Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Đề tài: “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả TTHH ở Công ty Thương Mại Gia Lâm Hà Nội” doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.16 KB, 45 trang )














Luận văn

Đề tài: “Một số giải pháp nâng cao hiệu
quả TTHH ở Công ty Thương Mại Gia
Lâm Hà Nội”
Luận văn tốt nghiệp Đại học Tạ Hữu Định - KD44

1

PHN I: T VN

1.1. Tớnh cp thit ca ti.
Trong nhng nm gn õy, thc hin ng li phỏt trin kinh t
do i hi VIII(1996-2000) ca ng ra l phỏt trin nn kinh t hng
hoỏ nhiờu thnh phn, vn ng theo c ch th trng cú s qun lý ca
Nh nc. i vi nc ta trc õy, trong thi k nn kinh t k hoch
hoỏ tp trungthỡ mi hot ng sn xut kinh doanh ca doanh nghip u
phi thc hin theo ch tiờu k hoch ca Nh nc giao cho, do vy mc


tiờu ch yu ca doanh nghip trong thi k ny u nhm hon thnh k
hoch m Nh nc giao cho, hu ht cỏc doanh nghip khụng quan tõm
n vn tiờu th, vic tiờu th cỏc mt hng ó c Nh nc bao
tiờu, chu trỏch nhim. õy l mt vn cha thc s khuyn khớch cỏc
doanh nghip phỏt trin trong khi nn kinh t ca nc ta cũn kộm phỏt
trin. T khi chuyn sang nn kinh t th trng, cỏc doanh nghip phi t
hch toỏn, t chu trỏch nhim trc phỏp lut v vic sn xut kinh
doanh ca mỡnh. Cho nờn vn TTHH c cỏc doanh nghip t nờn
hng u, bi TTHH nú cú ý nghuyt nh n s tn ti v phỏt trin ca
doanh nghip, nú kớch thớch quỏ trỡnh sn xut kinh doanh ca doanh
nghip v mang li li nhun cho doanh nghip.
Chớnh vỡ vy vn TTHH v hiu qu ca vic TTHH ngy
cng khng nh tm quan trng v ý ngha thit thc ca nú i vi hot
ng sn xut kinh doanh ca doanh nghip. Hiu qu TTHH cng cao thỡ
doanh nghip cng cú Iu kin m rng hot ng kinh doanh c chiu
rng ln chiu sõu. Do vy i vi xó hi vic nõng cao hiu qu TTHH
nhm y nhanh quỏ trỡnh lu thụng hng hoỏ, gii quyt cụng n vic
lm cho ngi lao ng, tit kim chi phớ lao ng xó hi. i vi Nh
LuËn v¨n tèt nghiÖp §¹i häc T¹ H÷u §Þnh - KD44

2

nước thì nâng cao hiệu quả TTHH giúp doanh nghiệp thực hiện đầy đủ
nghĩa vụ với nhà nước bằng các khoản thuế, phí, lệ phí… Đối với bản
thân doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả TTHH là điều kiện để doanh nghiệp
tồn tại và phát triển.
Nhận thức được vai trò to lớn của TTHH và tầm quan trọng của
việc nâng cao hiệu quả TTHH đối với các doanh nghiệp nói chung và đối
với Công ty TMGL nói riêng, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Một
số giải pháp nâng cao hiệu quả TTHH ở Công ty Thương Mại Gia Lâm

Hà Nội” làm đề tài thực tập tốt nghiệp của mình.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
1.2.1. Mục tiêu chung.
Tìm hiểu, đánh giá, phân tích thực trạng TTHH của Công ty
trong những năm gần đây. Từ đó mạnh dạn đề xuất những biện pháp cần
áp dụng để đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả TTHH ở Công ty trên cơ ở
nghiên cứu lý luận và thực tiễn.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể.
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về TTHH.
- Tìm hiêu tình hình cơ bản của Công ty.
- Tìm hiểu thực trạng TTHH của Công ty trong những năm gần
đây.
+ Thị trường tiêu thụ các mặt hàng chủ yếu của Công ty.
+ Cơ cấu sản phẩm hàng hoá của Công ty.
+ Hệ thống kênh tiêu thụ của Công ty.
+Tình hình biến động giá cả các mặt hàng tiêu thụ của Công ty.
+ Các chính sách yểm trợ hoạt động TTHH của Công ty.
- Đánh giá kết quả và hiệu quả của quá trình TTHH của Công ty.
LuËn v¨n tèt nghiÖp §¹i häc T¹ H÷u §Þnh - KD44

3

- Tìm hiểu những nguyênnhân ảnh hưởng đến quá trình TTHH
của Công ty.
- Một số giải pháp nâng cao hiệu quả TTHH của Công ty.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu tình hình thực tế của công tác
TTHH ở Công ty.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian: Chúng tôi tiến hành nghiên cứu tại Công ty TMGL

HN.
+ Thời gian: Từ ngày 14/02/2004 đến ngày11/05 / 2004.
+ Nội dung: Nghiên cứu tình hình tiêu thụ một số mặt hàng chủ yếu
của Công ty và đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả tiêu thụ các mặt
hàng của Công ty.














PHẦNII: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

LuËn v¨n tèt nghiÖp §¹i häc T¹ H÷u §Þnh - KD44

4

2.1. Cơ sở lý luận về TTHH.
Trong doanh nghiệp các hoật động kinh doanh, mua bán nối tiếp
nhau với nhiều công đoạn. Trước kia nền kinh tế còn đang bao cấp, hoạt
động của doanh nghiệp chủ yếu là hoạt động sản xuất, hoạt động mua bán
chỉ mang tính hình thức. Còn trong nền kinh tế thị trường các doanh

nghiệp là một chủ thể độc lập cho nên hoạt động của doanh nghiệp phải
gắn liền ba khâu: mua – sản xuất – tiêu thụ. TTHH là giai đoạn cuối cùng
của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp. TTHH được ví như cái cầu nối giữa sản xuất và
tiêu dùng.
Sản phẩm hàng hoá trong nền kinh tế thị trường không được sản
xuất và bán ra theo kế hoạch, theo giá cả ổn định như trước mà doanh
nghiệp cần phải quan tâm đến khách hàng đến thị trường tiêu thụ. Lúc này
nhà sản xuất kinh doanh cần xác định được ba vấn đé lớn là: bán cái gì?
bán cho ai? bán như thế nào? vậy tiêu thụ hàng hoá được hiểu theo nghĩa
rộng và nghĩa hẹp như sau:
Theo nghĩa rộng: TTHH là một quá trình kinh tế bao gồm nhiều
khâu, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau như nghiên cứu thị trường, xác
định nhu cầu khách hàng, đặt hàng và tổ chức sản xuất, thực hiện các
nghiệp vụ tiêu thụ, xúc tiến bán hàng… nhằm mục đích đạt hiệu quả kinh
doanh cao nhất.
Theo nghĩa hẹp: TTHH là việc chuyển dịch quyền sở hữu sản phẩm
hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã thực hiện cho khách hàng đồng thời thu được
tiền bán hàng hoặc được quyền thu tiền.
TTHH là quá trình thực hiện giá trị, giá trị sử dụng của hàng hoá,
thông qua tiêu thụ mà hàng hoá được chuyển từ hình thái hiện vật sang
Luận văn tốt nghiệp Đại học Tạ Hữu Định - KD44

5

hỡnh thỏi giỏ tr v vũng chu chuyn vn ca doanh nghip c hon
thnh.
TTHH n gin c cu thnh t ngi bỏn, ngi mua hng hoỏ,
tin t, kh nng thanh toỏn, s sn sng mua v bỏn nhm ti a hoỏ
li ớch ca mi bờn.

2.1.2. Vai trũ ca TTHH trong quỏ trỡnh sn xut kinh doanh
ca doanh nghip.
TTHH l mt khõu quan trng ca qu trỡnh sn xut kinh doanh
ca doanh nghip







S 1: Quỏ trỡnh sn xut v TTHH.
T s 1 ta thy, kt qu tiờu th cú vai trũ quyt nh n s vn
ng nhp nhng ca cỏc giai on trc, trong quỏ trỡnh sn xut kinh
doanh. sn xut thỡ phi tiờu th, nờn vic tiờu th ngng thỡ rừ rng
khụng th cú hot ng tiờu th tip na. Bi tiờu th l quỏ trỡnh bỏn cỏi
gỡ, nhng mt hng gỡ m th trng cn nú. Cho nờn m bo c cụng
tỏc tiờu th thỡ doanh nghip mi t c mc tiờu cui cựng ca mỡnh l
chuyn vn vt cht thnh vn tin t, thu c li nhun cao nht, t ú
cú c s tớch lu v tỏi sn xut m rng.
TTHH nhm thc hin quỏ trỡnh a hng hoỏ t ni sn xut n
ni tiờu dựng. Núi cỏch khỏc TTHH úng vai trũ quan trng trong vic
Tin

Hng

Sn xut
(Hng)

(Tin)

Tiờu th
Luận văn tốt nghiệp Đại học Tạ Hữu Định - KD44

6

lu thụng hng hoỏ, l trung gian mua bỏn gia ngi sn xut v ngi
tiờu dựng.
TTHH giỳp cho ngi sn xut hiu c th khỏch hng v khi
lng, cht lng, chng loi, mu mó hng nhoỏ m mỡnh cn sn xut
ra, t ú tho món c nhu cu ca h v tiờu th c nhiu hng hoỏ
hn.
TTHH giỳp cho ngi tiờu dựng tip cn c sn phm hng hoỏ
m h cn chp nhn c tớnh hu ớch ca mi loi sn phm hng hoỏ
ú. Khi c ngi tiờu dựng chp nhn thỡ doanh nghip mi thu hi
c vn v xỏc nh c li nhun. i vi ton b nn kinh t quc
dõn, TTHH cú vai trũ lm cõn i gia cung v cu to nờn s n nh
xó hi. Qua ú cú th d oỏn c nhu cu tiờu dựng hng hoỏ, sn
phm ca ton xó hi núi chung v ca tng khu vc núi riờng. Cn c
vo d oỏn ú m doanh nghip cú th xõy dng cho mỡnh k hoch sn
xut v TTHH cú hiu qu kinh doanh cao.
2.1.3. Cỏc nguyờn tc c bn trong TTHH.
Phi ỏp ng kp thi nhu cu ca khỏch hng v s lng, chng
loi, cht lng, gỏ c ca hng hoỏ. Vic lm ú s lm cho khỏch
hng tin tng a thớch hng hoỏ ca cụng ty hn. Th trng ca cụng ty
s vng chc v ngy cng c m rng.
Phi m bo tớnh liờn tc trong quỏ trỡnh tiờu th, trỏnh trng hp
lỳc trn ngp th trng, lỳc thỡ th trng khụng cú hng hoỏ lu thụng
hoc cú nhng khụng ỏp ng nhu cu ca ngi tiờu dựng.
Phi tit kim chi phớ trong quỏ trỡnh tiờu th t ú s gim c
giỏ vn bỏn hng v lm cho li nhun ca Cụng ty tng lờn.

