác với cụm từ và
câu thông thờng thờng mang tính kết
hợp tạm thời, cấu trúc có thể phát triển
mở rộng theo các quy luật ngữ pháp.
2.3.2. Tính phổ biến

Đặc điểm nổi bật nhất của ngữ cố định
tiếng Hán là mang tính phổ thông, đa số
mọi ngời đều biết tới và quen thuộc
trong khi sử dụng. Chính vì lý do này
đã giúp nội dung ngữ nghĩa cô đọng đợc
hàm lợng triết lý, trí tuệ, và mang tính
nghệ thuật cao hơn hẳn so với các hiện
tợng ngôn ngữ thông thờng khác.
2.3.3. Tính hàm súc
Ngữ cố định thờng sử dụng ngôn từ
ngắn gọn, nội hàm mang tính triết lý cao,
tạo t duy trong phán đoán và suy luận.
Một số ngữ cố định có thể trực tiếp nắm
bắt nội dung ý nghĩa, một số khác biểu
đạt ý nghĩa gián tiếp thông qua các thủ
pháp tu từ nh ví von, ẩn dụ, cờng điệu
hóa.
2.3.4. Chuyển tải nội dung văn hóa
dân tộc
Trong quá trình phát triển và định
hình ngôn ngữ dân tộc, bản sắc văn hóa
đã in sâu dấu ấn trong ngữ cố định. Ngữ
cố định tiếng Hán chắt lọc và chuyển tải
trong mình những trầm tích tinh hoa
văn hóa Trung Hoa trải dài qua bao thế
hệ, nói một cách khác là ghi chép và
chuyển tải lại những kết tinh trí tuệ, đặc
trng văn hóa, lịch sử có liên quan mật
thiết tới xã hội Trung Quốc. Vì vậy, trong
ngữ cố định tiếng Hán nói chung và ngữ

cố định có từ chỉ bộ phận cơ thể nói riêng
chứa đựng một dung lợng vô cùng lớn
nội hàm văn hóa Trung Hoa. Nội dung
này có ý nghĩa rất quan trọng trong lĩnh
vực nghiên cứu ngôn ngữ (tiếng Hán) và
lịch sử văn hóa dân tộc.
2.4. Cấu tạo ngữ cố định có từ chỉ bộ
phận cơ thể và đặc trng tâm lý dân
tộc
2.2.1. Sử dụng từ chỉ các giác quan.
(1) Mắt
Mắt ngời là giác quan quan trọng
nhất để quan sát, nhận biết về thế giới
khách quan. Tục ngữ tiếng Hán có câu
/Tai nghe là điều
không thật, mắt thấy mới là sự thật,
/Tai nghe không bằng mắt
Cầm Tú tài vũ phơng thảo
Nghiên cứu Trung Quốc số 1(89) - 2009
66

thấy, /Nơi mắt
nhìn thấy là điều thật, lời đồn thổi cha
chắc đúng, /Mắt thấy là sự
thật Tầm quan trọng của mắt đợc
miêu tả trong ngữ cố định sau:
/Mắt là viên ngọc quý,
miệng là đá thử vàng,
/Mắt của quần chúng rất sáng. Ngời
xa cho rằng:

/Cặp mắt là mặt trăng và mặt trời của
cơ thể, ngũ tạng là những tinh hoa,
/Trong mắt không thể có
sạn cát lọt vào. Nhờ có cặp mắt tốt

, con ngời có thể trông
rộng biết nhiều, trở thành hiểu sâu biết
rộng, không bị coi là /mù quáng,
làm những công việc không có mục đích,
không có kế hoạch, hoặc nói năng, hành
động vô lối, nh


Thông qua ánh mắt, có thể đánh giá
đợc phẩm chất của con ngời, ví nh
ngời chính nhân quân tử sẽ
/mắt không nhìn nghiêng; /mắt
nhìn xuống dới: ngời hoà đồng cùng
quần chúng. Khác xa với loại ngời tiểu
nhân

