Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tiết 2 HÌNH THANG pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.33 KB, 7 trang )

Tiết 2
HÌNH THANG
I/ Mục tiêu
 Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của
hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình
thang vuông.
 Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình
thang, của hình thang vuông.
 Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang.
 Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau (hai
đáy nằm ngang) và ở các dạng đặc biệt (hai cạnh bên song song, hai
đáy bằng nhau).
II/ Phương tiện dạy học
SGK, thước thẳng, Eke, bảng phụ hình 15 trang 69, hình 21 trang 71.
III/ Quá trình hoạt động trên lớp
1/Ổn định lớp
2/Kiểm tra bài cũ
 Định nghĩa tứ giác EFGH, thế nào là tứ giác lồi ?
 Phát biểu định lý về tổng số đo các góc trong một tứ giác.
 Sửa bài tập 3 trang 67
a/ Do CB = CD

C nằm trên đường trung trực đoạn BD
AB = AD

A nằm trên đường trung trực đoạn BD
Vậy CA là trung trực của BD
b/ Nối AC
Hai tam giác CBA và CDA có :
BC = DC (gt)
BA = DA (gt)


CA là cạnh chung

B
ˆ
=
D
ˆ

Ta có :
B
ˆ
+
D
ˆ
= 360
0
- (100
0
+ 60
0
) = 200
0

Vậy
B
ˆ
=
D
ˆ
=100

0

 Sửa bài tập 4 trang 67
 Đây là bài tập vẽ tứ giác dựa theo cách vẽ tam giác đã được học
ở lớp 7.
 Ở hình 9 lần lượt vẽ hai tam giác với số đo như đã cho.
 Ở hình 10 (vẽ đường chéo chia tứ giác thành hai tam giác) lần
lượt vẽ tam giác thứ nhất với số đo góc 70
0
, cạnh 2cm, 4cm, sau đó vẽ
tam giác thứ hai với độ dài cạnh 1,5cm và 3cm.
3/ Bài mới


CBA =

CDA (c-g-
c)

A

B

C

D

Cho học sinh quan sát hình 13 SGK, nhận xét vị trí hai cạnh đối AB
và CD của tứ giác ABCD từ đó giới thiệu định nghĩa hình thang.





Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1 : Hình thang
Giới thiệu cạnh đáy,
cạnh bên, đáy lớn, đáy
nhỏ, đường cao.
?1 Cho học sinh quan
sát bảng phụ hình 15
trang 69.
a/ Tứ giác ABCD là
hình thang vì AD //
BC, tứ giác EFGH là
hình thang vì có GF //
EH. Tứ giác INKM
không là hình thang vì
1/ Định nghĩa
Hình thang là tứ giác có
hai
cạnh đối song song.







Nhận xét: Hai góc kề
A

B
C

D

1

1

2

2

A B
C

D
H
Cạnh đáy
C
ạnh

bên
C
ạnh

bên
IN không song song
MK.
b/ Hai góc kề một cạnh

bên của hình thang thì
bù nhau (chúng là hai
góc trong cùng phía
tạo bởi hai đường
thẳng song song với
một cát tuyến)
?2
a/ Do AB // CD


Â
1
=
C
ˆ
1
(so le
trong)
AD // BC


Â
2
=
C
ˆ
2
(so le
trong)
Do đó


ABC =

CDA (g-c-g)
Suy ra : AD = BC;
AB = DC  Rút ra
một cạnh bên của hình
thang thì bù nhau.
Nếu một hình thang có
hai cạnh bên song song
thì hai cạnh bên bằng
nhau, hai cạnh đáy bằng
nhau.
Nếu một hình thang có
hai cạnh đáy bằng nhau
thì hai cạnh bên song
song và bằng nhau.
A
B
C

D
1

1

2

2


nhận xét
b/ Hình thang ABCD

AB // CD

Â
1
=
C
ˆ
1

Do đó

ABC =

CDA (c-g-c)
Suy ra : AD = BC
Â
2
=
C
ˆ
2
Mà Â
2
so le
trong
C
ˆ

2

Vậy AD // BC 
Rút ra nhận xét
Hoạt động 2 : Hình thang vuông
Xem hình 14 trang 69
cho biết tứ giác ABCH
có phải là hình thang
không ?
Cho học sinh quan sát
hình 17. Tứ giác
ABCD là hình thang
2/ Hình thang vuông
Định nghĩa: Hình thang
vuông là hình thang có
một cạnh bên vuông góc
với hai đáy.


vuông.
Cạnh trên AD của hình
thang có vị trí gì đặc
biệt ?  giới thiệu
định nghĩa hình thang
vuông.
Yêu cầu một học sinh
đọc dấu hiệu nhận biết
hình thang vuông. Giải
thích dấu hiệu đó.




Dấu hiệu nhận biết:
Hình thang có một góc
vuông là hình thang
vuông.

Hoạt động 3 : Bài tập

Bài 7 trang 71
Hình a: Hình thang ABCD (AB // CD) có Â +
D
ˆ
= 180
0

x+ 80
0
= 180
0



x = 180
0
– 80
0
= 100
0


Hình b: Â =
D
ˆ
(đồng vị) mà
D
ˆ
= 70
0
Vậy x=70
0


B
ˆ
=
C
ˆ
(so le trong) mà
B
ˆ
= 50
0
Vậy y=50
0

Hình c: x=
C
ˆ
= 90
0


A
B
C

D
 +
D
ˆ
= 180
0
mà Â=65
0



D
ˆ
= 180
0
– Â = 180
0
– 65
0
= 115
0


Bài 8 trang 71
Hình thang ABCD có : Â -

D
ˆ
= 20
0

Mà Â +
D
ˆ
= 108
0



 =
2
20180
0

= 100
0
;
D
ˆ
= 180
0
– 100
0
= 80
0


B
ˆ
+
C
ˆ
=180
0

B
ˆ
=2
C
ˆ

Do đó : 2
C
ˆ
+
C
ˆ
= 180
0


3
C
ˆ
= 180
0


Vậy
C
ˆ
=
3
180
0
= 60
0
;
B
ˆ
=2 . 60
0
= 120
0


Bài 9 trang 71
Các tứ giác ABCD và EFGH là hình thang.

Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà
 Về nhà học bài.
 Làm bài tập 10 trang 71.
Xem trước bài “Hình thang cân”.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×