Phi m bo mc giỏ hp lý trờn th trng, phự hp vi tỳi tin
ca ngi tiờu dựng.
LuËn v¨n tèt nghiÖp §¹i häc T¹ H÷u §Þnh - KD44

7

Nâng cao trách nhiệm của các bên tham gia vào quá trình TTHH.
2.1.4.Những lý luận cơ bản về thị trường.
2.1.4.1. Khái niệm về thị trường TTHH.
Thị trường là nơi mua bán hàng hoá, là nơi để tiến hành hoạt động
mua bán giữa người bán và người mua.
Theo các nhà Marketing cho rằng: Thị trường là bao gồm tất cả
những khách hàng tiềm ẩn có cùng một nhu cầu hay mong muốn của con
người gây sự chú ý, kích thích, sự mua sắm và sự tiêu dùng của họ.
Theo các nhà kinh tế cho rằng: thị trường là sự biểu hiện của quá
trình mà trong đó thể hiện các quyết định của người tiêu dùng về hàng hoá
và dịch vụ, cũng như quyết định của doanh nghiệp về số lượng, chất
lượng, mẫu mã, chủng loại hàng hoá.
2.1.4.2. Nghiên cứu thị trường TTHH.
Các nhà kinh doanh chỉ có thể thành công trên thị trường khi đã
hiểu biết đầy đủ về thị trường. Vì vậy nghiên cứu thị trường TTHH phải
được coi là có tính chất tiền tệ, có tầm quan trọng để xác định đúng hướng
sản xuất kinh doanh, nghiên cứu thị trường để xác định nhu cầu về các sản
phẩm hàng hoá mà doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh, tìm ra đáp án
để trả lời câu hỏi: bán cái gì?bán cho ai?bán như thế nào?
Để TTHH có hiệu quả cao trên thị trường thì doanh nghiệp cần phải
quan tâm đến các vấn đề sau:
Nghiên cứu khách hàng: khách hàng và nhu cầu của họ quyết định
tới thị phần của doanh nghiệp tại mỗi thị trường cụ thể. Nhu cầu của
người tiêu dùng rất đa dạng và rất khách nhau vì vậy doanh nghiệp cần

phải tiếp cận để tìm hiểu tâm lý của khách hàng để đảm bảo cung cấp đầy
đủ hàng hoá và dịch vụ cho nhu cầu của người tiêu dùng.
LuËn v¨n tèt nghiÖp §¹i häc T¹ H÷u §Þnh - KD44

8

Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh: nghiên cứu đối thủ cạnh tranh nhằm
nắm bắt được những điểm mạnh điểm yếu của đối thúo với mình để từ đó
xây dựng đối sách hợp lý và đưa ra được phương án TTHH có hiệu quả
nhất đảm bảo doanh nghiệp tồn tại và đừng vững trên thị trường.
Nghiên cứu tình hình giá cả: giá cả là quan hệ lợi ích kinh tế, là tiêu
chuẩn để doanh nghiệp lựa chọn các mặt hàng kinh doanh cũng như quyết
định sản xuất. Vì giá của nó ảnh hưởng đến thu nhập, lợi nhuận của doanh
nghiệp. Trong các doanh nghiệp việc định giá có vai trò rất quan trọng vì
thế việc định giá phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
-Giá bán của doanh nghiệp phải bù đắp được chi phí tạo ra hàng
hoá đó.
-Giá bán đó phải được khách hàng chấp nhận khi đưa ra thị trường.
-Giá bán đó phải có lợi theo mục tiêu của người bán.
Niên cứu các chính sách giá trong TTHH:
Doanh nghiệp có thể lựa chọn các chính sách giá như sau:
-Chính sách giá cao: doanh nghiệp áp dụng chính sách này khi đang
kiểm soát thị trường độc quyềnvà muốn thu được lợi nhuận cao ngay
trước các đối thủ cạnh tranh. Chính sách này chỉ áp dụng tạm thời trong
một số điều kiện nhất định .
-Chính sách giá thấp: chính sách này doanh nghiệp áp dụng khi
muốn mở rộng thị trường, thâm nhập thị trường hay kết thúc chu kỳ kinh
doanh. Chính sách này có thể làm cho người tiêu dùng nghi ngờ về chất
lượng sản phẩm hàng hoá và rất khó nâng giá trong tương lai.
-Chính sách giá có chiết khấu bù trừ: để khuyến khích người tiêu

dùng tăng mua hàng hoá của doanh nghiệp với hình thức: chiết giá với
những khách hàng thanh toán bằng tiền mặt, với những khách hàng mua
hàng với số lượng nhiều…
LuËn v¨n tèt nghiÖp §¹i häc T¹ H÷u §Þnh - KD44

9

-Chính sách định giá trên cơ sở vị trí địa lý: tuỳ thuộc vào điều
kiện, vị trí, khu vực, thị trường khác nhau mà doanh nghiệp đưa ra mức gá
hợp lý.
2.2. Hiệu quả TTHH.
2.2.1. Các khái niệm về hiệu quả nói chung.
-Hiệu quả kinh tế: (HQKT)
HQKT là một vấn đề quan trọng của toàn xã hội và là yếu tố quyết
định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Do đó nó có nhiều quan
điểm khác nhau về HQKT.
+ Quan điểm thứ nhất: người ta coi HQKT là kết quả đạt được
trong hoạt động kinh tế, là doanh thu trong TTHH.Trong bản dự thảo
phương pháp tính hệ thống chỉ tiêu HQKT của viện nghiên cứu khoa học
thuộc Uỷ ban kế hoạch Nhà nước Liên Xô cũ cho rằng HQKT là tốc độ
tăng thu nhập quộc dân và tổng sản phẩm xã hội. Do vậy ở đây HQKT
được đồng nhất với chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh hoặc
nhịp độ tăng của chỉ tiêu đó. Ngày nay quan niệm này không còn phù hợp,
vì kết quả sản xuất kinh doanh có thể tăng lên nhờ chi phí hoặc do mở
rộng các nguồn sản xuất. Bên cạnh chỉ tiêu này ta còn phải căn cớ vào chỉ
tiêu khác để so sánh những cái ta thu được với mức chi phí bỏ ra mới có
thể kết luận đượcsản xuất kinh doanh nào có hiệu quả. Do đó có cùng một
kết quả sản xuất kinh doanh mà có hai mức chi phí thì cho hiệu quả khác
nhau.
+Quan điểm thứ hai cho rằng: HQKT nền sản xuất xã hội là mức độ

hữu ích của sản phẩm được sản xuất ra tức là giá trị của nó chứ không
phải là giá trị. Theo họ mức độ thoả mãn nhu cầu xã hội phụ thuộc vào tác
đụng vật chất cụ thể chứ không phải giá trị trừu tượng nào đó. Họ tiếp cận
tính hữu ích của sản phẩm bằng các hàm số và đại lượng đo tốc độ tiêu
LuËn v¨n tèt nghiÖp §¹i häc T¹ H÷u §Þnh - KD44

