Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

BÁO CÁO XHH CN doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (728.33 KB, 31 trang )

BỘ MÔN:
XÃ HỘI HỌC CÔNG NGHIỆP
Đề tài: “TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA ĐẾN SỰ CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU LAO ĐỘNG- VIỆC LÀM CỦA CÁC
HỘ GIA ĐÌNH
XÃ MỄ TRÌ –TỪ LIÊM- HÀ NỘI

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa cùng với quá trình đô thị hóa đang diễn ra vô cùng mạnh
mẽ và trở thành xu hướng chung cho tất cả các quốc gia trên toàn thế giới trong đó có Việt Nam. Để phục
vụ cho quá trình này, nhiều khu đất nông nghiệp đã bị thu hồi để xây dựng các khu đô thị, các khu công
nghiệp, nhà máy và người nông dân ở các khu vực bị thu hồi đất đã rơi vào tình trạng khó khăn.
Người nông dân chủ yếu dựa vào đất đai để sinh sống, nên khi bị mất đi phương tiện sản xuất quan trọng,
họ gặp rất nhiều khó khăn khi tìm kiếm việc làm thay thế. Mặc dù nhà nước đã có những chính sách để
tạo việc làm cho người dân nông thôn nói chung người nông dân bị thu hồi đất nói riêng song chỉ có thể
đáp ứng được phần nào nhu cầu việc làm của người dân.
Mễ Trì cũng không nằm ngoài chủ trương đó. Tốc độ đô thị hóa ở Mễ Trì đang
diễn ra một cách nhanh chóng. Chính vì vậy, ở nơi đây đã diễn ra quá trình thu hồi
ruộng đất nông nghiệp. Việc thu hồi đất nằm trong quá trình đô thị hóa nông thôn.
Việc tập trung các nhà máy, xây dựng các khu đô thị, các con đường cần một diện
tích đất rất lớn do vậy mà đa số người dân nơi đây bị mất toàn bộ số đất nông nghiệp
hiện có.
Từ những vấn đề trên chúng tôi đi xem xét nghiên cứu “tác động của sự chuyển
đổi nghề nghiệp-việc làm đến mức sống của người dân xã Mễ Trì”
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu.
Có thể khẳng định rằng nghiên cứu về vấn đề nghề nghiệp – việc làm của người dân nông thôn trong qúa trình CNH có rất nhiều
các nhà nghiên cứu và các tổ chức, các nhà xã hội học quan tâm
+ Các văn bản quan trọng như: Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và giảm nghèo (2002), Định hướng chiến
lược về phát triển bền vững (2004), Kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế- xã hội 2006- 2010 (2006).
+ Các văn bản quan trọng như: Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và giảm nghèo (2002), Định hướng chiến
lược về phát triển bền vững (2004), Kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế- xã hội 2006- 2010 (2006).


Dưới tác động của chính sách Đổi mới, các cộng đồng dân cư, các hộ gia đình và mỗi cá nhân đã có những thay đổi lớn. Có những
thay đổi theo hướng tốt hơn, tạo điều kiện sử dụng hiệu quả hơn các nguồn lực hiện có và phát huy những khả năng tiềm tàng, đóng
góp tích cực cho công cuộc phát triển chung, cho cộng đồng và cho bản thân. Có cả những thách thức mà cộng đồng và người dân
đang phải tìm cách vượt qua để thích nghi với cơ chế kinh tế thị trường và những giá trị xã hội mới.
Dưới tác động của chính sách Đổi mới, các cộng đồng dân cư, các hộ gia đình và mỗi cá nhân đã có những thay đổi lớn. Có những
thay đổi theo hướng tốt hơn, tạo điều kiện sử dụng hiệu quả hơn các nguồn lực hiện có và phát huy những khả năng tiềm tàng, đóng
góp tích cực cho công cuộc phát triển chung, cho cộng đồng và cho bản thân. Có cả những thách thức mà cộng đồng và người dân
đang phải tìm cách vượt qua để thích nghi với cơ chế kinh tế thị trường và những giá trị xã hội mới.
Trong các nghiên cứu xã hội học một số
công trình nghiên cứu xã hội học như: “
Thực trạng phân tầng xã hội theo mức
sống nông thôn đồng bằng sông Hồng-
dự báo và kiến nghị”
( Luận án tiến sĩ của Lưu Hồng Minh,
2001) và “ Tác động của chuyển đổi cơ
cấu lao động nghề nghiệp xã hội đến
phân tầng xã hội mức sống” ( của tác
giả Đỗ Thiên Kính, 1999) và một số
nghiên cứu khác.
Trong các nghiên cứu xã hội học một số
công trình nghiên cứu xã hội học như: “
Thực trạng phân tầng xã hội theo mức
sống nông thôn đồng bằng sông Hồng-
dự báo và kiến nghị”
( Luận án tiến sĩ của Lưu Hồng Minh,
2001) và “ Tác động của chuyển đổi cơ
cấu lao động nghề nghiệp xã hội đến
phân tầng xã hội mức sống” ( của tác
giả Đỗ Thiên Kính, 1999) và một số
nghiên cứu khác.

