ThS. Đoàn Thị Ái Phương - Sở GD&ĐT –Email:
ThS. Đoàn Thị Ái Phương - Sở GD&ĐT –Email:
2
Khái niệm BĐTD
BĐTD là hình thức ghi chép nhằm tìm
tòi, đào sâu mở rộng một ý tưởng, hệ
thống hoá một chủ đề hay một mạch
kiến thức bằng cách kết hợp việc sử
dụng đồng thời hình ảnh, đường nét,
màu sắc, chữ viết với sự tư duy tích cực
ThS. Đoàn Thị Ái Phương - Sở GD&ĐT –Email:
3
Bản đồ tư duy
BĐTD là một công cụ tổ chức tư duy của con
người
Là con đường dễ nhất để chuyển tải thông tin
vào bộ não, rồi đưa thông tin ra ngoài bộ não.
Là phương tiện ghi chép đầy sáng tạo và hiệu
quả theo mạch tư duy của mỗi người .
BĐTD dùng các nét vẽ, màu sắc, hình ảnh…,
do đó việc lập BĐTD phát huy được tối đa khả
năng sáng tạo
ThS. Đoàn Thị Ái Phương - Sở GD&ĐT –Email:
4
Thuận tiện
Nhìn
Đọc
Suy ngẫm
Ghi nhớ
ThS. Đoàn Thị Ái Phương - Sở GD&ĐT –Email:
5
Sử dụng BĐTD trong dạy học mang lại hiệu
quả cao.
Phát triển tư duy lôgic, khả năng phân tích
tổng hợp.
Học sinh hiểu bài, nhớ lâu, thay cho việc ghi
nhớ dưới dạng thuộc lòng, học vẹt.
Sử dụng BĐTD trong dạy học
ThS. Đoàn Thị Ái Phương - Sở GD&ĐT –Email:
6
Sử dụng BĐTD trong dạy học (tt)
Cho HS làm quen với bản đồ tư duy bằng
cách giới thiệu cho HS một số “BĐTD” cùng
với sự hướng dẫn của GV.
Tập “đọc hiểu” BĐTD, sao cho chỉ cần nhìn
vào BĐTD, HS có thể thuyết trình được nội
dung một bài học hay một chủ đề, một chương
theo mạch lôgic của kiến thức.
ThS. Đoàn Thị Ái Phương - Sở GD&ĐT –Email:
7
Sử dụng BĐTD trong dạy học (tt)
Hướng cho HS có thói quen khi tư duy lôgic
theo hình thức sơ đồ hoá trên BĐTD.
Từ một vấn đề hay chủ đề chính đưa ra các ý
lớn thứ nhất, ý lớn thứ hai, thứ ba mỗi ý lớn
lại có các ý nhỏ liên quan với nó,
ThS. Đoàn Thị Ái Phương - Sở GD&ĐT –Email:
Sử dụng BĐTD trong dạy học (tt)
Cho HS thực hành vẽ BĐTD trên giấy: Chọn
tên chủ đề hoặc hình vẽ của chủ đề chính
Vẽ BĐTD theo nhóm hoặc từng cá nhân
ThS. Đoàn Thị Ái Phương - Sở GD&ĐT –Email:
9
Sử dụng BĐTD trong dạy học (tt)
Sử dụng vào việc hình thành kiến thức mới:
cho HS thảo luận nhóm hoặc làm việc độc lập
vẽ BĐTD. HS thuyết trình trước nhóm, lớp =>
GV, HS bổ sung điều chỉnh => hình thành kiến
thức mới
Sử dụng ôn tập hệ thống hóa kiến thức: HS
hoặc nhóm HD vẽ BĐTD=> trình bày=> chỉnh
sửa, bổ sung=> hoàn thiện
ThS. Đoàn Thị Ái Phương - Sở GD&ĐT –Email:
10
10
ThS. Đoàn Thị Ái Phương - Sở GD&ĐT –Email:
11
Bản đồ tư duy lập kế hoạch
Sử dụng BĐTD để lập kế hoạch công tác giúp
cán bộ chỉ đạo có cái nhìn tổng quát toàn bộ kế
hoạch từ chỉ tiêu, phương hướng, biện pháp,…
Dễ theo dõi quá trình thực hiện kế hoạch đề ra.
Nhìn được tổng thể nên không bỏ sót việc
Dễ bổ sung,…
ThS. Đoàn Thị Ái Phương - Sở GD&ĐT –Email:
12
ThS. Đoàn Thị Ái Phương - Sở GD&ĐT –Email:
13
ThS. Đoàn Thị Ái Phương - Sở GD&ĐT –Email:
14
Bản đồ tư duy trong quản lý
BĐTD giúp tiết kiệm thời gian báo cáo tại các
cuộc họp, làm cho nội dung họp được ngắn gọn.
Trình bày báo cáo bằng BĐTD sẽ làm nổi bật được
trọng tâm, chỉ rõ được các giải pháp chủ yếu, phát
huy được các ý tưởng, sáng kiến trí tuệ tập thể cán
bộ, giáo viên trong trường qua việc phát triển thêm
các nhánh
ThS. Đoàn Thị Ái Phương - Sở GD&ĐT –Email:
15
Bản đồ tư duy trong quản lý (tt)
BĐTD duy giúp đổi mới việc họp tổ nhóm
chuyên môn, các thành viên của tổ, nhóm
thảo luận và cùng thiết kế BĐTD ngay tại
cuộc họp sẽ phát huy được trí tuệ tập thể,
giúp cả tổ, nhóm tìm được các biện pháp,
cách thức tổ chức dạy học các bài khó, bài
ôn tập, ra đề kiểm tra,… một cách có hiệu
quả nhất.
ThS. Đoàn Thị Ái Phương - Sở GD&ĐT –Email:
16
MỘT SỐ BĐTD
ThS. Đoàn Thị Ái Phương - Sở GD&ĐT –Email:
17
ThS. Đoàn Thị Ái Phương - Sở GD&ĐT –Email:
18
ThS. Đoàn Thị Ái Phương - Sở GD&ĐT –Email:
19
ThS. Đoàn Thị Ái Phương - Sở GD&ĐT –Email:
20
ThS. Đoàn Thị Ái Phương - Sở GD&ĐT –Email:
21
ThS. Đoàn Thị Ái Phương - Sở GD&ĐT –Email:
22
ThS. Đoàn Thị Ái Phương - Sở GD&ĐT –Email:
23
ThS. Đoàn Thị Ái Phương - Sở GD&ĐT –Email:
24
ThS. Đoàn Thị Ái Phương - Sở GD&ĐT –Email: