1
1. Bùi Thò Hồng Gấm
2. Trần Nam Trung
3. Đinh Cát Điềm
4. Đỗ Hữu Nhật
Nhóm 19
2
Nội dung chính
I. Tính ổn đònh của bộ nhiễm sắc thể(NST) :
II. Đột biến số lượng NST :
III. Các dạng đột biến số lượng NST:
1. Đơn bội (Haploid):
2. Đa bội (Polyploid):
3. Lệch bội (Aneuploid):
4. Cơ chế khác làm số lượng NST thay đổi :
IV. Hậu quả - Ý nghóa của đột biến số lượng NST:
3
Số lượng và hình dáng NST đặc
trưng cho loài.
Quá trình nguyên phân, giảm phân
trong sinh sản vô tính và hữu tính
giữ bộ NST di truyền ổn đònh từ thế
hệ này sang thế hệ khác .
I. Tính ổn đònh của bộ nhiễm sắc
thể (NST)(Ploidy) :
4
G
Hợp tử cái
Con cái
trưởng thành
Trứng
Hợp tử đực
Con đực
trưởng thành
Tinh
trùng
Phát sinh
giao tư û/ bào tử
Thụ tinh
(N)
x
(N)
x
G
Sinh trưởng
Hợp tử
(2n)
2n
2n
n
5
6
Mỗi loài có số lượng NST đặt trưng, ổn đònh hầu
Mỗi loài có số lượng NST đặt trưng, ổn đònh hầu
hết ở động-thực vật là lưỡng bội (2n).
hết ở động-thực vật là lưỡng bội (2n).
Một số loài đơn bội (n) như: Nấm mốc bánh mì
Một số loài đơn bội (n) như: Nấm mốc bánh mì
hồng n=7, nấm mốc bánh mì đen n=8, nấm men
hồng n=7, nấm mốc bánh mì đen n=8, nấm men
bia n=17,…
bia n=17,…
Ngô, lúa mì,… Ngoài bộ NST chuẩn cò có các NST
Ngô, lúa mì,… Ngoài bộ NST chuẩn cò có các NST
thừa.
thừa.
Một số loài thuộc bộ cánh màng
Một số loài thuộc bộ cánh màng
Hymenoptera
Hymenoptera
như
như
ong con cái 2n=32 và con đực n=16
ong con cái 2n=32 và con đực n=16
(đơn –lưỡng bội) .
(đơn –lưỡng bội) .
Đa số lớp chim bộ NST là vi NST
Đa số lớp chim bộ NST là vi NST
(Microchromosomes).
(Microchromosomes).
Số lượng NST của một số loài :
7
8
II. Đột biến số lượng NST :
Khái niệm : Số lượng NST trong bộ có thể
biến đổi sai lệch so với bộ chuẩn bội, xảy ra ở
một hay một số cặp NST tạo nên thể dò bội (bộ
lệch bội –Aneuploid), hoặc toàn bộ các cặp
NST hình thành thể đa bội (Polyploid), hay
đơn bội (Haploid).
9
Nguyên nhân :
o
Nguyên nhân bên ngoài: Ảnh hưởng các
tác nhân lý, hoá, nhiệt độ.
o
Nguyên nhân bên trong: Rối loạn quá
trình sinh lí hoá sinh , quá trình trao đổi
chất nội bào.
Cơ chế phát sinh :
o
Các tác nhân gây đột biến ảnh hưởng đến
sự phân ly của các cặp NST ở kỳ sau của
quá trình phân bào.
10
III. Các dạng đột biến số
lượng NST:
1. Đơn bội thể (Haploid):
Khái niệm: Chỉ có 1n NST trong tế bào
cơ thể (tế bào soma).
Đặc điểm chung :
Thường bất dục.
Kích thước tế bào nhỏ hơn thể lưỡng bội.
Thường yếu ớt kém sức sống, chết non.