Những nghiên cứu này làm rõ tác động của yếu tố chuyển
đổi cơ cấu lao động nghề nghiệp tới phân tầng xã hội mức sống
trong một không gian rộng là đồng bằng sông Hồng nhưng chưa
đề cập đến các vùng đang trong quá trình xây dựng các khu công
nghiệp, khu đô thị.
Những nghiên cứu này làm rõ tác động của yếu tố chuyển
đổi cơ cấu lao động nghề nghiệp tới phân tầng xã hội mức sống
trong một không gian rộng là đồng bằng sông Hồng nhưng chưa
đề cập đến các vùng đang trong quá trình xây dựng các khu công
nghiệp, khu đô thị.
Tác giả Nguyễn Đức Tuyên trong bài “ Cơ cấu xã hội và tính năng động
kinh tế” đã phân tích các yếu tố tác động đến sự biến đổi lao động nghề nghiệp.
Công trình nghiên cứu của PGS.TS Tô Duy Hợp: “ Về thực trạng và xu hướng biến
đổi của cơ cấu xã hội nông thôn đồng bằng Bắc Bộ hiện nay” cũng nói nhiều về vấn
đề sự chuyển biến trong xã hội nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa. Trong bài
viết đăng trên Tạp chí lý luận chính trị và truyền thông ( số tháng 7/2008, trang 50-
55) của Phạm Hương Trà, tác giả cũng nghiên cứu về sự biến đổi của đời sống kinh
tế lao động- việc làm của người dân sau khi mất đất ở và đất canh tác.
Tác giả Nguyễn Đức Tuyên trong bài “ Cơ cấu xã hội và tính năng động
kinh tế” đã phân tích các yếu tố tác động đến sự biến đổi lao động nghề nghiệp.
Công trình nghiên cứu của PGS.TS Tô Duy Hợp: “ Về thực trạng và xu hướng biến
đổi của cơ cấu xã hội nông thôn đồng bằng Bắc Bộ hiện nay” cũng nói nhiều về vấn
đề sự chuyển biến trong xã hội nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa. Trong bài
viết đăng trên Tạp chí lý luận chính trị và truyền thông ( số tháng 7/2008, trang 50-
55) của Phạm Hương Trà, tác giả cũng nghiên cứu về sự biến đổi của đời sống kinh
tế lao động- việc làm của người dân sau khi mất đất ở và đất canh tác.
Trong cuốn Những biến đổi kinh tế - xã hội của hộ gia đình của hai
tác giả Vũ Tuấn Anh và Nguyễn Xuân Mai ( Viện khoa học xã hội Việt
Nam), tác giả đã phân tích những tác động của quá trình đổi mới và tăng
trưởng kinh tế đối với sự phát triển của toàn xã hội, những biến đổi kinh tế