/mắt la mày lém, hoặc
/nhìn ngời bằng nửa con mắt, chỉ
biết /chỉ biết đến bên trên,
không nhìn đến bên dới. Từ con mắt,
bộc lộ ra tính cách và thái độ đối nhân xử
thế của một ngời. Ví dụ: /thái độ
lạnh nhạt, /thái độ trớc sau
khác nhau, /thái độ coi thờng,
ghét bỏ ngời khác, /có thái độ đố

kỵ với ngời khác,

/cái
đinh trong mắt, cái giằm trong thịt: thái
độ ghét bỏ, thù địch ngời khác ,

/ví với việc chèn ép ngời khác
một cách vô lý;
/
/ví với việc
công kích vào chỗ yếu của ngời khác;
/thái độ nhiệt tình,

/thái độ
quý mến ngời khác,
/trong mắt ngời đang yêu mọi thứ đều
là màu vàng
(2) Mồm/miệng
Chức năng đầu tiên của Mồm/miệng
là ăn uống. Bất kể già trẻ, lớn bé, kẻ giàu
ngời nghèo đều phải ăn cơm uống nớc.
Vì vậy ngữ cố định tiếng Hán diễn đạt
/giàu nghèo đều có mồm ăn
uống,

/mồm là cái động
không đáy: miệng ăn núi lở,
/thà để mỏi chân, còn hơn là để
mỏi mồm: vất vả để có cái ăn,
/tiền trong tay, cái ăn trong

miệng: có tiền là có cái ăn,
/ngời có thể ở yên, miệng không
thể ở yên: ngời muốn tồn tại thì phải có
cái ăn
Chức năng quan trọng khác của
mồm/miệng là phơng tiện để giao tiếp
nói năng. Những ngời có tài ăn nói đợc
ví nh /có tài ăn nói, /mồm
mép: biết ăn nói, /miệng khéo: khéo
mồm khéo miệng, /miệng nhanh:
nhanh mồm nhanh miệng Trong giao
tiếp, câu nói từ cửa miệng có thể đem lại
lợi ích, cũng có khi gây ra những chuyện
phiền toái. Ngữ cố định tiếng Hán diễn
đạt nh sau: /Bệnh
vào đằng miệng, họa ra cũng từ cửa
Đặc trng tâm lý dân tộc
Nghiên cứu Trung Quốc số 1(89) - 2009
67

miệng: cái mồm làm khổ cái thân,

/cửa miệng là nơi rớc họa: khuyên
răn cần phải thận trọng khi nói năng,
/miệng nói nhiều lời khiến
ngời ghét: ngời nói nhiều câu tùy tiện
sẽ khiến mọi ngời ghét, /cái
mồm là hai miếng da: ví với việc nói năng
vô căn cứ, nghĩ sao nói vậy,
/miệng ngời nhanh nh gió: lời nói

truyền đi nhanh nh gió,
/cửa miệng là nơi rớc họa, lỡi
là dao chém ngời, /miệng
tựa cái đấu không cán: nói năng không
biết chừng mực, loạn ngôn,

/xảy ra điều thị phi
chỉ là do nhiều lời, buồn phiền đều do cứ
muốn xuất đầu lộ diện Chính vì
mồm/miệng có thể gây ra những bất lợi
trên, nên trong cuộc sống mọi ngời
thờng khuyên nhủ bằng câu nói:
/ngậm miệng dấu lỡi
sâu, yên thân mọi việc đều chắc chắn,
/dùng miệng nh mũi,
đến già cũng không mắc sai lầm,
/giữ miệng nh bình, phòng
sơ ý nh giữ thành, tốt hơn hết là nên
/những việc không liên
quan đến mình thì không mở miệng.
Thông qua lời ăn tiếng nói, cũng có thể
phán đoán, đánh giá đợc lòng dạ, ý tứ và
phẩm chất của con ngời. Ngời Trung
Quốc thờng nhận xét:

/lòng dạ không giống lời cửa miệng,

/miệng là cái bát mật
ngọt, lòng dạ là ớt cay và


/trong miệng niệm nam mô, trong
lòng chứa ổ rắn độc: ví với bề ngoài thơn
thớt nói cời, bề trong nham hiểm giết
ngời không dao,

