Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

bai5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.07 KB, 28 trang )


CÁC CHỨC NĂNG CỦA HỆ
THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ
Phần 1
Bộ môn Đo ảnh và viễn thám
Bài 5

KHÁI QUÁT VỀ NHỮNG CHỨC
NĂNG CỦA GIS

Phần lớn các phần mềm về GIS đều có
các chức năng mà có thể phân ra thành 5
đặc trưng sau:

Nhập dữ liệu

Lưu trữ và biên tập dữ liệu

Xử lý dữ liệu sơ bộ

Tìm kiếm và phân tích không gian

Hiển thị và tương tác

Sơ đồ về
các chức
năng của
GIS
Sự khác nhau giữa các chức
năng được thể hiện ở trong
những ô chữ nhật


Hiện tượng
quan sát
Bản đồ và tài
liệu liên quan
Nhập dữ liệu
Dữ liệu thôDữ liệu thô
Xử lý dữ liệuvà
biên tập dữ
liệu

Dữ liệu đã xử lý
Tìm kiếm và phân
tich không gian
Giải đoán
Lưu trữ
Hiển thị và
tương tác
Cơ sở dữ liệu

Các phương pháp nhập dữ liệu
không gian và dữ liệu thuộc tính

Các loại nguồn dữ liệu

Nguồn dữ liệu sơ cấp (primary data)

một số loại dữ liệu trong CSDL
không gian có thể được đo trực tiếp

thí dụ: lấy mẫu thực địa hay viễn

thám

mật độ lấy mẫu xác định độ phân
giải dữ liệu

mật độ thời gian, mật độ không
gian

có vài cách chuẩn khi lấy mẫu

mẫu ngẫu nhiên

mẫu có hệ thống: chọn theo qui
luật, thí dụ từng km

mẫu theo phân tầng: lấy nhiều
mẫu hơn tại nơi có mức độ biến
đổi cao hơn
Mẫu ngẫu nhiên
Mẫu hệ thống
Mẫu phân tầng

Nguồn dữ liệu thứ cấp (secondary data)
nhiều dữ liệu địa lý có thể thu thập từ bản đồ, bảng hay CSDL
có sẵn
do vậy có tên là nguồn thứ cấp.
quan trọng là phải thu thập thông tin bổ sung vào dữ liệu này
để có thể diễn giải chính xác
thông tin về phương pháp thu thập và tổng hợp dữ liệu
thông tin về lược đồ mã hóa, về độ chính xác của thiết bị

do vậy, người sử dụng sẽ biết được họ cần làm gì (tiền
xử lý) trước khi nhập dữ liệu vào GIS.
Các loại nguồn dữ liệu

Nhập dữ liệu địa lý

Cần phải có các công cụ để biến đổi các kiểu dữ liệu không gian
khác nhau thành dạng số

Nhập liệu là công việc đầy khó khăn, vất vả khi xây dựng các ứng
dụng GIS

Cần tự động hóa quá trình nhập liệu càng nhiều càng tốt

Nhập liệu vào GIS đòi hỏi mã hóa dữ liệu vị trí và dữ liệu thuộc tính

Dữ liệu vị trí được thu thập như tọa độ trong hệ tọa độ Đề các

bản đồ nguồn có thể ở trong phép chiếu và trong tỷ lệ khác
nhau

cần biến đổi dữ liệu để chuyển toàn bộ chúng về hệ thống tọa
độ thống nhất

Dữ liệu thuộc tính thường được thu thập và lưu trữ vào các bảng

Các kiểu nhập liệu

Sử dụng bàn phím để nhập dữ liệu thuộc tính và dữ liệu về vị trí


Các thiết bị định vị thủ công

người sử dụng điều khiển trực tiếp thiết bị và máy tính nhận biết
tọa độ của chúng

thí dụ: bàn số hóa (digitizer)

Các thiết bị tự động hóa

tách tự động dữ liệu không gian khỏi bản đồ và ảnh chụp

thí dụ: máy quét (scanner)

Chuyển đổi trực tiếp từ các nguồn dữ liệu số khác

Việc nhập dữ liệu bằng tiếng nói đang được thử nghiệm, đặc biệt là
sử dụng để điều khiển các thao tác của bàn số hóa

chưa có nhiều kết quả. Cần thiết phải hiệu chuẩn lại giữa các
thao tác viên khác nhau.

Nhập liệu bằng bàn phím

Sử dụng bàn phím để nhập dữ
liệu thuộc tính và đôi khi nhập cả
dữ liệu vị trí

Nhập tọa độ kinh vĩ độ của điểm

từ danh sách tên vị trí và tọa

độ

từ các vị trí ghi chép trên bản
đồ

Chuyển đổi tọa độ

Số hóa thủ công

Sử dụng bàn số hóa (Digitizer) để
tách các thông tin không gian khỏi
bản đồ và ảnh chụp

Thiết bị bàn số hóa:

có kích thước từ 25 x 25cm
đến 200 x 150cm

Giá từ 300$ đến 5000$

Đây là thiết bị hay được sử dụng
nhất để nhập tọa độ.

Bàn số hóa bao gồm lưới các cuộn
dây phát sinh trường điện từ để
con chạy (cursor) có thể nhận biết.
Cho độ chính xác cao (đến 0.1
mm)

Tọa độ x/y theo đơn vị bàn số hóa

sẽ được chuyển trực tiếp vào GIS

Số hóa thủ công

Các loại lỗi hay xảy ra

vẽ hụt, vẽ quá, hình thành đa giác lạ...
Vẽ hụt
Vẽ quá
Các đa giác vụnKhớp các tờ bản đồ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×