xã hội của các hộ gia đình, các cộng đồng dân cư, các khía cạnh cụ thể của
đời sống dân cư như việc làm, nhà ở, học hành, sức khỏe, thu nhập Qua đó
chỉ rõ cơ cấu lao động- nghề nghiệp của người dân đã có nhiều thay đổi.
Trong cuốn Những biến đổi kinh tế - xã hội của hộ gia đình của hai
tác giả Vũ Tuấn Anh và Nguyễn Xuân Mai ( Viện khoa học xã hội Việt
Nam), tác giả đã phân tích những tác động của quá trình đổi mới và tăng
trưởng kinh tế đối với sự phát triển của toàn xã hội, những biến đổi kinh tế
xã hội của các hộ gia đình, các cộng đồng dân cư, các khía cạnh cụ thể của
đời sống dân cư như việc làm, nhà ở, học hành, sức khỏe, thu nhập Qua đó
chỉ rõ cơ cấu lao động- nghề nghiệp của người dân đã có nhiều thay đổi.
Đồng thời vấn đề công nghiệp hóa – hiện đại hóa và đô thị hóa đã có khá nhiều những công trình nghiên cứu xã hội
học đề cập đến. Nhưng hầu hết các nghiên cứu này chủ yếu tập trung tạo ra một cái nhìn bao quát về những biến đổi
kinh tế xã hội trước tác động của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa.
+ Nghiên cứu “Những vấn đề kinh tế - xã hội và môi trường bền vững quen các đô thị lớn trong quá trình phát triển
bền vững - ” do tiến sĩ Nguyễn Ngọc Tuấn chủ biên; thuộc trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia – Trung Tâm
nghiên cứu địa lý nhân văn, hay
+ Nghiên cứu “ Biến đổi kinh tế xã hội ở vùng vên đô Hà Nội trong qua trình đô thị hóa” của viện xã hội học - 2007.
+ Một cuốn sách khác cũng viết về đề tài này “ Ảnh hưởng của công nghiệp hóa-hiện đại hóa đến nông thôn ngoại
thành Hà Nội” của GSTS Lê Du Phong, TS Nguyễn Văn Áng, TS Hoàng Văn Hoa Đồng, thuộc trường địa học kinh tế
quốc dân – NXBCTQG HN 2002 và nhiều công trình khác.
Trong cuốn tạp chí Xã hội học số 4 năm 1996 có bài "
Vài nét về thực trạng và cơ cấu xã hội lao động nghề nghiệp ở
đồng bằng Bắc Bộ trong thời kỳ mới" của tác giả Lê Phương
chỉ ra rằng kinh tế thị trường đã và đang làm thay đổi rất lớn
đến cuộc sống của người dân nông thôn. CNH-HĐH nông
nghiệp nông thôn đã thay đổi mạnh mẽ sự chuyển dịch về cơ
cấu nghề nghiệp, thu nhập.
Trong tất cả các nghiên cứu kể trên sự tác động của quá trình công nghiệp hóa hiện đại
hóa, đô thị hóa đối với người dân đã được thể hiện qua nhiều mặt như mức sống, môi
trường, tệ nạn xã hội…Tuy nhiên những nghiên cứu đó chỉ bao quát toàn bộ những mảng

rất lớn trong đời sống xã hội mà chưa nghiên cứu một cách thực sự cụ thể và chi tiết.
Chính vì thế tôi đã chọn vấn đề nghề nghiệp- việc làm một mảng vấn đề cụ thể và rất
quan trọng với toàn xã hội nói chung cũng như những vùng bị thu hồi đất nông nghiệp nói
riêng. Trong phạm vi đề tài này tôi sẽ cố gắng tìm hiểu những thay dổi trong mức sống
của cac hộ gia đình trong việc chuyển đổi nghề nghiệp.
Trong tất cả các nghiên cứu kể trên sự tác động của quá trình công nghiệp hóa hiện đại
hóa, đô thị hóa đối với người dân đã được thể hiện qua nhiều mặt như mức sống, môi
trường, tệ nạn xã hội…Tuy nhiên những nghiên cứu đó chỉ bao quát toàn bộ những mảng
rất lớn trong đời sống xã hội mà chưa nghiên cứu một cách thực sự cụ thể và chi tiết.
Chính vì thế tôi đã chọn vấn đề nghề nghiệp- việc làm một mảng vấn đề cụ thể và rất
quan trọng với toàn xã hội nói chung cũng như những vùng bị thu hồi đất nông nghiệp nói
riêng. Trong phạm vi đề tài này tôi sẽ cố gắng tìm hiểu những thay dổi trong mức sống
của cac hộ gia đình trong việc chuyển đổi nghề nghiệp.
3.Đối tượng nghiên cứu , khách thể nghiên cứu,
phạm vi nghiên cứu:
3 1 Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là: Tác động của
sự chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp tới mức sống của
các hộ gia đình ở xã Mễ Trì – Từ lIêm- Hà Nội
3.Đối tượng nghiên cứu , khách thể nghiên cứu,
phạm vi nghiên cứu:
3 1 Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là: Tác động của
sự chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp tới mức sống của
các hộ gia đình ở xã Mễ Trì – Từ lIêm- Hà Nội
3.2 Khách thể nghiên cứu:
Trong nghiên cứu này chúng tôi chọn khách thể là:
Những hộ gia đình bị thu hồi đất ở xã Mễ Trì- Từ Liêm-
Hà Nội.
3.3. Phạm vi nghiên cứu:

