Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Các bệnh van tim docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 44 trang )




MỤC TIÊU
1. Trình bày các triệu chứng LS của bệnh van
tim thường gặp.
2. Chẩn đoán và điều trị ban đầu các bệnh
van tim
3. Hướng dẫn cho NB phòng và hạn chế bệnh
van tim.

1, ĐẠI CƯƠNG
1. Bệnh van tim là một bệnh rất phổ biến ở nước
ta, nhất là ở tuổi trẻ từ tuổi đi học trở lên,
nguyên nhân chủ yếu là do thấp tim, rất
thường gặp, hiện nay y học đã phát triển do
vậy việc điều trị bệnh cũng đã có nhiều thuận
lợi hơn trước kia, bệnh hay gây ra những biến
chứng dẫn đến tử vong.

2. HẸP VAN HAI LÁ (HHL)
2.1. Đại cương:

Bệnh HHL lá rất phổ biến đặc biệt từ tuổi đi
học trở lên

Bệnh thấp tim làm cho van hai lá hẹp lại ở hai
mép van.

Hay gặp ở nữ nhiều hơn nam


2. HẸP VAN HAI LÁ (HHL)
2.1. Đại cương:

Về giải phẫu: van hai lá là van ngăn cách giữa nhĩ trái
và thất trái. Máu đổ từ phổi xuống nhĩ trái qua van hai
lá vào thất trái. Lỗ van hai lá rộng 4 – 5 cm2 có thể
đút lọt hai ngón tay.
Van §M phæi
Van §M phæi
Van §M chñ
Van §M chñ
Van nhÜ-thÊt ph¶i
Van nhÜ-thÊt ph¶i
Van nhÜ-thÊt tr¸i
Van nhÜ-thÊt tr¸i

2. HẸP VAN HAI LÁ (HHL)
2.2. Đại cương:

Thấp tim: đại đa số các trường hợp hẹp van
hai lá do các tổn thương của bệnh thấp tim

Hẹp hai lá bẩm sinh nhưng rất hiếm gặp

Múa vờn (hiếm gặp)

2. HẸP VAN HAI LÁ (HHL)
2.3. Hậu quả sinh lý bệnh

Hẹp hai lá gây tăng áp lực nhĩ trái, tiểu tuần

hoàn, do đó dẫn đến suy tim phải.

Phù phổi cấp

2. HẸP VAN HAI LÁ (HHL)
2.4. Triệu chứng
- TC cơ năng:

Gian đoạn nhẹ: người bệnh chưa có biểu hiện
các triệu chứng chức năng, kể cả khi gắng
sức

2. HẸP VAN HAI LÁ (HHL)
2.4. Triệu chứng
- TC cơ năng:

Khi đã hẹp nhiều:

Khó thở khi gắng sức,

Nếu không được điều trị, NB có khó thở rất
nhiều, thường xuyên kể cả khi nằm nghỉ.

Ngoài ra:

Biểu hiện hồi hộp

Ho khan từng cơn

Có đờm lẫn các dây máu.


Đã có suy tim phải, nếu được điều trị thì tim có hồi
phục

2. HẸP VAN HAI LÁ (HHL)
2.4. Triệu chứng
- TC cơ năng:

Giai đoạn nặng:

Nuốt nghẹn do tâm nhĩ trái quá to ép
nhiều vào thực quản

2. HẸP VAN HAI LÁ (HHL)
2.4. Triệu chứng
- TC thực thể:

Gian đoạn nhẹ:

Sờ mỏm tim có rung mưu,

Rung tâm trương ở mỏm tim,

T1 đanh ở mỏm tim, T2 ở đáy mạnh hoặc
tách đôi.

Bệnh đặc biệt bệnh nặng lên khi NB mang
thai, khi chuyển dạ đẻ (dễ phù phổi cấp).

2. HẸP VAN HAI LÁ (HHL)

2.4. Triệu chứng
- Cận lâm sàng:

X.Quang: điển hình là cung
giữa trái to ra (nhĩ trái) đè
vào thực quản (uống thuốc
baryt dễ nhìn thấy ở phim
nghiêng). Ngoài ra trên phim
còn thấy rốn phổi đậm do ứ
máu ở động mạch phổi.

2. HẸP VAN HAI LÁ (HHL)
2.4. Triệu chứng
- Cận lâm sàng:

Siêu âm tim: giúp cho chẩn đoán chắc chắn
hẹp van hai lá và mức độ hẹp, phát hiện các
tổn thương phối hợp khác như hở hẹp van
động mạch chủ, huyết khối trong các buồng
tim

2. HẸP VAN HAI LÁ (HHL)
2.5. Điều trị
- Hướng điều trị:

Hẹp hai lá đơn thuần, không có suy tim, loạn nhịp tim
không cần điều trị, chỉ cần chế độ làm việc nghỉ ngơi,
ăn uống đúng mức.

Khi bắt đầu có biến chứng: khó thở khi gắng sức,

đánh trống ngực, ho từng cơn, nhưng chưa có biểu
hiện rõ của suy tim thì chỉ định mổ ở giai đoạn này là
tốt nhất

Khi người bệnh đã có biểu hiện bị hẹp khít, khó thở
rất nhiều với tình trạng suy tim nặng nề không thể hồi
phục đựơc, vấn đề mổ tim để tách van hai lá hoặc đặt
van nhân tạo cần phải xem xét trước mổ

2. HẸP VAN HAI LÁ (HHL)
2.5. Điều trị
- Điều trị:

Điều trị nội: đối với bệnh nhân hẹp hai lá
đang có các biến chứng nặng nề như suy tim,
các bệnh phổi nặng người bệnh phải dùng
thuốc

Digital: là thuốc thường dùng nhất, dạng viên
hoặc Digoxin dạng viên uống hoặc có thể tiêm
tĩnh mạch trong trường hợp cấp cứu.