10

dùngcủa các dạng của cải. Yếu tố thời gian cũng được xem xét tới, so với
của cải làm ra thì của cải lâu năm lại giảm tính hữu ích. Nhược điểm của
cách tiếp cận này là không thể xác định được tínhhữu ích của tổng thể
gộp.
+Quan điểm ba: “HQKT là mối quan tâm của kinh tế học, hiệu quả
là không lãng phí” Theo quan điểm này hiệu quả thể hiện ở sự so sánh
giữa mức thực tế với mức tối đa về sản lượng. Phương pháp này cũng đơn
giản nếu có thể xác định được tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên và tỷ lệ thất
nghiệp thực tế, nhưng thực tiễn tính toán thống kê ở nước ta chưa tính
chính xác được tỷ lệ thất nghiệp năm nay và những năm tiếp theo, do vậy
thực tế nược ta chưa cho phép áp dụng quan đIểm độc đáo này.
Một quan điểm HQKT phù hợp với hiện nay là: nói đến hiệu quả là
nói đến tương quan so sánh với kết quả đạt được theo mục tiêu đã xác
định với mực chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Bởi vậykhi đánh giá
HQKT của một doanh nghiệp phải trải qua hai bước:
-Phải so sánh kết quả đạt được với mục tiêu đã xác định.
-So sánh kết quả đạt được với mức chi phí bỏ ra để đạt được mục
tiêu.
Từ các quan niệm trên ta có thể rút ra một quan điểm chung nhất,
tổng quát nhất: HQKT là phạm trù phản ánh trình độ, năng lực quản lý,
đảm bảo thực hiện có kết quả cao nhữcg nhiệm vụ kinh tế xã hội đặt ra
với chi phí nhỏ nhất.

-Hiệu quả xã hội:(HQXH)
HQKT và HQXH là hai mặt của một vấn đề, do đó khi nói đến
HQKT thì phải nói đến HQXH.
HQXH là một đại lượng phản ánh mức độ ảnh hưởng của các kết
quả đạt được đến xã hội và môi trường. HQXH thường được biểu hiện
LuËn v¨n tèt nghiÖp §¹i häc T¹ H÷u §Þnh - KD44

11

thông qua mức độ thoả mãn nhu cầu vật chất, tinh thần của nhân dân, cải
thiện điều kiện lao động, điều kiện nghỉ ngơi, nâng cao trình độ nhận thức
văn minh của người lao động, cải tạo và bảo vệ môi trường.
Do đó khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh phải xem xét
hai mặt này đồng bộ, trên cơ sở mối quan hệ hữu cơ thống nhất với nhau.
HQKT không chỉ đơn thuần là thành quả kinh tế vì trong kết quả và chi
phí kinh tế có các nhân tố nhằm đạt HQXH nhất định. Mặt khác HQXH
không chỉ là cái đạt được về mặt xã hội mà HQXH tồn tại phụ thuộc vào
kết quả và chi phí nảy sinh trong hạot động kinh tế.
Tóm lại, đối với bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào muốn
đạt được hiệu quả cao thì đều phải đạt được HQKT và HQXH.
2.2.2. Khái niệm hiệu quả TTHH.
Trong cơ chế cạnh tranh đầy khắc nghiệt, môi trường kinh doanh
của doanh nghiệp luôn biến động đòi hỏi mỗi doanh nghiệp đều phải tự
vận động để tìm ra phương án kinh doanh có hiệu quả nhất đặc biệt là
hiệu quả của việc TTHH. Vì vậy ngay từ khi sản xuất hàng hoá doanh
nghiệp phải tính xem tình hình TTHH như thế nào để đem lại hiệu quả
cao nhất. Do đó hiệu quả TTHH là một phạm trù kinh tế phản ánh trình
độ sử dụng các nguồn nhân lực được thể hiện thông qua mối quan hệ giữa
kết quả đạt được và chi phí bỏ ra trong quá trình TTHH của doanh nghiệp.
Hiệu quả TTHH được thể hiện dưới hai hình thức:

(1) H=K- F
(2) H=K/ F
H. Hiệu qủa tiêu thụ.
K. Kết quả TTHH .
F. Chi phí bỏ ra trong quá trình TTHH.
LuËn v¨n tèt nghiÖp §¹i häc T¹ H÷u §Þnh - KD44

12

ở công thức (1) ta chưa thấy hết được hiệu quả TTHH do còn
phụ thuộc vào những yếu tố chi phí trong TTHH.
Theo công thức (2) thì nhược điểm trên được khắc phục, vì chỉ tiêu
này càng cao thì hiệu quả TTHH càng cao và ngược lại.

2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình TTHH ở DNTM.
2.3.1. Nhóm nhân tố khách quan.
-Nhân tố thị trường tiêu thụ:
Thị trường tiêu thụ là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi mua bán.
Số lượng người mua, người bán nhiều hay ít phản ánh quy mô của thị
trường lớn hay nhỏ.
Thị trường tieu thụ là vấn đề quan tâm bậc nhất của doanh nghiệp,
chỉ cần nhìn vào số lượng hàng hoá bán ra hàng ngày, hàng tháng của
doanh nghiệp ta có thể đánh giá đúng mức tầm cỡ, sức phát triển của
doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp được thị trường tiêu thụ chấp nhận, quy
mô sản xuất được duy trì và ngày càng phát triển mở rộng. Ngược lại nếu
sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp không được thị trường chấp nhận
thì doanh nghiệp có thể ngừng hoạt đông và có khả năng dẫn đến phá sản.
- Nhân tố giá bán sản phẩm:
Giá bán sản phẩm là một nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến việc
TTHH. Bởi người tiêu dùng sẽ là người quyết định xem xét của một mặt

hàng có phù hợp hay không? cho nên khi định giá doanh nghiệp cần xem
xét đến những chấp nhận của người tiêu ding về giá và những chấp nhận
ấy có ảnh hưởng đến những chấp nhận quyết định mua của khách hàng
hay không? giá bán sản phẩm hàng hoá phụ thuộc vào chất lượng sản
phẩm hàng hoá, giá cả trên thị trường, giá cả của đối thủ cạnh tranh vì vậy
doanh nghiệp cần xác định giá hợp lý để phù hợp với thị trường TTHH.
LuËn v¨n tèt nghiÖp §¹i häc T¹ H÷u §Þnh - KD44