Nghiên cứu này được tiến hành tại 3 thôn của xã Mễ Trì-
Từ Liêm- Hà Nội: thôn Mễ Trì Thượng, Mễ Trì Hạ và
thôn Phú Đô trong thời gian từ tháng 2 đến tháng 4 năm
2010.
3.2 Khách thể nghiên cứu:
Trong nghiên cứu này chúng tôi chọn khách thể là:
Những hộ gia đình bị thu hồi đất ở xã Mễ Trì- Từ Liêm-
Hà Nội.
3.3. Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu này được tiến hành tại 3 thôn của xã Mễ Trì-
Từ Liêm- Hà Nội: thôn Mễ Trì Thượng, Mễ Trì Hạ và
thôn Phú Đô trong thời gian từ tháng 2 đến tháng 4 năm
2010.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu nghiên cứu:
- Đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu tác động của việc chuyển đổi nghề nghiệp tới sự thay
đổi mức sống của họ trong thời gian gần đây.
- Mô tả thực trạng chuyển đổi nghề nghiệp của các hộ gia đình sau khi bị thu hồi đất
nông nghiệp.
- Tìm hiểu mức sống của các hộ gia đình hiện nay.
- Phân tích tác động của chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp tới mức sống của các hộ gia
đình.
Đưa ra một số khuyến nghị giải pháp để giải quyết khó khăn đó.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu nghiên cứu:
- Đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu tác động của việc chuyển đổi nghề nghiệp tới sự thay
đổi mức sống của họ trong thời gian gần đây.
- Mô tả thực trạng chuyển đổi nghề nghiệp của các hộ gia đình sau khi bị thu hồi đất
nông nghiệp.
- Tìm hiểu mức sống của các hộ gia đình hiện nay.
- Phân tích tác động của chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp tới mức sống của các hộ gia
đình.

Đưa ra một số khuyến nghị giải pháp để giải quyết khó khăn đó.
5
-

P
h
ư
ơ
n
g

p
h
á
p

n
g
h
i
ê
n

c

u






5
.
1

P
h
ư
ơ
n
g

p
h
á
p

l
u

n
Đ


t
à
i

l


y

c
h


n
g
h
ĩ
a

d
u
y

v

t

b
i

n

c
h

n
g


v
à

c
h


n
g
h
ĩ
a

d
u
y

v

t

l

c
h

s



l
à
m

c
ơ

s


p
h
ư
ơ
n
g

p
h
á
p

l
u

n
.

c
h



n
g
h
ĩ
a

d
u
y

v

t

l

c
h

s


l
à

p
h
ư

ơ
n
g

p
h
á
p

l
u

n

k
h
o
a

h

c

đ


g
i

i


t
h
í
c
h

c
á
c

h
i

n

t
ư

n
g

v
à

c
á
c

q

u
á

t
r
ì
n
h

c

a

đ

i

s

n
g

x
ã

h

i

t

r
o
n
g

m

i

l
i
ê
n

h


v
à

p
h


t
h
u

c


l

n

n
h
a
u

c
ó

t
í
n
h

c
h

t

q
u
y

l
u

t


g
i

a

c
h
ú
n
g
.
t
h

m

n
h
u

n

t
ư

t
ư

n

g

c
á
c

n
g
h


q
u
y
ế
t

c

a

đ

n
g
,

n
h
à


n
ư

c
,

t
ư

t
ư

n
g

h


c
h
í

m
i
n
h

v



v

n

đ


C
N
H

_

H
Đ
H

đ
ư

c

đ

t

l
ê
n


h
à
n
g

đ

u
,

b
ê
n

c

n
h

đ
ó

n
h

n

m


n
h

n
h

n
g

t
á
c

đ

n
g

t


C
N
H

đ
ế
n

h



t
ư

t
ư

n
g

ý

t
h

c

n
g
ư

i

d
â
n

v



v
i

c

l
à
m
.