/miệng nói những câu đạo đức nhân
nghĩa, trong bụng chứa toàn những thứ hạ
đẳng: hình dung vẻ chính nhân quân
tử, ăn nói tử tế, nhng bên trong lại chứa
đựng toàn thứ rác rởi.
(3) Tai và mũi
Với vị trí nổi bật trên khuôn mặt, mũi
cũng là một tiêu chí giúp cho khuôn mặt
cân đối, tôn lên vẻ đẹp. Theo cách nhìn
nhận của ngời Trung Quốc sẽ là
/mũi nở ngay ngắn. Vì vậy, khi
/mũi to hơn mặt, hay
/trên giấy chỉ vẽ mỗi một cái mũi, sẽ bị
coi là sự lệch lạc mất cân đối, một sự đảo
lộn vô lý, thậm chí còn tới mức độ
/ngang thì chọn mũi, dọc thì
chọn mắt. Muốn trở nên đẹp hơn mà lại
trang điểm theo kiểu
/cắm hành vào lỗ mũi đồ giả để
trang trí, thì lại không có đợc giá trị
thật sự. Một khi mũi thay đổi biến dạng
trở nên /mũi
không còn là mũi, mặt không còn là mặt,
hoặc /mũi
không còn là mũi, mắt không còn là mắt,

thì cũng là lúc con ngời ở trạng thái quá
đỗi bực tức.
Hình dáng nhô về phía trớc của mũi
đợc ví với /làm chóp mũi: là
ngời đi đầu sẽ đợc coi là mẫu ngời tiêu
biểu, còn bị ngời khác dẫn dắt, điều khiển
sẽ đợc ví /dắt mũi bớc đi.
/sờ mũi Diêm Vơng, có
nghĩa là mạo phạm tới những nhân vật
quyền thế. /cha đâm mũi
Cầm Tú tài vũ phơng thảo
Nghiên cứu Trung Quốc số 1(89) - 2009
68

vào thì cha quay lại: ví với việc không bị
thất bại thì không đổi ý.
Chức năng sinh lý hô hấp trao đổi khí
để duy trì sự sống cùng đợc thực hiện
qua hai lỗ mũi, vì vậy nếu hai ngời đồng
nhất về t tởng và hành động sẽ đợc ví
nh hơi thở qua lỗ mũi
/hơi ra từ một lỗ mũi. Ngữ cố định
tiếng Hán thông qua thủ pháp khoa
trơng miêu tả
/ba cái lỗ mũi phù phù thở ra cùng một
loại hơi, để phê phán những ngời mồm
mép tép nhảy, hay nói lắm chuyện vặt
vãnh.
Tai có chức năng thu nhận thông tin,
ngữ cố định có câu: /rửa tai lắng

nghe: kính cẩn lắng nghe. Khi hai ngời
bàn bạc, trao đổi thông tin riêng với
nhau đợc hình dung là /cắn tai.
Tai gián tiếp tiếp nhận thông tin, kết
hợp cùng mắt trực tiếp tiếp nhận thông
tin, giữa tai và mắt có một sự liên kết
gắn bó. Sự thật càng có giá trị khi
/mắt thấy tai nghe, do vậy mọi ngời
thờng nói /mắt thấy
là thật, tai nghe là giả, /tai
nghe không bằng mắt nhìn thấy. Ngời
nào đó chuyên dò la, cung cấp tin tức,
thông tin cho ngời khác thờng đợc coi


/làm tai mắt.
Tai cũng có sự gắn kết với các bộ
phận khác trên mặt, vì vậy hình dung
các sự việc có liên quan tới nhau, ngữ cố
định có câu