13

- Nhân tố thu nhập và thị hiếu của người tiêu dùng:
Để tiêu thụ hàng hoá, trước khi sản xuât doanh nghiệp cần quan
tâm đến thu nhập và thị hiếu của người tiêu dùng. Khi thu nhập tăng thì
nhu cầu về hàng hoá cũng tăng theo cả về số lượng và chất lượng. Tập
quán, tâm lý, thị hiếu của người tiêu dùng, đặc điểm địa lý dân cư, kết cấu
lứa tuổi, giới tính… ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định mua của người
tiêu dùngvà số lượng hàng hoá tiêu thụ được của doanh nghiệp. Cho nên
doanh nghiệp cần có biện pháp để đáp ứng được nhu cầu của người tiêu
dùng, thoả mãn tâm lý khách hàng, đặc biệt là các biện pháp khuyến khích
khách hàng mua hàng hoá của doanh nghiệp.
- Nguồn hàng của doanh nghiệp:
Nguồn hàng của doanh nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp đến quá
trình TTHH của doanh nghiệp . Nguồn hàng đa dạng và phong phú thì
người tiêu dùng có thể chọn cho mình loại hàng hoá phù hợp nhất thoả
mãn nhất.
- Nhân tố chính sách của nhà nước:
Có ảnh không nhỏ đến hiệu quả TTHH của doanh nghiệp đặc biệt
khi có sự thay đổi. Đó là những chính sách thuế, lãi suất ngân hàng, các
chính sách quản lý kinh tế…
2.3.2. Nhóm nhân tố chủ quan

-Nhân tố con người: là yếu tố trung tâm là nguồn gốc của mọi hoạt
động vì vậy hiệu quả TTHH phụ thuộc rất nhiều vào số lượngvà trình độ
của đội ngũ lao động trong doanh nghiệp.
- Nhân tố vốn: vốn là một trong những nhân tố quan trọng trong
quá trình sản xuất kinh doanh, quyết định đến sự thành bại trong cạnh
tranh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp muốn mở rộng sản xuất kinh
doanh cũng như muốn thay đổi thiết bị công nghệ hiện đại để sản xuất ra
Luận văn tốt nghiệp Đại học Tạ Hữu Định - KD44

14

nhng sn phm hng hoỏ tho món c nhu cu v th hiu ca ngi
tiờu dựng thỡ cn phi cú vn.





2.4. Khỏi quỏt tỡnh hỡnh sn xut kinh doanh v c im ca
cỏc sn phm hng hoỏ ca cụng ty.
2.4.1. Khỏi quỏt tỡnh hỡnh sn xut kinh doanh ca cụng ty.
T khi hot ng theo nn kinh t th trng Cụng ty ó mnh
dnda ra cỏc bin phỏp kinh doanh linh hot thớch ng vi tng thi
k, luụn bỏm sỏt nhu cu th trngcng nh mi thay i ca nh nc
trong kinh doanh.
ỏp ng nhu cu ngy cng cao ca ngi tiờu dựng ngoi vic
kinh doanh cỏc mt hng nh: hng cụng ngh phm, vt liu cht t,
bỏch hoỏ in mỏy ngoi ra cụng ty cũn b xung thờm vo ngnh ngh
kinh doanh nh kinh doanh nh ngh v n ung gii khỏt, i lý ký gi
u thc hng hoỏ v kinh doanh vt liu xõy dng, sn xut ch bin nc

gii khỏt: nc hoa qu, nc khoỏng, bia hi v ru vang. Ngoi ra
cụng ty cũn kinh doanh thờm mt s mt hng nh: xng, du, ga, kinh
doanh xe mỏy, i lý bỏn ụ tụ v dch v bo dng xe mỏy, ụ tụ.
Cựng vi vic tng bc i mi trong c ch kinh doanh, Cụng ty
cng xỏc nh mc tiờu hot ng trờn ba mt: sn xut kinh doanh v
dch v, trong ú sn xut chim 15%, kinh doanh l trng tõm chim
80% ca tng doanh thu ca ton Cụng ty, v 5% l dch v.
Luận văn tốt nghiệp Đại học Tạ Hữu Định - KD44

15

Phỏt huy vai trũ ca thng nghip quc doanh trờn th trng,
Cụng ty khụng ngng m rng sn xut kinh doanh nhm phc v nhu
cu tiờu dựng ca nhõn dõn. B mt ca cỏc ca hng c ci tov i
mi ho nhp vi th trng theo hng hin i hoỏ thng mi.
2.4.2. c im cỏc sn phm hng hoỏ ca cụng ty.
Sn phm hng hoỏ ca Cụng ty rt a dng v phong phỳ ũi hi
Cụng ty cn cú s kim soỏt cht ch c bit l i vi cỏc mt hng nh
thc phm phi m bo cht lng, cú thi hn s dng nht nh i
vi nhmg sn phm l thc phm cụng ngh nh ru, bia, bỏnh ko,
ng, sa, mỡ chớnhVi c im nh vy i hi Cụng ty phi luụn
m bo a ra th trng c nhng mt hng cú cht lng phự hp
vi nhu cu, th hiu ca ngi tiờu dựng, v c th trng chp nhn,
t ú s m bo hot ng kinh doanh ca Cụng ty cú hiu qu cao.
2.5. H thng ch tiờu nghiờn cu
2.5.1. Ch tiờu phn ỏnh kt qu tiờu th
Tng doanh thu: (M)
Tng doanh thu tiờu th ca doanh nghip l s tin thu c do
bỏn hng hoỏ dch v.