5
-

P
h
ư
ơ
n
g

p
h
á
p

n
g
h
i

ê
n

c

u





5
.
1

P
h
ư
ơ
n
g

p
h
á
p

l
u


n
Đ


t
à
i

l

y

c
h


n
g
h
ĩ
a

d
u
y

v

t


b
i

n

c
h

n
g

v
à

c
h


n
g
h
ĩ
a

d
u
y

v


t

l

c
h

s


l
à
m

c
ơ

s


p
h
ư
ơ
n
g

p
h
á

p

l
u

n
.

c
h


n
g
h
ĩ
a

d
u
y

v

t

l

c
h


s


l
à

p
h
ư
ơ
n
g

p
h
á
p

l
u

n

k
h
o
a

h


c

đ


g
i

i

t
h
í
c
h

c
á
c

h
i

n

t
ư

n

g

v
à

c
á
c

q
u
á

t
r
ì
n
h

c

a

đ

i

s

n

g

x
ã

h

i

t
r
o
n
g

m

i

l
i
ê
n

h


v
à


p
h


t
h
u

c

l

n

n
h
a
u

c
ó

t
í
n
h

c
h


t

q
u
y

l
u

t

g
i

a

c
h
ú
n
g
.
t
h

m

n
h
u


n

t
ư

t
ư

n
g

c
á
c

n
g
h


q
u
y
ế
t

c

a


đ

n
g
,

n
h
à

n
ư

c
,

t
ư

t
ư

n
g

h


c

h
í

m
i
n
h

v


v

n

đ


C
N
H

_

H
Đ
H

đ
ư


c

đ

t

l
ê
n

h
à
n
g

đ

u
,

b
ê
n

c

n
h


đ
ó

n
h

n

m

n
h

n
h

n
g

t
á
c

đ

n
g

t



C
N
H

đ
ế
n

h


t
ư

t
ư

n
g

ý

t
h

c

n
g

ư

i

d
â
n

v


v
i

c

l
à
m
.

5.2- Phương pháp chọn mẫu
Chúng tôi sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên với dung lượng 200 mẫu. Do
những ưu điểm của phương pháp chọn mẫu như: được tiến hành nhanh, mang tính đại
diện cao và thông tin được cập nhật nên chúng tôi tiến hành nghiên cứu chọn mẫu với 3
thôn trên địa bàn xã Mễ Trì-Từ Liêm- Hà Nội. Tổng số các hộ gia đình được chọn là 200
hộ gia đình hiện đang sinh sống tại 3 thôn: Thôn Mễ Trì Thượng, thôn Mễ Trì Hạ, thôn
Phú Đô.
Thôn Mễ Trì Thượng gồm có 60 hộ
- Thôn Mễ Trì Hạ gồm có 60 hộ

- Thôn Phú Đô gồm có 80 hộ
Các hộ gia đình tại 3 thôn này được chúng tôi chọn mẫu căn cứ vào việc họ có điện tích đất bị mất nhằm tìm hiểu “quá trình
đô thị hóa ảnh hưởng đến sự chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp việc làm của người dân”.
Số bảng hỏi thu thập hợp lệ trên thực tế đó là 200 với cơ cấu mẫu như sau:
- Cơ cấu giới tính: - Nam : 48.5%
- Nữ : 51.5%
- Cơ cấu trình độ học vấn :

Tiểu học : 26.8%
Trung học cơ sở : 34.5%
Trung học phổ thông : 18.6%

Trung học chuyên nghiêp : 12.4%
Cao đẳng, đại học: 7.7%

5.3- Phương pháp thu thập thông tin
5.3.1. Phương pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi
Chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn 200 hộ gia đình là người đại diện
cho mỗi hộ gia đình đang sinh sống và làm việc trên địa bàn xã Mễ Trì- Từ
Liêm-Hà Nội để thu thập thông tin về vấn đề đô thị hóa, chuyển đổi cơ cấu
nghề nghiệp việc làm và những những khó khăn thuận lợi của người dân nơi
đây trong cuộc sống, dựa trên bảng hỏi đã soạn sẵn với trên 31 câu hỏi được
đưa vào bảng hỏi.
5.3.2. Phương pháp phỏng vấn sâu
- Tiến hành phỏng vấn sâu đối với 10 số hộ gia đình bị thu hồi đất trong đó có các hộ gia
đình như sau:
+ Hộ gia đình sau khi bị mất bị mất đất vẫn còn sản xuất nông nghiệp trên phần đất còn
lại đồng thời vẫn làm thêm nghề khác.
+ Hộ gia đình sau khi bị mất đất nông nghiệp chuyển hoàn toàn sang hoạt động sản xuất
phi nông nghiệp, không còn làm nông nghiệp nữa.