/kéo tai, má,
quai hàm cũng động.
Ngời Trung Quốc thờng nói
/da tai mềm: Tai nghe điều gì cũng cho là
phải, đợc ví với ngời không có chủ
kiến.
2.2.2. Sử dụng từ chỉ tứ chi.
(1) Tay
Tay có vai trò rất lớn trong quá trình

lao động cải tạo thiên nhiên, là đại diện
cho khả năng và sự hiện diện của con
ngời trong cuộc sống, ví dụ: /pháo
thủ, /tay súng, /thủy thủ
Ngữ cố định dùng câu /lộ một tay,
thể hiện khả năng cho mọi ngời biết;
/tay mắt là cuộc sống, ví cuộc sống
đợc tạo dựng nên nhờ bàn tay và cặp
mắt; /một tay không thể che
bầu trời, ví ngời dựa vào quyền uy làm
những điều sai trái cũng không lừa nổi
quần chúng; /tay trái không
nâng tay phải, ví với việc quan trọng thì
phải tự tay mình đi làm, không đợc dựa
dẫm vào ngời khác
Lòng bàn tay đợc ví nh phạm vi có
thể kiểm soát. /lòng bàn tay
phật Nh Lai: không thể thoát ra đợc;
/viên ngọc trong lòng bàn tay:
ví với việc sở hữu đồ có giá trị cao, hoặc
con cái đợc cha mẹ yêu chiều;
/hiểu nh chỉ lòng bàn tay: hình dung sự
thông hiểu về sự việc;
/một bàn tay vỗ không có tiếng: ví với
riêng một cá nhân không thể gây ra mâu
thuẫn và tranh chấp
Nắm đấm, quả đấm thờng tạo
nên sức mạnh, đợc miêu tả trong các
ngữ cố định nh: /hai nắm
đấm không địch nổi bốn tay: hai đánh

một chẳng chột cũng què;
/quả đấm học lỏm không đánh
Đặc trng tâm lý dân tộc
Nghiên cứu Trung Quốc số 1(89) - 2009
69

nổi chính mình: ví cha đủ khả năng,
bản lĩnh, còn cần phải rèn luyện nhiều
nữa; /một nắm đấm khó đánh
lại hổ: đơn phơng không thể tạo nên sức
mạnh; /sản phẩm nắm đấm:
mặt hàng thế mạnh
Mỗi bàn tay có năm ngón tay gắn liền
với lòng bàn tay, tạo thành một khối sức
mạnh, giúp con ngời thực hiện đợc rất
nhiều công việc. Ngời Trung Quốc cho
rằng
/
/mời ngón tay liền với
tim: ví bất kể một ngón bị tổn thơng,
cũng đều khiến tim nhói đau, nỗi đau
chung vì đồng loại;
/mời ngón tay cắn vào đều thấy đau: ví
trong tình cảm ruột thịt, bất kể ai đó bị
tổn thơng thì những ngời còn lại đều
đau xót; /mời ngón
tay không cao bằng nhau: ví sự vật và
con ngời không thể hoàn toàn giống
nhau, phải có sự khác biệt;
/chấm ngón tay: ví việc phân chia cùng

hởng lợi, chấm mút, dây máu ăn
phần
(2) Chân
Chân đảm đơng chức năng chống đỡ
cơ thể và vận động. Các chức năng này
đợc mợn làm hình ảnh ví von trong
ngữ cố định sau: /chân xiên
bớc đi không thẳng: ví bản thân không
vững vàng thì giải quyết không tốt công
việc; /ngời trớc sảy
chân, ngời sau trợt ngã: ví sự việc lúc
ban đầu rất khó khăn; /chen một
chân: ví tham dự vào hoạt động đáng lẽ
không nên tham gia;
/thằng đi chân đất không sợ thằng đi
giầy: kẻ cố cùng liều thân
Chân thờng phối hợp với tay để
hoạt động, do đó tạo thành những câu
nói, nh /phí chân tay: tốn công
tốn sức, /làm chân tay: gian lận,
/khoác tay nhấc chân: khua
chân múa tay, /tay chân vụng
về, / bó chân bó tay,
/
/chỉ tay múa chân: chỉ tay năm ngón,
/ngời đông loạn tay chân.
Ngoài ra còn có /một phen
động tay chân lại làm hai lần: ví công
việc chỉ cần làm một lần, nhng lại bôi ra
làm hai lần;