M = Pi * Qi

M. L tng doanh thu.
Pi. L n giỏ hng hoỏ i
Qi. Lng hng hoỏ i c tiờu th.
Ch tiờu ny phn ỏnh s nm bt nhu cu, th hiu v kh nng ỏp
ng nhu cu ca khỏch hng, phn ỏnh ngh thut bỏn hng ca doanh
n


i=1
Luận văn tốt nghiệp Đại học Tạ Hữu Định - KD44

16

nghip. Ch tiờu ny cho phộp so sỏnh c kt qu t c ca tng
mt hng trong quỏ trỡnh tiờu th.
S lng hng hoỏ tiờu th trong nm hoc trong k:
S lng hng hoỏ = S lng tn + S lng sn xut - S lng
tn
tiờu th trong nm u nm trong nm (hoc mua vo) cui nm
u im ca ch tiờu ny l tớnh toỏn c c th khi lng sn
phm hng hoỏ ang tiờu th, tng mt hng trong quỏ trỡnh tiờu th.
Tuy nhiờn hỡnh thc biu hin ny cú nhc im l khụng tng
hp, khụng so sỏnh c.


- H s tiờu th:
Cho bit mc hon thnh k hoch tiờu th sn phm hng hoỏ
trong nm hoc trong k.

H s Khi lng hỏng hoỏ tiờu th trong nm
tiờu th Khi lng hng hoỏ cn tiờu th trong nm.
H s tiờu th cng tin n 1 thỡ quỏ trỡnh TTHH cng cú hiu
qu.
-C cu sn phm hng hoỏ tiờu th theo th trng.
Ch tiờu ny cho bit mcc tiờu th ca tng th trng so vi tng
s lng hng hoỏ tiờu th ca doanh nghip
CCSPHHtiờu th Khi lng hng hoỏ tiờu th trong nm
theo th trng Khi lng hng hoỏ cn tiờu th trong nm
-C cu sn phm hng hoỏ tiờu th theo mt hng
Ch tiờu ny cho bi v trớ, vai trũv mc a thớch ca ngi tiờu
dựng i vi tng sn phm ca doanh nghip
=

=

*100

=

=

Luận văn tốt nghiệp Đại học Tạ Hữu Định - KD44

17

CCSPHH tiờu th Khi lng tiờu th ca mt mt hng
theo mt hng Tng khi lng hng hoỏ c tiờu th trong k
2.5.2. Cỏc ch tiờu ỏnh giỏ hiu qu TTHH.
- Tng doanh thu trờn mt ng chi phớ: phn ỏnh trỡnh s dng

ngun lc ca doanh nghip, ngha l trong mt thi gian nht nh doanh
nghip thu c bao nhiờu ng doanh thu trờn mt ng chi phớ.
H= M/C
H. Hiu qu TTH
M. Tng doanh thu.
F. Tng chi phớ.
Ch tiờu ny cng ln thỡ hiu qu s rng cỏc ngun lc tham gia
vo quỏ trỡnh TTHH cng cú hiu qu v ngc li.
- Mc li nhun thu c trờn mt ng tng chi phớ: phn ỏnh
mc li nhun m doanh nghip thu c trờn mt ng tng chi phớ.
L
H = L. l li nhun sau thu.
F
Ch tiờu ny cng cao thỡ hiu qu TTHH cng cao v ngc li.
- T sut li nhun: (L)
L
L = * 100
M
Ch tiờu ny dựng ỏnh giỏ hot ng sn xut kinh doanh ca
doanh nghip l thnh vng hay suy thoỏi, ngoi ra ch tiờu ny cũn phn
ỏnh trong mt ng doanh thu cú c my ng li nhun.
Li nhun
- Sc sinh li ca doanh nghip =
=

*100

LuËn v¨n tèt nghiÖp §¹i häc T¹ H÷u §Þnh - KD44

18


Vốn lưu động bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động bình quân tạo ra mấy
đồng lợi nhuận.









PHẦNIII: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Tình hình cơ bản của Công ty.
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
Tháng 10/ 1955 huyên uỷ, UBND huyện Gia Lâm tạm thời chỉ định
thành lập ban quản lý HTX mua bán huyện Gia Lâm do ông Nguyễn Huy
Để làm chủ tịchvà bà Đào Thị Quế làm phó chủ tịch, cùng với ba cán bộ
của ban vận động tỉnh cử về là các ông Bùi Văn Nghị, Trịnh Lương Khuê
và Nguyễn Văn Quân có nhiệm vụ là: vận động và tổ chức nông dân học
tập chính sách điều lệ tạm thời về HTX mua bán bắt đầu hoạt động sau
khi đã phổ biến song điều lệ chính sách về HTX mua bán và tổ chức với
số vốn ban đàu do các xã viên đóng góp là 20150 đồng.
đén ngày 01/01/1956 đơn vị có quyết định thành lập có tên là: Ban
quản lý HTXmua bán huyện Gia lâm. Địa điểm Thôn Vàng xã Cổ Bi
huyện Gia Lâm.
Luận văn tốt nghiệp Đại học Tạ Hữu Định - KD44