Thường gặp ở cà chua, thuốc lá, cà độc
dược, họ hoà thảo,…
11
Caây ñ n b iơ ộ
Caây bình
th ngườ
12
Cà độc dược đơn bội
Một số sinh vật
đơn bào, đa bào
có tế bào soma
đơn bội bình
thường như tảo,
nấm, con ong
đực, kiến ,…Ở
Eukaryotes pha
đơn bội và lưỡng
bội luân phiên
nhau theo quy
luật.
13
Từ đơn bội có thể đa bội hoá thành
lưỡng bội nhờ colchicine.
Biện pháp tạo thể đơn bội :
Không cho thụ phấn.
Thụ phấn bằng hạt phấn đã chết nhân.
Thụ phấn khác loài.
Tách tế bào đơn bội từ phôi.
Nuôi cấy hạt phấn, tế bào phát triển thành
thể đơn bội.
14
2. Đa bội (polyploid):
Khái niệm: Hiện tượng đa bội là hiện tượng
khi số lượng NST trong bộ tăng lên theo bội
số n xuất phát (3n, 4n, 5n…).Trong đó 3n,
5n… là đa bội lẻ; 4n, 6n… là đa bội chẵn.
Cơ chế hình thành: Là do sự không phân ly
của tất cả các cặp NST trong tế bào .
15
Đặc điểm :
o
Thường xảy ra nhiều ở thực vật, ít thấy ở
động vật .
o
Thường gây hại cho sinh vật, ở thực vật một
số có lợi ở động vật rất hiếm khi có lợi.
o
Đột biến xảy ở những lần nguyên phân đầu
của hợp tử hay trong quá trinh giảm phân tạo
giao tử tạo thể đột biến, xảy ra ở cơ quan tạo
nên cơ quan đột biến (thể khảm).
16
o
Thể đa bội thường có
khối lượng và kích thước
lớn hơn thể lưỡng bội .
o
Trong tự nhiên xảy ra
với tần số thấp .
o
Đa bộ lẻ thường bất thụ.
Có 2 dạng đa bội : Đa
bội cùng nguồn hay tự
đa bội (autopolyploid)
và đa bội khác nguồn
hay dò đa bội
(allpolyploid).
17
18
a. Tự đa bội (Autopolyploid)
Là do hiện tượng nội phân (Endomitosis)
tạo nên, bộ NST có cùng nguồn gốc nên
còn gọi là đa bội cùng nguồn (Mitos).
Phổ biến ở thực vật như chuối nhà 3n=27,
khoai tây 4n=48 , dương xỉ 400n; động vật
hiếm như loài lưỡng tính(giun đất), trinh
sản(ong, bọ cánh cứng…).
Đặc điểm thể đa bội ở một số thực vật tế
bào to, cơ quan sinh dưỡng to, phát triển
khoẻ, chống chòu tốt.
19
20
Ña boäi chaün: 4n,6n . . .
Hoa töù boäi
Ôùt töù boäi
21
Chi hoa cuực
(Thrysanthemum
) laứ caực loaứi
tửù ủa boọi
hoaự 2n=18
4n=36
6n=54
8n=72
10n=90
22
ẹa boọi leỷ: 3n, 5n . . .
Daõu
taốm
tam
boọi
(3n)
Caự
tam
boọi
(3n)
23
Daâu taây
töù boäi
24
b. Dò đa bội(Allopolyploid)
Có nguồn gốc từ lai khác loài không qua
sinh sản hữu tính nên gọi là đa bội khác
nguồn (Meios).
Cơ thể dò bội có thể sinh sản sinh dưỡng
cho ra các thế hệ dò đa bội trừơng hợp
này gọi là song lưỡng bội .
Đa bội chẵn phổ biến hơn đa bội lẻ .
Con lai bất thụ, khắc phục bằng cách đa
bội hoá.
25
Sự tạo thành thể song nhò bội hữu thụ Raphanobrassica
từ 2 loài là bắp cải Brassica vàcải củ Raphanus đều có
2n=18, con lai F1 Raphanobrassica (G . Kapechenko).
Thực vật