/quan văn ba cái tay, quan võ bốn cái
chân: ví nền chính trị hủ bại trong xã hội
cũ, quan văn thì thích tiền bạc, quan võ
thì sợ chết; /chân giúp tay,
tay giúp chân: ví bạn thân cùng giúp đỡ
lẫn nhau; /động tay chân: ngầm
giở thủ đoạn; /nớc cờ
hơn chiêu, bó chân bó tay: ví với sự mất
tự tin khi đứng trớc đối thủ có khả năng
cao hơn mình
2.2.3. Sử dụng từ chỉ phổi tạng
Lục phủ ngũ tạng là những cơ quan
nội tạng đảm nhận chức năng trao đổi
chất. Ngời Trung Quốc thờng sử dụng
các bộ phận tạng để hình dung ý chí, t
duy, tâm t, tình cảm và tính cách con
ngời. Ngữ cố định thể hiện nh sau:
/dốc tim rút ruột: dốc hết tâm
huyết; /tim ruột sắt đá: gan
vàng dạ sắt, ý chí sắt đá; /dốc
gan lộ mật: thổ lộ tâm can; /cùng
so gan mật: đối xử chân thành với nhau;
/tim gan đều rạn nứt: đau
Cầm Tú tài vũ phơng thảo
Nghiên cứu Trung Quốc số 1(89) - 2009
70

lòng; /tim sợ mật run: kinh hồn
bạt vía; /mở lòng thấy tim mật:
vui vẻ cởi mở tấm lòng; /dốc tim

dốc mật: dốc bầu tâm sự; /rửa
tim lột da mặt: thay hồn đổi xác, thay đổi
triệt để; /hiểm họa tim gan: mối
lo chính; /mắc ruột treo bụng:
nhớ da diết canh cánh trong lòng
2.2.4. Sử dụng từ chỉ lông, râu và tóc
Lông, râu và tóc có chức năng che
chắn cho cơ thể, đồng thời cũng góp phần
tạo nên dáng vẻ cho con ngời. Ví dụ:

/mắt mày cao thấp: ví ý tứ biểu
hiện ra trên nét mặt; /mày nở
mắt cời, /mày bay sắc múa, ví
với diện mạo tơi cời, rạng rỡ;

/
/mày thằng trộm ánh mắt chuột: chỉ
dáng lấm lét, vụng trộm, không đàng
hoàng;

/thổi râu trợn mắt:
hình dung dáng vẻ rất tức giận;

/tóc của thằng trọc la
tha;

/râu của thằng
hề đồ giả;

/râu

của Bồ Tát đồ giả do ngời tạo ra;
/mắt không quyện với lông mi:
hình dung dáng vẻ mất ngủ. Con ngời
còn có thể truyền đạt tình cảm nội tâm
và các biểu hiện tâm lý khác thông qua
các hoạt động nh: /nhìn lông
mày lông mi ngời khác: xem sắc mặt mà
hành sự; /mắt đi mày lại: đầu
mày cuối mắt, liếc mắt đa tình;

/từ ngàn dặm đến
tặng lông ngỗng quà nhỏ mọn nhng
tình nghĩa sâu nặng.
Lông, râu và tóc đều nhỏ và rất nhẹ.
Do vậy thờng đợc ví nh:
/chín bò đợc một sợi lông: nhỏ nhặt
không đáng kể, trăm voi không đợc bát
nớc sáo;

/râu của
đèn rồng chẳng ai thèm để ý;

/tóc của con hổ không ai
thèm để ý;
/
/thổi lông đếm lông
mi: ví tầm nhìn hạn hẹp, chỉ chú ý đến
tiểu tiết; /bới lông tìm vết: tính
cách nhỏ nhen, cố chấp nhặt, cố tìm cho
bằng đợc tì vết của ngời khác, dù là

nhỏ nhất;

/đánh giá chuyện
mắt lông mi: ví với kiến giải thiển cận;

/mắt không nhìn thấy lông mi:
ví ngời không tự biết về mình;

/chỉ thấy lông
mày ngời khác ngắn, không thấy tóc
ngời khác dài: chỉ biết đến khuyết điểm
mà không biết đến u điểm của ngời
khác.
Lông, râu và tóc đều mỏng manh, rất
dễ cháy, đa phần lại có vị trí ở phần đầu.
Vì vậy khi có sự nguy hiểm hoặc việc cấp
bách, thờng đợc ví với /lửa
cháy lông mày: tình hình gấp rút;