19

Nm 1959 n v c thnh lp cụng on c s ng chớ Trn
Tin c bu lm th ký cụng on u tiờn ca n v, tip ú l cỏc t
chc on th qun chỳng nh thanh niờn, ph n c thnh lp.
Cui nm 1959 vn phũng HTX mua bỏn c chuyn t xó C Bi
v xó Trõu Qu - Gia Lõm l ni trung tõm gn huyn u- UBND huyn,
ng thi cng thun tin cho vic ch o cỏc x. Cựng lỳc ú ban vn
ng tnh c b V Th Viờn v lm ch tch thay ng chớ Nguyn Huy
.
Nm 1960 ban vn ng tnh ch trng lm th vic giao s mua,
bỏn v cho xó qun lý.
Nm 1979 theo quyt nh ca UBND thnh ph cho tỏch phũng
ch o xó thnh lp ban qun lý HTX mua bỏn huyn chuyờn mụn hoỏ
cụng tỏc ch o xõy dng HTX mua bỏn xó. i b phn n v cũn li
c mang tờn l: Cụng ty bỏn l tng hp cụng ngh phm Gia Lõm.
Tri qua nhiu thng trm ca quỏ trỡnh hot ng kinh doanh cho
n ngy 19/12/1992 vi quyt nh thnh lp doanh nghip Nh nc s
3310/QUB ca UBND thnh ph H Ni Cụng ty Thng Mi Gia Lõm
ra i trờn c s trc ú ca nú l Cụng ty bỏn l tng hp cụng ngh
phm Gia Lõm.
n ngy 27/09/2000 Cụng ty ó i tờn thnh Cụng ty Thng
Mi Gia Lõm.
n ngy 26/09/2003 theo quyt nh s 5710/QUB ca UBND
thnh ph H Ni v vic chuyn doanh nghip Nh nc thỡ Cụng ty
Thng Mi Gia Lõm ó i tờn thnh Cụng ty C Phn u T Thng
Mi Long Biờn
3.1.2. Chc nng nhim v ca Cụng ty.
Luận văn tốt nghiệp Đại học Tạ Hữu Định - KD44


20

Khi mi thnh lp v cũn l HTX mua bỏn thỡ HTX mua bỏn l mt
tr th c lc cho mu dch quc doanh khu vc nụng thụn. HTX mua
ỏn c thnh lp vi ba chc nng:
+ i lý mua v bỏn mu dchquc doanh, l vic ni lin giao lu
hng hoỏ gia nụng thụn v thnh th, gia nụng nghip vi cụng nghip,
cng c vng chc khi liờn minh cụng nụng.
+ Mua v bỏn nhng mt hng mu dch quc doanh khụng kinh
doanh.
+ Tham gia qun lý th trng ci to tiu thng khu vc nụng
thụn a dn h sang sn xut nụng nghip gúp phn ci to th trng t
do i vo l np cú t chc.
n ngy 29/08/1979 Cụng ty bỏn l tng hp cụng ngh phm Gia
Lõm c thnh lp vi nhim v chớnh ca Cụng ty l bỏn l hng cụng
ngh phm phc v nhu cu ca nhõn dõn trong huyn.
Bc sang thi k i mi phng thc hot ng ca Cụng ty cú
nhiu thay i. thớch ng vi c ch th trng m cỏc thnh phn
kinh t u tham gia vo hot ng mua bỏn, Cụng ty ó khụng ngng m
rng sn xut kinh doanh vi cỏc nhim v v chc nng sau:
+T chc kinh doanh theo ỳng ngnh, theo ỳng phỏp lut theo
ng ký kinh doanh s 105734 ngy 03/03/1993 do Ch tch hi ng
kinh t cp.
+m bo kinh doanh cú hiu qa . ỏp ng tt nhu cu v tiờu
dựng ca nhõn dõn trong v ngoi huyn ng thi y mnh cụng tỏc
TTHH trờn th trng.
+ Thc hin phõn phi theo lao ng, m bo cụng n vic lm
cng nh thu nhp cho CBCNV trong cụng ty.
Luận văn tốt nghiệp Đại học Tạ Hữu Định - KD44


21

+ Tng bc n nh v m rng sn xut kinh doanh tn ti v
ng vng trờn th trng.
3.1.3. C cu t chc ca Cụng ty.
Tn ti v phỏt trin trong iu kin nn kinh t nhiu thnh phn
cú s qun lý ca nh nc, Cụng ty ó tng bc t chc li b mỏy
qun lý cng nh sp xp li lao ng cho phự hp ci yờu cu hin ti,
i mi cỏc mt hng kinh doanh m bo sn xut kinh doanh mang
li hiu qu cao.
Trong Cụng ty mi hot ng sn xut kinh doanh c t di s
ch o trc tip ca Ban giỏm c. Giỳp vic cho giỏm c l hai phú
giỏm c, ngoi ra Cụng ty cũn cú mt s phũng ban chc nng nh:
phũng t chc hnh chớnh, phũng k toỏn ti v, phũng k hoch nghip
v. Cụng ty cũn cú 9 ca hng kinh doanh tng hp:
+ Ca hng kinh doanh tng hp Trõu Qu.
+ Ca hng kinh doanh tng hp Si ng
+ Ca hng kinh doanh tng hp Hng Sen.
+ Ca hng kinh doanh tng hp Thanh Am.
+ Ca hng kinh doanh tng hp Yờn Viờn.
+Ca hng kinh doanh tng hp 70 Gia Lõm.
+ Ca hng kinh doanh tng hp 71 Gia Lõm.
+Ca hng kinh doanh tng hp 323 Nguyn Vn C.
+ Ca hng kinh doanh tng hp Ch Gia Lõm.
Cụng ty cũn cú 3 xng sn xut bia hi v ru vang:
+ Xng sn xut ru Si ng.
+ Xng sn xut ru Trõu Qu.
+ Xng sn xut bia Kim Sn.
C cu b mỏy t chc ca Cụng ty c th hin s 2:
Luận văn tốt nghiệp Đại học Tạ Hữu Định - KD44