Mục đích lựa chọn 2 loại để so sánh sự khác biệt giữa các loại hộ này có sự khác biệt nào
giữa các loại hộ gia đình này không
5.3.2. Phương pháp phỏng vấn sâu
- Tiến hành phỏng vấn sâu đối với 10 số hộ gia đình bị thu hồi đất trong đó có các hộ gia
đình như sau:
+ Hộ gia đình sau khi bị mất bị mất đất vẫn còn sản xuất nông nghiệp trên phần đất còn
lại đồng thời vẫn làm thêm nghề khác.
+ Hộ gia đình sau khi bị mất đất nông nghiệp chuyển hoàn toàn sang hoạt động sản xuất
phi nông nghiệp, không còn làm nông nghiệp nữa.
Mục đích lựa chọn 2 loại để so sánh sự khác biệt giữa các loại hộ này có sự khác biệt nào
giữa các loại hộ gia đình này không
5.3.3. Phương pháp quan sát
Nghiên cứu tiến hành quan sát xung quanh điều kiện sống của các hộ gia
đình, nhà ở, các tiện nghi sinh hoạt trong gia đình họ, thái độ của họ trong
việc chi tiêu, cũng như thái độ của người dân đối với việc chuyển đổi nghề
nghiệp để phát triển kinh tế hộ gia đình của chính quyền địa phương. Qua
đó xem xét và tìm hiểu hệ quả của việc chuyển đổi nghề nghiệp đến mức
sống của hộ gia đình trong quá trình đô thị hóa.
5.3.3. Phương pháp quan sát
Nghiên cứu tiến hành quan sát xung quanh điều kiện sống của các hộ gia
đình, nhà ở, các tiện nghi sinh hoạt trong gia đình họ, thái độ của họ trong
việc chi tiêu, cũng như thái độ của người dân đối với việc chuyển đổi nghề
nghiệp để phát triển kinh tế hộ gia đình của chính quyền địa phương. Qua
đó xem xét và tìm hiểu hệ quả của việc chuyển đổi nghề nghiệp đến mức
sống của hộ gia đình trong quá trình đô thị hóa.
6. Hệ thống chỉ báo.
+ Chủ chương CNH, ĐTH
+ mục đích sử dụng và thu hồi đất
+ Việc làm khi bị thu hồi đất
+ Công việc

+ Đào tạo nghệ
+ Hoạt động kinh doanh khác ( dịch vụ, giải trí…)
+ Thu nhập
+ Mức chi tiêu
+ Vấn đề môi trường.
+ Chủ chương CNH, ĐTH
+ mục đích sử dụng và thu hồi đất
+ Việc làm khi bị thu hồi đất
+ Công việc
+ Đào tạo nghệ
+ Hoạt động kinh doanh khác ( dịch vụ, giải trí…)
+ Thu nhập
+ Mức chi tiêu
+ Vấn đề môi trường.
7. Giả thuyết nghiên cứu:
- Cơ cấu nghề nghiệp của các hộ gia đình bị thu hồi đất nông nghiệp ở
Mễ trì đều có sự chuyển đổi nghề nghiệp theo hướng tăng tỉ trọng các
nghề phi nông nghiệp và giảm tỉ trọng thuần nông.
- Đa số các hộ chuyển đổi nghề có mức sống cải thiện hơn trước. Bên
cạnh đó những hộ không chuyển nghề thì đời sống cũng nâng cao do
hiệu quả gián tiếp của việc chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp. Tuy vậy vẫn
còn một bộ phận các hộ gia đình có mức sống thấp hơn trước.
7. Giả thuyết nghiên cứu:
- Cơ cấu nghề nghiệp của các hộ gia đình bị thu hồi đất nông nghiệp ở
Mễ trì đều có sự chuyển đổi nghề nghiệp theo hướng tăng tỉ trọng các
nghề phi nông nghiệp và giảm tỉ trọng thuần nông.
- Đa số các hộ chuyển đổi nghề có mức sống cải thiện hơn trước. Bên
cạnh đó những hộ không chuyển nghề thì đời sống cũng nâng cao do
hiệu quả gián tiếp của việc chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp. Tuy vậy vẫn
còn một bộ phận các hộ gia đình có mức sống thấp hơn trước.

CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA ĐẾN SỰ CHUYỂN ĐỔI
CƠ CẤU LAO ĐỘNG- VIỆC LÀM CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH
1. Các lý thuyết
1.1.Lý thuyết biến đổi xã hội.
Lý thuyết biến đổi xã hội thường được áp dụng rộng rãi trong các nghiên cứu xã hội học. Lý thuyết này chỉ ra rằng
mọi xã hội cũng giống như tự nhiên, không ngừng biến đổi. “Sự ổn định của xã hội chỉ là sự ổn định bên ngoài, còn
trên thực tế nó không ngừng biến đổi bên trong bản thân nó. Do đó, bất cứ xã hội nào trong bất cứ nền văn hóa
nào, cho dù nó có bảo thủ và cổ truyền đến đâu đi chăng nữa thì nó vẫn luôn biến đổi. Mọi sự biến đổi trong xã hội
ngày nay càng được thể hiện rộng hơn và rõ nét hơn, nhất là trong quá trình CNH-HĐH như hiện nay”. (Phạm Tất
Dong- Lê Ngọc Hùng/ Xã hội học/NXB Đại học quốc gia Hà Nội.2006)
Áp dụng lý thuyết này vào nghiên cứu sự chuyển đổi nghề nghiệp của người nông dân sẽ giúp chúng ta hiểu sâu sắc hơn về
vấn đề này, trong đó sự biến đổi xã hội như một nguyên nhân điều kiện tác động đến sự chuyển đổi.
Như vậy sự thay đổi nghề nghiệp dẫn tới sự thay đổi về mức sống của các hộ gia đình là hoàn toàn tuân theo quy luật phát
triển tất yếu của xã hội.
1.2 Lý thuyết hành động xã hội.
Có nhiều quan điểm khác nhau về hành động xã hội trong xã hội học. Trong đó phải kể đến quan điểm của
M.Weber.Theo quan điểm của Weber : Hành động xã hội được chủ thể gắn cho nó một ý nghĩa chủ quan nào đó, là hành
động có tính đến hành vi của người khác và vì vậy được định hướng tới người khác, trong đường lối qua trình của nó.
Với chính sách đổi mới, đô thị hóa của Đảng thì người dân Mễ Trì đã có sự lựa chọn về chuyển đổi cơ cấu ngành
nghề để vừa đảm bảo nhu cầu lợi ích của họ vừa phù hợp với sự biến đổi và phát triển kinh tế của địa phương và đất nước.
2. Hệ thống khái niệm.
2.1. Khái niệm CNH.
Đây là quá trình chuyển biến kinh tế-xã hội ở một cộng đồng người từ nền kinh tế
với mức độ tập trung tư bản nhỏ bé (xã hội tiền công nghiệp) sang nền kinh tế công nghiệp.
Công nghiệp hóa là một phần của quá trình hiện đại hóa. Sự chuyển biến kinh tế-xã hội này
đi đôi với tiến bộ công nghệ, đặc biệt là sự phát triển của sản xuất năng lượng và luyện kim
quy mô lớn. Công nghiệp hóa còn gắn liền với thay đổi các hình thái triết học hoặc sự thay
đổi thái độ trong nhận thức tự nhiên
Trong nghiên cứu này chúng tôi hiểu CNH chính là quá trình thay đổi của vùng nông thôn,

đầu tư công nghệ vào sản xuất với các đặc trưng cơ bản là người dân nông thôn mất đất
nông nghiệp để canh tác, phải chuyển đổi nghề nghiệp và sự tập trung dân cư.
2.2. Khái niệm gia đình và hộ gia đình.
“Gia đình là một thiết chế xã hội liên kết con người lại với nhau nhằm thực hiện việc duy trì nòi giống và chăm sóc
con cái. Các mối quan hệ gia đình còn được gọi là mối quan hệ họ hàng. Đó là những sự liên kết ít nhất cũng là của
hai người dựa trên cơ sở huyết thống hôn nhân và việc nuôi dạy con cái.” [ Đặng Cảnh Thanh - Lê Thị Quý.2007:43]
Hộ gia đình: Trước hết là một tổ chức kinh tế có tính chất hành chính và địa lý. Ở nông thôn thì hộ gia đình là một
gia đình có quan hệ hôn nhân, huyết thống và các quan hệ này quy định đặc điểm của nền kinh tế nông thôn hiện nay.
=> Khái niệm được sử dụng nhằm chỉ ra phạm vi nghiên cứu cũng như đối tượng mà đề tài tập trung hướng tới, từ đó
đề ra giải pháp mang tính cụ thể.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×