/áp sát đến lông mày lông mi hoặc

/áp sát đến lông mày, ví với
những việc cấp bách trớc mắt;

/ngàn cân treo sợi tóc: tình hình cấp bách,
nguy hiểm;

/treo tóc lên đánh đu đùa với
tính mạng;


/
/nhổ râu trên miệng rồng tự
tìm đến cái chết
Đặc trng tâm lý dân tộc
Nghiên cứu Trung Quốc số 1(89) - 2009
71

3. Lời kết

T duy nhận thức về thế giới dới sự
tác động của nền văn hóa luôn tiềm ẩn
trong ngôn ngữ. Nghiên cứu ngữ cố định
tiếng Hán có từ chỉ bộ phận cơ thể có thể
giúp chúng ta hiểu biết thêm về lớp từ
vựng đặc biệt này và những đặc trng
tâm lý của ngời dân Trung Quốc trong
phơng thức sử dụng tiếng Hán.
Hy vọng nội dung bài viết sẽ tạo cơ
sở cho những nghiên cứu tiếp theo của
chúng tôi về ngôn ngữ và văn hóa Trung
Quốc.


chú thích:
1
Mỗi chủng loại ngữ cố định đều có đặc điểm
riêng biệt. Nội dung bài viết không phân tích
cụ thể từng loại.

tài liệu tham khảo


1. . .
. . 2002 5
(Lý Thụ Tân. Hàm ý văn hóa của từ chỉ
cơ thể ngời. Báo trờng Đại học Nội Mông
Cổ. mục Khoa học Xã hội Nhân văn. Số 5
năm 2002).
2. [ ].
. . 2003
Lý Huyền Ngọc [Hàn Quốc]. ý nghĩa ví
von của các từ chỉ bộ phận cơ thể trong
tiếng Hán và tiếng Hàn Quốc. Nxb Công
nhân Trung Quốc, năm 2003).
3. .
. , 2007 (Mạnh Na.
Nghiên cứu cấu trúc ẩn dụ của tục ngữ có
từ chỉ các giác quan cơ thể ngời trong

tiếng Hán. Luận văn Thạc sĩ trờng Đại
học Cát Lâm, năm 2007).
4. .
.2008
(Phùng Lăng Vũ. Nghiên cứu lớp từ
vựng chỉ cơ thể ngời trong tiếng Hán. Nxb
Phát thanh truyền hình Trung Quốc, năm
2008).
5. .
.1990
(Thẩm Quân: Đại từ điển Ngữ cố định
Trung Quốc. Nxb Văn nghệ Thợng Hải,

năm 1990)
6. [ ].
. ,
2004
(Đàm Tú Quỳnh [Việt Nam]. Nghiên
cứu đối chiếu đặc điểm ngữ nghĩa lớp từ
vựng chỉ bộ phận cơ thể ngời trong tiếng
Hán và tiếng Việt. Luận văn Thạc sĩ trờng
Đại học S phạm Hoa Đông, năm 2004)
7. .
2001
(Vơng Ngọc: Nghiên cứu từ vựng tiếng
Hán hiện đại. Nxb trờng Đại học S
phạm Hoa Đông, năm 2001).
8. . .
, 2001
(Chu Học Cảng: Khảo sát về mặt ngữ
nghĩa và ngữ dụng trong các từ chỉ cơ thể
ngời. Luận văn Thạc sĩ trờng Đại học S
phạm Thiên Tân, năm 2001).
9. . 1987

(Từ điển Thành ngữ Trung Quốc. NXB
Từ th Thợng Hải, năm 1987)
10. ã
.2005
(Từ điển ngữ cố định tiếng Hán. NXB
Từ th Tứ Xuyên, tập đoàn xuất bản Tứ
Xuyên, năm 2005).
CÇm Tó tµi – vò ph−¬ng th¶o

Nghiªn cøu Trung Quèc sè 1(89) - 2009
72












×