22















S 2: C cu b mỏy t chc ca Cụng ty.
Giỏm c Cụng ty l ngi chu trỏch nhim trc Nh nc v
vn, tc l phi cú trỏch nhim bo ton v phỏt trin vn, l ngi ng
u Cụng ty trc tip lónh o Cụng ty v cỏc phũng ban chc nng.
Cựng vi Giỏm c l hai phú giỏm c l nhng ngi giỳp vic
cho giỏm c lónh o Iu hnh Cụng ty, bao gm mt phú gỏm c
qun lý nhõn s, hnh chớnh, mt phú giỏm c chu trỏch nhim v sn
xut kinh doanh ca ton Cụng ty.
Phũng t chc hnh chớnh: cú nhim v t chc sp xp phõn phi
lao ng, tuyn dng ngun nhõn lc, giỳp Ban giỏm c gii quyt cỏc
chớnh sỏch ch cho CBCNV: ch lng, thng, bo him xó hi
Phũng k toỏn ti v: giỏm sỏt mi hot ng ca Cụng ty trong
tng thi im kinh doanh, qun lý ton b vn ca ton Cụng ty, chu

Phũng k toỏn
ti v
Phũng k hoch
nghip v
Phũng t ch
c
hnh chớnh
CH

KD
TH
Trõu
Qu
CH

KD
TH
Hg
Sen
CH

KD
TH
Si
ng
CH

KD
TH
Thanh

Am
CH
KD
TH
Yờn
Viờn
CHK
DTH
70
Gia
Lõm
CH

KD
TH
71
Gia
Lõm
CHKD

TH
323
Nguyn
vn
C
CH

KD
TH
Ch

Gia
Lõm

Ban giỏm c
Luận văn tốt nghiệp Đại học Tạ Hữu Định - KD44

23

trỏch nhim tng hp cỏc bỏo cỏo quyt toỏnca cỏc ca hng, xớ nghip
thuc Cụng ty, hng dn cỏc n v thc hin cỏc nghip v k toỏn,
thit lp s sỏch, chng t theo ỳng yờu cu ca B ti chớnh ban hnh.
Thng xuyờn thụng tin kinh t giỳp Ban giỏm c quyt nh mi hot
ng kinh t trong Cụng ty v mt ti chớnh.
Phũng k hoch nghip v: lm nhim v tham mu cho Ban giỏm
c ra k hoch sn xut kinh doanh ca ton Cụng ty v phng ỏn
thc hin k hoch ú. Ch o hng dn, h tr cỏc n v trong ton
Cụng ty thc hin nhng ch trng ca cp trờn v k hoch sn xut
kinh doanh ca ton Cụng ty ó ra. Tip cn tỡm hiu nhu cu tiờu
dựng trờn th trng cú k hoch ký kt cỏc hp ng mua bỏn hng
hoỏ vi cỏc c s sn xut, cỏc thnh phn kinh t khỏc, to ngun hng
cung ng cho cỏc n v trong Cụng ty. ng thi trc tip tham gia kinh
doanh, tng thu nhp, n nh ci thin i sng cho CBCNV trong ton
Cụng ty.


3.1.4. Tỡnh hỡnh lao ng ca Cụng ty.
Tỡnh hỡnh lao ng ca Cụng ty c th hin biu1:
Qua biu1 ta thy: tng s lao dng ca ton Cụng ty qua 3 nm cú
xu hng tng dn, c th nm 2002 tng 2,15% so vi nm 2001 tng
ng vi 7 ngi, nm 2003 tng 2,41% so vi nm 2002 tng ng

vi 8 ngi, bỡnh quõn trong 3 nm tng 2,28%, do iu kin m rng
quy mụ kinh doanh nờn Cụng ty cn tng cng lao ng.
Xột v lao ng nam ca Cụng ty qua 3 nm cú xu hng gim,
nm 2001 v 2002 khụng cú s thay i, nm 2003 gim 2,35% so vi
nm 2002 tng ng vi 2 ngi, bỡnh quõn trong 3 nm gim 1,17%.
LuËn v¨n tèt nghiÖp §¹i häc T¹ H÷u §Þnh - KD44

24

Về lao động nữ của Công ty tăng dần qua 3 năm, năm 2002 tăng 2,92% so
với năm 2001 tương đương với 7 người, năm 2003 tăng 4,05% so với năm
2002 tương đương với 10 người, bình quân trong 3 năm tăng 3,4%. Sở dĩ
lao động nữ trong Công ty chiếm tỷ trọng lớn hơn, và tăng nên qua các
năm so với lao động nam do Công ty là Công ty thương mại hoạt động
kinh doanh bán buôn, bán lẻ hàng hoa dịch vụ là chính.
Tình hình lao động trực tiếp của Công tỷ trong 3 năm đều tăng,
năm 2002 tăng 14,29% so với năm 2001 tương đương với 30 người, năm
2003 tăng 4,58% so với năm 2002 tương đương với 11 người, bình quân
trong 3 năm tăng 9,44%. Khi đó lao động gián tiếp của Công ty trong 3
năm đều giảm, năm 2002 giảm 20% so với năm 2001 tương đương với 23
người, năm 2003 giảm 5,26% so với năm 2002 tương đương với 3 người,
bình quân trong 3 năm giảm 11,63%. Điều này là do Công ty là đơn vị sản
xuất kinh doanh nên nhu cầu về lao động trực tiếp là cần thiết trong sản
xuất cũng như trong tiêu thụ hàng hoá.
Về trình độ lao động của Công ty, lao động có trình độ cao tăng dần
qua các năm. Số người có trình độ đại học năm 2002 tăng 16,67% so với
năm 2001 tương đương với 5 người, năm 2003 tăng 14,29% so với năm
2002 tương đương với 5 người, bình quân trong 3 năm tăng 15,48%. Số
người có trình độ cao đẳng và trung cấp, công nhân kỹ thuật qua 3 năm
đều tăng. Cùng với việc tăng lên của lao động có trình độ là sự giảm đi

của lực lượng lao động không qua đào tạo, năm 2002 giảm 7,18% so với
năm 2001 tương đương với 8 người, năm 2003 giảm 6,67% so với năm
2002 tương đương với 7 người. Điều này là do sự tiến bộ khoa học kỹ
thuật và sự phát triển của nền kinh tế thị trường như hiện nay vì vậy đòi
hỏi Công ty ngày càng tăng cường những người có trình độ cũng như về
chuyên môn.

×