2. HẸP VAN HAI LÁ (HHL)
2.5. Điều trị
- Điều trị:

Thuốc lợi tiểu Furosemide viên 40 mg uống ngày 1 –
2 viên cho đến khi hết phù. Khi cho người bệnh uống
thuốc lợi tiểu phải cho uống kaliclorua ngày 2 – 4 gam
để tránh hạ kali máu do thuốc lợi tiểu.


Khi có biến chứng loạn nhịp: (hay gặp nhất là rung
nhĩ), thường phải phối hợp thêm các thuốc chống
đông để tránh các tai biến tắc mạch.

Kháng sinh: điều trị khi trình trạng viêm nội tâm mạc
bán cấp nhiễm khuẩn

2. HẸP VAN HAI LÁ (HHL)
2.5. Điều trị
- Điều trị:

Điều trị ngoại khoa:

Chỉ định mổ trong giai đoạn người bệnh đã có
hội chứng gắng sức nhưng chưa có các biểu
hiện rõ ràng của suy tim

Khi bệnh nhân đã có suy tim, có thể mổ được
nhưng kết quả không tốt bằng khi chưa có suy
tim

Giai đoạn bệnh nhân đã có biểu hiện suy tim
nặng nề không nên mổ

2. HẸP VAN HAI LÁ (HHL)
2.6. Tiến triển và biến chứng
- Tiến triển:

NB bị hẹp van hai lá có thể có những đợt sốt,

mệt mỏi, cơ thể gầy sút là do bội nhiễm ở
phổi hoặc là một đợt thấp tim tái phát. Nếu
hẹp hai lá đơn thuần, NB không có chế độ làm
việc nghỉ ngơi và ăn uống đúng mức sẽ bị
hẹp hai lá khít và rất khít, áp lực động mạch
phổi thường tăng cao nhiều, sẽ có nhiều biến
chứng xảy ra.

2. HẸP VAN HAI LÁ (HHL)
2.6. Tiến triển và biến chứng
- Biến chứng: hẹp hai lá có biến chứng thường
xảy ra trong những điều kiện thuận lợi như:
gắng sức, ăn không kiêng muối, các nhiễm
khuẩn nhất là bội nhiễm phổi hoặc lúc chuyển
dạ đẻ

Osler ( ít gặp trong hẹp hai lá đơn thuần, mà
thường gặp trong hẹp hai lá có phối hợp với
những tổn thương của van động mạch chủ)

2. HẸP VAN HAI LÁ (HHL)
2.6. Tiến triển và biến chứng

Loạn nhịp tim (thường gặp nhất là rung nhĩ)

Suy tim: có biểu hiện khó thở liên tục, tĩnh
mạch cổ nổi, gan to, người bệnh khi ngủ phải
nằm đầu cao, nặng phải ở tư thế nửa nằm
nửa ngồi.


2. HẸP VAN HAI LÁ (HHL)
2.6. Tiến triển và biến chứng

Phù phổi cấp: là biến chứng nguy hiểm nhất.
Điều dưỡng phải biết phát hiện sớm và báo
ngay bác sĩ cùng phối hợp cấp cứu ngay
người bệnh.

Tai biến tắc mạch: tắc mạch não, tắc mạch
phổi, tắc mạch chi, tắc mạch thận, nhồi máu
phổi làm cho bệnh cảnh lâm sàng ngày càng
nặng nề hơn.

2. HẸP VAN HAI LÁ (HHL)
2.7. Phòng bệnh

Khi NB mới bị thấp tim, phải tích cực điều trị
thấp tim

Khuyên NB bị hẹp hai lá tránh có thai nghén

Nếu có thai, trước hai tháng cần dùng các
biên pháp lấy thai ra

Khi chuyển dạ phát hiện có hẹp van hai lá cần
giúp cho sản phụ đẻ sớm bằng Forceps, tránh
gắng sức, tránh rặn đẻ.

3. BỆNH HỞ VAN HAI LÁ VÀ HẸP HỞ VAN HAI LÁ
(H

o
HL – HH
o
HL)
3.1. Đại cương

Hở hai lá là tình trạng van hai lá không khép
lại chặt nên khi thất trái co bóp có luồng máu
phụt ngược lại từ thất trái lên nhĩ trái. Thất
trái vừa phải bơm máu vào động mạch, vừa
phụt một lượng máu ngược lại nhĩ trái, lâu
dần sẽ bị suy.

3. BỆNH HỞ VAN HAI LÁ VÀ HẸP HỞ VAN HAI LÁ
(H
o
HL – HH
o
HL)
3.1. Đại cương

Hở hẹp van hai lá là tình trạng van hai lá
không mở to ra được ở thì tâm trương nhưng
cũng không khép kín được ở thì tâm thu. Vì
vậy, cả thất phải và thất trái sẽ bị suy nhanh
chóng, dẫn đến suy tim toàn bộ

3. BỆNH HỞ VAN HAI LÁ VÀ HẸP HỞ VAN HAI LÁ
(H
o

HL – HH
o
HL)
3.1. Đại cương

Hở hai lá cơ năng là dấu hiệu của suy tim do
một bệnh toàn thể.

Hở hai lá thực tổn thường do thấp tim, phối
hợp với hẹp hai lá, NB có diễn biến thường
nặng dần dẫn đến suy tim mà cách giải quyết
tốt nhất là thay van tim.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×